Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 19: Ôn tập chương I
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: Chuẩn bị bảng phụ tổng hợp các kiến thức trong chương
2. Ôn tập các kiến thức về hàm số lượng giác
III-PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Bài mới:
Ngày soạn: Tiết: 19 Ôn tập chương I I-Mục tiêu: Qua bài học, HS cần củng cố: Về kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống các kiến thức về hàm số lượng giác: Tập xác định. Tính chẵn lẻ. Tính tuần hoàn và chu kì Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác Về kĩ năng: Biết dạng của các hàm số lượng giác - Rèn luyện kĩ năng sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số nhận giá trị âm , giá trị âm và các giá trị đặc biệt - Rèn luyện kĩ năng chứng minh một hàm số là hàm chẵn hay lẻ II- Chuẩn bị của GV và HS: GV: Chuẩn bị bảng phụ tổng hợp các kiến thức trong chương Ôn tập các kiến thức về hàm số lượng giác III-Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp IV- tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của Gv và HS Nội dung HĐ1: ôn tập các kiến thức về hàm số lượng giác Gọi 4 học sinh lên bảng mỗi học sinh trả lời một câu Câu 1: Nêu sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y=sinx Câu 2: Nêu sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y=cosx Câu 3: Nêu sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y=tanx Câu 4: Nêu sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác y=cotx HĐ2: Củng cố kiến thức hàm số chẵn hàm số lẻ GV: Nhắc lại kháI niệm hàm số chẵn GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài 1 GV: Nhận xét bài làm của học sinh GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài 2 GV: Tìm các giá trị của x để đồ thị nằm trên trục Ox? GV: sinx>0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục Ox GV: Quan sát bài làm của học sinh và sửa lỗi sai nêu có HĐ3: Củng cố kĩ năng tìm tập xác định GV: Hàm số y=cosxác định khi nào? Kết luận tập xác định GV: Hàm số y=tan xác định khi nào? GV: Hàm số y= xác định khi nào? 1. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác a. Hàm số y=sinx x - Xác định với mọi x và -1 - Là hàm số lẻ - Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 - Hàm số y=sinx đồng biến trên và nghịch biến trên - Đồ thị hàm số b. Hàm số y=cosx x - Xác định với mọi x và -1 - Là hàm số chẵn - Là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 - Hàm số y=cosx đồng biến trên và nghịch biến trên - Đồ thị hàm số c. Hàm số y=tanx - Tập xác định D=R\ - Là hàm số lẻ - Là hàm số tuần hoàn với chu kì - Hàm số y=tanx đồng biến trên - Đồ thị hàm số d. Hàm số y=cotx - Tập xác định D=R\ - Là hàm số lẻ - Là hàm số tuần hoàn với chu kì - Hàm số y=cotx nghịch biến trên - Đồ thị hàm số Bài 1: Hàm số y=cos3x có phảI là hàm số chẵn không? Tại sao Bài giải: a. TXĐ: D=R thì -x Cos(-3x)=cosx Vậy hàm số chẵn. b.Hàm số y=tan(x+) có phảI là hàm số lẻ không tại sao? Không vì tan(-x+) chẳng hạn tại x=0 Bài 2: Căn cứ vào đồ thị hàm số y=sinx, tìm những giá trị của x trên đoạn để hàm số đó a. Nhận giá trị bằng -1 x b. Nhận giá trị âm x Bài 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau a. y=cos b. y=tan c.y= Bài giải: a. y=cos hàm số xác định khi x-1 Vậy tập xác định của hàm số là: D=R\ b. y=tan hàm số xác định khi cos c.y= Hàm số xác định khi Củng cố và bài tập: Nhắc lại các tìm tập xác định Cách chứng minh hàm số chẵn hàm số lẻ Tìm các giá trị của x để hàm số thoả mãn điều kiện cho trước
File đính kèm:
- on tap chuong Itiet 19.doc