Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp. Đề tài: Màu áo chú bộ đội. Trò chơi: Hãy làm theo tôi - Đặng Thị Tâm

1. Tạo cảm xúc:

- Xin nhiệt liệt chào mừng tất cả các quý khán giả đến với chương trình “Chúng tôi là chiến sỹ” năm 2020

Đến với chương trình ngày hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có các đồng chí trong ban giám khảo thuộc sư đoàn trường mầm non sơn châu

Và thành phần không thể thiếu đó là 3 đội chơi

Đội thứ nhất : Đội đặc công

Đội thứ 2: Đội bộ binh

Đội Thứ 3: Đội Công Binh

Đến với chương trình ngày hôm nay gồm có 3 phần chơi

Phần thứ 1: Ai đoán giỏi

 

docx6 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp. Đề tài: Màu áo chú bộ đội. Trò chơi: Hãy làm theo tôi - Đặng Thị Tâm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Chủ đề: Nghề Nghiệp
Đề tài: NDTT: Nghe hát “Màu áo chú bộ đội”
NDKH: Vận động bài hát “Làm chú bộ đội”
 NDKH: Trò chơi “Hãy làm theo tôi”
Lứa tuổi: 3-4 tuổi
Số lượng trẻ: 29 trẻ.
Thời gian: 20 – 25 phút.
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Tâm
Đơn vị: Trường Mầm Non Sơn Châu
I. Kết quả mong đợi:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát, hiểu nội dung bài hát ‘ màu áo chú bộ đội” của nhạc sỹ Nguyễn văn tý
- Trẻ biết vận động kết hợp bài hát “ Làm chú bộ đội”
- Trẻ biết tham gia và biết cách chơi trò chơi âm nhạc “Hãy làm theo tôi’’	
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển thẩm mĩ, phát triển tai nghe âm nhạc, hưởng ứng cảm xúc của mình cùng cô 
3.Thái độ:
- Trẻ tham gia hoạt động âm nhạc một cách hào hứng.
- Bài hát nói về màu áo chú bộ đội xanh mãi màu tươi xanh củng như tinh thần thép của các chú bộ đội
II. Chuẩn bị:
- Máy chiếu, loa. Sân khấu
- Đàn organ, máy tính, mủ hoa
II. Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Tạo cảm xúc:
- Xin nhiệt liệt chào mừng tất cả các quý khán giả đến với chương trình “Chúng tôi là chiến sỹ” năm 2020
Đến với chương trình ngày hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có các đồng chí trong ban giám khảo thuộc sư đoàn trường mầm non sơn châu
Và thành phần không thể thiếu đó là 3 đội chơi
Đội thứ nhất : Đội đặc công
Đội thứ 2: Đội bộ binh
Đội Thứ 3: Đội Công Binh
Đến với chương trình ngày hôm nay gồm có 3 phần chơi
Phần thứ 1: Ai đoán giỏi
Phần thứ 2: Cùng thưởng thức
Phần thứ 3: Cùng thể hiện
Không để các quý vị phải chờ lâu chúng tôi bắt đầu phần thứ nhất: “Ai đoán giỏi” xin phép được bắt đầu, xin mời các đồng chí hướng lên màn hình
- Cho trẻ xem video hình ảnh các chú bộ đội
