Giáo án Máy phát điện xoay chiều đồng bộ một pha

Thuyết trình, phân tích giảng giải.

- Cho HS quan sát các loại transistor thực tế. Kết hợp sử dụng máy chiếu.

- Phát vấn học sinh:

- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác

- Hướng dẫn cách đọc, đo kiểm tra chất lượng của Transistor.

 

docx21 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Máy phát điện xoay chiều đồng bộ một pha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
hỏi
30'
2.4 Phân loại
- Thuyết trình + giảng giải.
- Phát vấn học sinh:
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trình bày, giảng giải về các quy trình tháo lắp máy phát điện xoay chiều đồng bộ
- Nghe giảng, ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Quan sát trình tự tháo lắp máy phát điện.
45'
3
Giải quyết vấn đề
- Giới thiệu các thiết bị cần thiết cho bài thực hành.
- Thao tác thực hành thóa,lắp các chi tiết của máy phát điện cho học sinh quan sát.
- Gọi HS lên thực hiện các bước dưới sự giám sát của giáo viên.
- Rút ra các sai hỏng hay mắc phải, đưa ra các biện pháp phòng ngừa.
- Chia nhóm cho HS về các vị trí thực hành
- GV quản lý chung các nhóm thực hành
- Quan sát + ghi chép bài.
- Lên thao tác thực hành sau khi đã quan sát GV làm mẫu và được sự hướng dẫn, uốn nắn của GV.
- Nhận xét bài thực hành của bạn
- Về vị trí thực hành theo từng nhóm.
200'
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
- Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
15'
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thí nghiệm với các vật dẫn điện, cách điện ở giai đình, tính toán điện trở cách điện, điện trở vật dẫn với đầy đủ biện pháp an toàn..
- HS Nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức
4'
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm 2011
GIÁO VIÊN 
Nguyễn Khánh Toàn
GIÁO ÁN SỐ: 02
Thời gian thực hiện: 11 giờ
Tên bài học trước: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều đồng bộ một pha
Thực hiện từ ngày đến ngày 
Bài 1: CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ MỘT PHA
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 - Trình bày được phương pháp khảo sát và vẽ các đặc tính của máy phát điện xoay chiều đồng bộ một pha.
 - Khảo sát và vẽ các đặc tính của máy phát điện xoay chiều đồng bộ một pha.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 - C¸c .
 - M¸y tÝnh, m¸y chiÕu. 
 - §ång hå v¹n n¨ng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 - Tập trung lớp hướng dẫn mở đầu
 - Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên
 - Tập chung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian: 2 phút
 - Số học sinh vắng mặt: ...
 - Tên: ...
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. 
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thuyết trình.
- Đặt vấn đề
- Chú ý lắng nghe.
3'
2
Giới thiêu chủ đề
Tên bài: Các đặc tính của máy phát điện đồng bộ một pha
- Viết tên bài lên bảng.
- Ghi tên bài
1'
2.1. Đặc tính không tải
- Thuyết trình, phân tích giảng giải.
- Sử dụng máy chiếu, cho HS quan sát các loại điện trở thực tế.
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Hướng dẫn cách đọc, đo giá trị điện trở.
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi
45'
2.2. Đặc tính ngoài
- Thuyết trình, phân tích giảng giải.
- Sử dụng máy chiếu, cho HS quan sát các loại tụ điện thực tế .
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Hướng dẫn cách đọc, đo giá trị điện trở.
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
55'
2.3. Đặc tính điều chỉnh
- Thuyết trình, phân tích giảng giải.
- Sử dụng máy chiếu, cho HS quan sát các loại cuộn cảm thực tế.
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Hướng dẫn cách đọc, đo giá trị điện cảm.
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
45'
3
Giải quyết vấn đề
- Giới thiệu các thiết bị cần thiết cho bài thực hành
- Thao tác thực hành đo - kiểm tra, xác định giá trị của điện trở, tụ điện, cuộn cảm cho HS quan sát.
- Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước dưới sự giám sát của giáo viên.
- Rút ra các sai hỏng hay mắc phải, đưa ra các biện pháp phòng ngừa.
