Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Làm quen văn học: Truyện Cái Mồm

1. Tạo cảm xúc

*Cô cùng trẻ hát vận động bài hát: “ Hãy xoay nào”

Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề

 2. Hoạt động trọng tâm

*Dẫn dắt trò chuyện giới thiệu câu chuyện “ Cái mồm”

+ Lần 1: Cô kể

+ Lần 2: Kể kết hợp với slide tranh minh họa

+ Câu chuyện nói về bộ phận gì?

+ Sự so đo của cái mồm

“ Từ đầu .kêu ca”

+ Sự nhiều chuyện của cái mồm.

“ Trên đường .không nói gì nữa”

+ Trên khuôn mặt người gồm có các bộ phận nào? Và đặc điểm của từng của từng bộ phận đó.

+ Mồm lên thiên đình để gặp ai?

+ Trên đường đi mồm gặp ai?

+ Khi nghe 2 người đi trước trò chuyện với nhau mồm đã nói gì?

- Cô giáo dục trẻ Cái mồm của chúng ta thật là đáng yêu phải không. Vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh răng miệng cho sạch nhé

- Cô kể lại cho trẻ nghe 1 lần nữa.

* Trẻ kể từng câu theo cô (1- 2 lần )

- Mời các tổ thi nhau kể ( có thể cho trẻ kể nối tiếp từng đoạn từ tổ này đến tổ khác )

- Cô chú ý quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ

 

doc2 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Làm quen văn học: Truyện Cái Mồm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HOẠT ĐỘNG HỌC : LQVH 
 Truyện: “Cái Mồm”
I. Kết quả mong đợi:
*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung câu chuyện. Biết kể lại một số tình tiết truyện
*Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, ngôn ngữ, tình cảm cho trẻ.
*Thái độ
- Giáo dục trẻ biết cái mồm của chúng ta thật là đáng yêu. Vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh răng miệng cho sạch nhé. 
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động.
II.Chuẩn bị: 
-Truyện, slide truyện, máy tính, máy chiếu, xắc xô
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo cảm xúc
*Cô cùng trẻ hát vận động bài hát: “ Hãy xoay nào”
Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
 2. Hoạt động trọng tâm
*Dẫn dắt trò chuyện giới thiệu câu chuyện “ Cái mồm”
+ Lần 1: Cô kể
+ Lần 2: Kể kết hợp với slide tranh minh họa
+ Câu chuyện nói về bộ phận gì?
+ Sự so đo của cái mồm
“ Từ đầu.kêu ca”
+ Sự nhiều chuyện của cái mồm.
“ Trên đường.không nói gì nữa”
+ Trên khuôn mặt người gồm có các bộ phận nào? Và đặc điểm của từng của từng bộ phận đó.
+ Mồm lên thiên đình để gặp ai?
+ Trên đường đi mồm gặp ai?
+ Khi nghe 2 người đi trước trò chuyện với nhau mồm đã nói gì?
- Cô giáo dục trẻ Cái mồm của chúng ta thật là đáng yêu phải không. Vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh răng miệng cho sạch nhé
- Cô kể lại cho trẻ nghe 1 lần nữa.
* Trẻ kể từng câu theo cô (1- 2 lần )
- Mời các tổ thi nhau kể ( có thể cho trẻ kể nối tiếp từng đoạn từ tổ này đến tổ khác )
- Cô chú ý quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ kể nếu trẻ gặp lúng túng.
- Cô giải thích khuyến khích trẻ thể hiện tình huống truyện.
- Mời cá nhân tiêu biểu kể chuyện dưới sự gợi ý của cô
3. Kết thúc hoạt động
* Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 
- Trẻ hát bài cái mũi và chuyển hoạt động
 
Trẻ hát và vận động 
Trẻ chú ý
 Trẻ lắng nghe
Cái Mồm
Trẻ lắng ghe và trả lời
Trẻ kể
12 bà mụ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
 Trẻ kể
 Trẻ kể
 Trẻ kể
Trẻ hát

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_lam_quen_van_hoc_truyen_cai_mom.doc
Bài giảng liên quan