+ Qua hình ảnh này các đồng chí thấy công việc của các chú bộ đội là gì? (Trả lời công việc của các chú bộ đội)
+ Điều gì đặc biệt ở chú bộ đội
+ Ai biết có bài hát nào nhắc đến trang phục của chú bộ đội nào?
2.Nội dung trọng tâm:
- Để đến với phần chơi thứ 2 phần chơi “Cùng thưởng thức” tôi, người làm chương trình xin gửu tặng các đồng chí 1 bài hát mang tên “Màu áo chú bộ đội” của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý
- Cô hát lần 1 kết hợp nhạc
- Cô hát lần 2 điệu bộ múa
- Giảng nội dung: Bài hát nói về màu áo chú bộ đội là màu xanh, như màu lá trên cành, màu xanh rêu đá không gì có thể làm phai màu được màu áo của chú củng như ý chí anh hùng của những chú bộ đội truyển từ đời này sang đời khác không ai có thể làm lung lay ý chí của chú bộ đội
Các đồng chí vừa nghe bài hát gì?
+ Nhạc và lời của ai?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Giáo dục trẻ, bài hát tượng trưng cho ý chí bất khuất của những chú bộ đội quyết tâm giữ vững ý chí kiên cường để bảo vệ đất nước, những chú bộ đội là những người anh hung của đất nước ta vì vậy chúng ta hãy luôn kính trọng, biết ơn những chú bộ đội nhé
+ Để tỏ lòng biết ơn chú bộ đội các đồng chí hãy đứng dậy vận động bài hát cùng tôi
- Cô hát lần 3 (Múa hoặc nhún)cho trẻ hưởng ứng cùng cô 
Nội dung kết hợp: Hát, vận động “Cháu thương chú bộ đội” Nhạc và lời của Hoàng Văn Yến
+ Tiếp theo chương trình tôi có một câu đố dành cho các đồng chí, xin mời các đồng chí hãy lắng nghe
Cô đàn một đoạn trong bài hát “Cháu thương chú bộ đội” cho trẻ đoán.
+ Đoạn nhạc vừa rồi có trong bài hát gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Cho trẻ hát kết hợp đàn và vận động cả lớp đi vòng tròn
+ Cho trẻ về tổ, nhóm hát
+ Cho trẻ hát và vận động theo ý tưởng của trẻ dưới nhiều hình thức (vỗ tay, múa..).
* Phần 3: Cùng bé thể hiện
+ Đến với chương trình ngày hôm nay cả 3 đội chơi của chúng ta chơi rất tốt, xin nhiệt liệt cho 1 tràng pháo tay dành cho 3 đội, và phần thưởng dành cho 3 đội chơi là 1 trò chơi mang tên “hãy làm theo tôi”
- Trò chơi âm nhạc: “Hãy làm theo tôi”
Cô gọi trẻ nêu LC-CC
- Cô nhắc lại cách chơi: Khi cô mở bạn nhạc sôi động các con hãy thể hiện những điệu nhảy sôi động. Còn khi cô mở bài hát du dương êm đềm các con đưa mình đu đưa lắc lư ......
- Luật chơi: Nếu như bạn nào không làm, hoặc làm sai sẽ bị phạt nhảy lò cò 1 vòng.
- Tổ chức chơi 2 – 3 lần
- Cô bao quát trẻ, khuyến khích trẻ
3.Kết thúc: 
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ nhẹ nhàng ra sân

-Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ hưởng ứng cùng cô
-Trẻ vận động cùng cô
-Trẻ chơi
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Chủ đề: Nghề Nghiệp
Đề tài: NDTT: Nghe hát “Màu áo chú bộ đội”
NDKH: Vận động bài hát “Làm chú bộ đội”
 NDKH: Trò chơi “Hãy làm theo tôi”
Lứa tuổi: 3-4 tuổi
Số lượng trẻ: 29 trẻ.
Thời gian: 20 – 25 phút.
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Tâm
Đơn vị: Trường Mầm Non Sơn Châu
I. Kết quả mong đợi:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát, hiểu nội dung bài hát ‘ màu áo chú bộ đội” của nhạc sỹ Nguyễn văn tý
- Trẻ biết vận động kết hợp bài hát “ Làm chú bộ đội”
- Trẻ biết tham gia và biết cách chơi trò chơi âm nhạc “Hãy làm theo tôi’’	
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển thẩm mĩ, phát triển tai nghe âm nhạc, hưởng ứng cảm xúc của mình cùng cô 
3.Thái độ:
- Trẻ tham gia hoạt động âm nhạc một cách hào hứng.
- Bài hát nói về màu áo chú bộ đội xanh mãi màu tươi xanh củng như tinh thần thép của các chú bộ đội
II. Chuẩn bị:
- Máy chiếu, loa. Sân khấu
- Đàn organ, máy tính, mủ hoa
II. Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Tạo cảm xúc:
- Cô dẫn chương trình giới thiệu chào khán giả
- 3 đội chơi
Đội thứ nhất : Đội đặc công
Đội thứ 2: Đội bộ binh
Đội Thứ 3: Đội Công Binh
Đến với chương trình ngày hôm nay gồm có 3 phần chơi
Phần thứ 1: Ai đoán giỏi
Phần thứ 2: Cùng thưởng thức
Phần thứ 3: Cùng thể hiện
Không để các quý vị phải chờ lâu chúng tôi bắt đầu phần thứ nhất: “Ai đoán giỏi” xin phép được bắt đầu, xin mời các đồng chí hướng lên màn hình
- Cho trẻ xem video hình ảnh các chú bộ đội
+ Qua hình ảnh này các đồng chí thấy công việc của các chú bộ đội là gì? (Trả lời công việc của các chú bộ đội)
+ Điều gì đặc biệt ở chú bộ đội
+ Ai biết có bài hát nào nhắc đến trang phục của chú bộ đội nào?
2.Nội dung trọng tâm:
- Để đến với phần chơi thứ 2 phần chơi “Cùng thưởng thức” tôi, người làm chương trình xin gửu tặng các đồng chí 1 bài hát mang tên “Màu áo chú bộ đội” của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý
- Cô hát lần 1 kết hợp nhạc
- Cô hát lần 2 điệu bộ múa
- Giảng nội dung: Bài hát nói về màu áo chú bộ đội là màu xanh, như màu lá trên cành, màu xanh rêu đá không gì có thể làm phai màu được màu áo của chú củng như ý chí anh hùng của những chú bộ đội truyển từ đời này sang đời khác không ai có thể làm lung lay ý chí của chú bộ đội
Các đồng chí vừa nghe bài hát gì?
+ Nhạc và lời của ai?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Giáo dục trẻ, bài hát tượng trưng cho ý chí bất khuất của những chú bộ đội quyết tâm giữ vững ý chí kiên cường để bảo vệ đất nước, những chú bộ đội là những người anh hung của đất nước ta vì vậy chúng ta hãy luôn kính trọng, biết ơn những chú bộ đội nhé
+ Để tỏ lòng biết ơn chú bộ đội các đồng chí hãy đứng dậy vận động bài hát cùng tôi
- Cô hát lần 3 (Múa hoặc nhún)cho trẻ hưởng ứng cùng cô 
Nội dung kết hợp: Hát, vận động “Cháu thương chú bộ đội” Nhạc và lời của Hoàng Văn Yến
+ Tiếp theo chương trình tôi có một câu đố dành cho các đồng chí, xin mời các đồng chí hãy lắng nghe
Cô đàn một đoạn trong bài hát “Cháu thương chú bộ đội” cho trẻ đoán.
+ Đoạn nhạc vừa rồi có trong bài hát gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Cho trẻ hát kết hợp đàn và vận động cả lớp đi vòng tròn
+ Cho trẻ về tổ, nhóm hát
+ Cho trẻ hát và vận động theo ý tưởng của trẻ dưới nhiều hình thức (vỗ tay, múa..).
* Phần 3: Cùng bé thể hiện
+ Đến với chương trình ngày hôm nay cả 3 đội chơi của chúng ta chơi rất tốt, xin nhiệt liệt cho 1 tràng pháo tay dành cho 3 đội, và phần thưởng dành cho 3 đội chơi là 1 trò chơi mang tên “hãy làm theo tôi”
- Trò chơi âm nhạc: “Hãy làm theo tôi”
Cô gọi trẻ nêu LC-CC
- Cô nhắc lại cách chơi: Khi cô mở bạn nhạc sôi động các con hãy thể hiện những điệu nhảy sôi động. Còn khi cô mở bài hát du dương êm đềm các con đưa mình đu đưa lắc lư ......
- Luật chơi: Nếu như bạn nào không làm, hoặc làm sai sẽ bị phạt nhảy lò cò 1 vòng.
- Tổ chức chơi 2 – 3 lần
- Cô bao quát trẻ, khuyến khích trẻ
3.Kết thúc: 
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ nhẹ nhàng ra sân

-Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ hưởng ứng cùng cô
-Trẻ vận động cùng cô
-Trẻ chơi

File đính kèm:

  • docxbai_giang_mam_non_lop_mam_chu_de_nghe_nghiep_de_tai_mau_ao_c.docx
Bài giảng liên quan