- Chia nhóm cho HS về các vị trí thực hành
- GV quản lý chung các nhóm thực hành
- Hướng dẫn HS cách thay thế sửa chữa các linh kiện bị hỏng trên mạch điện tử.
- Quan sát + ghi chép bài.
- Lên thao tác thực hành sau khi đã quan sát GV làm mẫu và được sự hướng dẫn, uốn nắn của GV.
- Nhận xét bài thực hành của bạn
- Về vị trí thực hành theo từng nhóm luyện tập.
- Thực hành kiểm tra, sửa chữa, thay thế các linh kiện bị hỏng trong mạch điện tử.
11h
Kiểm tra 1 tiết
- Ghi đề lên bảng
- Trật tự làm bài
60'
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
- Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
15'
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân biệt, xác định chính xác các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm trên mạch điện tử. Cách thay thế mới các linh kiện bị hỏng.
- HS Nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức
4'
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm 2011
GIÁO VIÊN 
Đặng Việt Hà
GIÁO ÁN SỐ: 03
Thời gian thực hiện: 55 giờ
Tên bài học trước: Linh kiện thụ động
Thực hiện từ ngày đến ngày 
Bài 1: LINH KIỆN BÁN DẪN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 - Phân biệt các linh kiện bán dẫn có công suất nhỏ: điốt nắn điện, điốt tách sóng, led theo các đặc tính của linh kiện.
 - Sử dụng bảng tra để xác định đặc tính kỹ thuật linh kiện theo nội dung bài đã học.
 - Phân biệt được các loại linh kiện bằng máy đo VOM/ DVOM theo các đặc tính của linh kiện.
 - Kiểm tra đánh giá chất lượng linh kiện bằng VOM/ DVOM trên cơ sở đặc tính của linh kiện.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 - Các loại linh kiện như: Diode, LED, Transistor, Thyristor, Diac, Triac
 - Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 - Tập trung lớp hướng dẫn mở đầu
 - Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên
 - Tập chung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian: 2 phút
 - Số học sinh vắng mặt: ...
 - Tên: ...
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. 
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thuyết trình.
- Đặt vấn đề
- Chú ý lắng nghe.
3'
2
Giới thiêu chủ đề
Tên bài: Linh kiện bán dẫn
- Viết tên bài lên bảng.
- Ghi tên bài
1'
2.1. Khái niệm chất bán dẫn
a. Chất bán dẫn thuần 
b. Chất bán dẫn loại P
c. Chất bán dẫn loại N
- Thuyết trình, phân tích giảng giải về cấu tạo chất bán dẫn thuần, chất bán dẫn loại P, loại N.
- Kết hợp sử dụng máy chiếu.
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi
45'
2.2. Tiếp giáp P-N, đi-ốt tiếp mặt
a. Tiếp giáp P-N
b. Đi-ốt tiếp mặt
- Thuyết trình, phân tích giảng giải.
- Sử dụng máy chiếu, cho HS quan sát các loại tụ điện thực tế .
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Hướng dẫn cách đọc, đo giá trị điện trở.
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
45'
2.3. Cấu tạo, phân loại và các ứng dụng của đi-ốt
a. Đi-ốt nắn điện
b. Đi-ốt tách sóng
c. Đi-ốt zener
d. Đi-ốt phát quang
- Thuyết trình, phân tích giảng giải.
- Cho HS quan sát các loại đi-ốt như: nắn điện, tách sóng, thu quang, phát quang, zener thực tế. Kết hợp sử dụng máy chiếu.
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Hướng dẫn cách đọc, đo kiểm tra chất lượng các loại đi-ốt.
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
90'
2.4. Transistor BJT
a. Cấu tạo, ký hiệu
b. Các tính chất cơ bản
- Thuyết trình, phân tích giảng giải.
- Cho HS quan sát các loại transistor thực tế. Kết hợp sử dụng máy chiếu.
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Hướng dẫn cách đọc, đo kiểm tra chất lượng của Transistor.
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
60'
2.5. Transistor trường
a. Phân loại, cấu tạo, ký hiệu
b. Các cách mắc, ứng dụng
- Thuyết trình, phân tích giảng giải.
- Cho HS quan sát các transistor trường thực tế. Kết hợp sử dụng máy chiếu.
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Hướng dẫn cách đọc, đo kiểm tra chất lượng của Transistor trường.
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
45'
2.6. Diac - SCR - Triac
a. Diac
b. SCR
c. Triac
- Thuyết trình, phân tích giảng giải.
- Cho HS quan sát các linh kiện: Diac, SCR, Triac thực tế. Kết hợp sử dụng máy chiếu.
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Hướng dẫn cách đọc, đo kiểm tra chất lượng của các linh kiện.
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
60'
3
Giải quyết vấn đề
- Giới thiệu các thiết bị cần thiết cho bài thực hành
- Thao tác thực hành đo - kiểm tra, xác định chất lượng của Đi-ốt, BJT, FET, SCR, Triac, Diac cho HS quan sát.
- Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước dưới sự giám sát của giáo viên.
- Rút ra các sai hỏng hay mắc phải, đưa ra các biện pháp phòng ngừa.
- Chia nhóm cho HS về các vị trí thực hành
- GV quản lý chung các nhóm thực hành
- Hướng dẫn HS cách thay thế sửa chữa các linh kiện bán dẫn bị hỏng trên mạch điện tử.
- Quan sát + ghi chép bài.
- Lên thao tác thực hành sau khi đã quan sát GV làm mẫu và được sự hướng dẫn, uốn nắn của GV.
- Nhận xét bài thực hành của bạn
- Về vị trí thực hành theo từng nhóm luyện tập.
- Thực hành kiểm tra, sửa chữa, thay thế các linh kiện bị hỏng trong mạch điện tử.
44h
Kiểm tra kết thúc bài
- Chép đề bài lên bảng
- Trật tự làm bài
120'
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
- Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
15'
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân biệt, kiểm tra xác định chính xác các loại linh kiện bán dẫn trên mạch điện tử. Cách thay thế mới các linh kiện bị hỏng.
- HS Nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức
4'
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm 2011
GIÁO VIÊN 
Đặng Việt Hà
GIÁO ÁN SỐ: 04
Thời gian thực hiện: 25 giờ
Tên bài học trước: Linh kiện bán dẫn
Thực hiện từ ngày đến ngày 
Bài 1: CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRANSISTOR
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 - Phân biệt ngõ vào và ra tín hiệu trên sơ đồ mạch điện và thực tế theo các tiêu chuẩn mạch điện.
 - Kiểm tra chế độ làm việc của tranzito theo sơ đồ thiết kế.
 - Thiết kế các mạch khuếch đại dùng tranzito đơn giản theo yêu cầu kỹ thuật.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 - Các loại linh kiện như: 1 số loại Transistor và điện trở
 - Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn thiếc, máy hiện sóng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 - Tập trung lớp hướng dẫn mở đầu
 - Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên
 - Tập chung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian: 2 phút
 - Số học sinh vắng mặt: ...
 - Tên: ...
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. 
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thuyết trình.
- Đặt vấn đề
- Chú ý lắng nghe.
3'
2
Giới thiêu chủ đề
Tên bài: Các mạch khuếch đại dùng Transistor
- Viết tên bài lên bảng.
- Ghi tên bài
1'
2.1. Mạch khuếch đại đơn
a. Mạch mắc theo kiểu E-C.
b. Mạch mắc theo kiểu B-C
c. Mạch mắc theo kiểu C-C
- Thuyết trình, phân tích giảng giải về nguyên lý hoạt động sơ đồ mạch kđ mắc theo kiểu E-C, B-C và C-C.
- Kết hợp sử dụng máy chiếu.
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi
90'
2.2. Mạch ghép phức hợp. 
a. Mạch khuếch đại Cascode
b. Mạch khuếch đại Dalington
c. Mạch khuếch đại vi sai
- Thuyết trình, phân tích giảng giải nguyên lý hoạt động sơ đồ mắc mạch khuếch đại Cascode, dalington, kđ vi sai.
- Sử dụng máy chiếu
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
90'
2.3. Mạch khuếch đại công suất
a. Mạch khuếch đại đơn.
b. Mạch khuếch đại đẩy kéo.
- Thuyết trình, phân tích giảng giải nguyên lý hoạt động sơ đồ mạch khuếch đại đơn, mạch khuyếch đại đẩy kéo.
ốngử dụng máy chiếu cho HS quan sát sơ đồ mạch điện, các công thức tính toán hệ số kđ của mạch.
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
90'
3
Giải quyết vấn đề
- Giới thiệu các thiết bị cần thiết cho bài thực hành
- Thao tác thực hành lắp ráp các mạch khuếch đại theo sơ đồ đã học với mỗi trình tự lắp ráp nhất định.
- Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước dưới sự giám sát của giáo viên.
- Rút ra các sai hỏng hay mắc phải, đưa ra các biện pháp phòng ngừa.
- Chia nhóm cho HS về các vị trí thực hành
- GV quản lý chung các nhóm thực hành
- Hướng dẫn HS cách thay thế sửa chữa các linh kiện bán dẫn bị hỏng, căn chỉnh mạch khuếch đại.
- Quan sát + ghi chép bài.
- Lên thao tác thực hành sau khi đã quan sát GV làm mẫu và được sự hướng dẫn, uốn nắn của GV.
- Nhận xét bài thực hành của bạn
- Về vị trí thực hành theo từng nhóm luyện tập.
- Thực hành kiểm tra, sửa chữa, thay thế các linh kiện bị hỏng trong mạch khuếch đại, căn chỉnh mạch khuếch đại.
18h30'
Kiểm tra kết thúc bài
- Ghi đề bài lên bảng
- Trật tự làm bài
90'
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
- Nhận xét, đánh giá HS tích cực, nhắc nhở HS yếu kém.
- Rút kinh nghiệm những sai sót mắc phải, chỉ ra nguyên nhân.
- Nhắc nhở những công việc cần chuẩn bị cho bài học sau (vật tư, thiết bị, dụng cụ, kiến thức)
- Phối hợp với HS để kiểm tra thiết bị và vệ sinh xưởng.
 - Lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân.
- Kiểm tra dụng cụ, thiết bị và vệ sinh xưởng.
15'
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, kiểm tra, thay thế, sửa chữa các mạch khuếch đại, căn chỉnh mạch kđ ở gia đình.
- HS nhận các bài tập về nhà làm nhằm củng cố kiến thức
4'
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm 2011
GIÁO VIÊN 
Đặng Việt Hà
GIÁO ÁN SỐ: 05
Thời gian thực hiện: 40 giờ
Tên bài học trước: Các mạch khuếch đại dùng transistor
Thực hiện từ ngày đến ngày 
Bài 1: CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG BJT
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
 - Lắp ráp mạch dao động, mạch xén, mạch ghim áp, mạch ổn áp theo sơ đồ bản vẽ cho trước.
 - Đo đạc/kiểm tra/sửa chữa các mạch điện theo yêu cầu kỹ thuật.
 - Thiết kế/lắp ráp các mạch theo yêu cầu kỹ thuật.
 - Thay thế các mạch hư hỏng theo số liệu cho trước.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
 - Các loại linh kiện như: Transistor, điện trở, tụ điện, đi-ốt, SCR, triac, diac
 - Máy tính, máy chiếu, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn thiếc, dụng cụ hút thiếc, máy hiện sóng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 - Tập trung lớp hướng dẫn mở đầu
 - Chia thành từng nhóm hướng dẫn thường xuyên
 - Tập chung lớp hướng dẫn kết thúc và hướng dẫn tự rèn luyện
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 	Thời gian: 2 phút
 - Số học sinh vắng mặt: ...
 - Tên: ...
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. 
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Thuyết trình.
- Đặt vấn đề
- Chú ý lắng nghe.
3'
2
Giới thiêu chủ đề
Tên bài: Các mạch ứng dụng dùng BJT
- Viết tên bài lên bảng.
- Ghi tên bài
1'
2.1. Mạch dao động. 
a. Mạch dao động đa hài
b. Mạch dao động dịch pha
c. Mạch dao động thạch anh
- Thuyết trình, phân tích giảng giải nguyên lý hoạt động sơ đồ mạch dao động đa hài, dao động dịch pha, dao động thạch anh
- Kết hợp sử dụng máy chiếu.
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Chú ý nghe giảng, quan sát và ghi chép bài.
- Trả lời câu hỏi
90'
2.2. Mạch xén
a. Mạch xén trên
b. Mạch xén dưới
c. Mạch xén 2 mức độc lập
d. Mạch ghim áp
- Thuyết trình, phân tích giảng giải nguyên lý hoạt động sơ đồ mắc mạch xén trên, xén dưới, xén 2 mức độc lập, mạch ghim áp.
- Sử dụng máy chiếu
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
120'
2.3. Mạch ổn áp
a. Mạch ổn áp tham số
b. Mạch ổn áp hồi tiếp
- Thuyết trình, phân tích giảng giải nguyên lý hoạt động sơ đồ mạch ổn áp tham số và mạch ổn áp hồi tiếp.
- Sử dụng máy chiếu cho HS quan sát sơ đồ mạch điện, các công thức tính toán liên quan
- Phát vấn học sinh: 
- Nhận xét và rút ra kết luận chính xác
- Nghe giảng, quan sát và ghi chép bài
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
90'
3
Giải quyết vấn đề
- Giới thiệu các thiết bị cần thiết cho bài thực hành
- Thao tác thực hành lắp ráp các mạch dao động, mạch xén, mạch ổn áp theo sơ đồ đã học với mỗi trình tự lắp ráp nhất định.
- Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước dưới sự giám sát của giáo viên.
- Rút ra các sai hỏng hay mắc phải, đưa ra các biện pháp phò

File đính kèm:

  • docxGA dien tu co ban_tich hop ha.docx