Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 33: Xác suất và biến cố

III-Phương pháp giảng dạy:

 Nêu vấn đề, vấn đáp - gợi mở, HS áp dụng làm bài tập.

IV-Tiến trình bài dạy:

 1.Ổn định tổ chức lớp

 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự khác nhau của biến cố xung khắc và biến cố đối?

 3.Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Đại số lớp 11 - Tiết 33: Xác suất và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: .............. 
Tiết: 33 Đ5: xác suất và biến cố 
I- Mục tiêu: HS cần 
1.Kiến thức
-Tính chất của xác xuất.
-Khái niệm và tính chất của các biến cố độc lập.
 2. Về kĩ năng:
	 -Biết cách tính xác xuất của một biến cố.
 -Vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một số bài toán.
3.Về tư duy thái độ:
	- Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn
	- Rèn luyện tư duy lôgíc.
 - Hứng thú trong học tập.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1.GV: chuẩn bị 1 số VD để chữa tại lớp
2.HS: Đọc bài mới ở nhà.
III-Phương pháp giảng dạy:
 Nêu vấn đề, vấn đáp - gợi mở, HS áp dụng làm bài tập.
IV-Tiến trình bài dạy:
	1.ổn định tổ chức lớp
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự khác nhau của biến cố xung khắc và biến cố đối? 
 3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV: Nêu VD7
-GV: Nêu số phần tử không gian mẫu?
-GV: Tính xác suất của A, B, C ?
-GV: AầB = {S6}
-GV: 2 biến cố độc lập với nhau?
-HS: Trả lời
-GV: Tổng quát thế nào là 2 biến cố độc lập với nhau?
-GV: Nêu bài tập
-GV: Nêu số phần tử không gian mẫu?
-HS: Xác định các biến cố A, B, C?
-GV: Tính xác suất của A, B, C ?
-GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm.
-GV: Nêu bài tập
-GV: Nêu số phần tử không gian mẫu?
-HS: Xác định các biến cố A, B?
-GV: Tính xác suất của A, B ?
-GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm.
-GV: Nêu bài tập
-GV: Nêu số phần tử không gian mẫu?
-HS: Xác định các biến cố A, B?
-GV: Tính xác suất của B ?
-GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm.
-GV: Nêu bài tập
-GV: Nêu số phần tử không gian mẫu?
-HS: Xác định các biến cố A?
-GV: Tính xác suất của A ?
-HS: Xác định các biến cố ?
-GV: Tính xác suất của ? 
=>P(B) =?
-GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm.
III,Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất
VD7:
a, W= {S1, S2, S3, S4, S5, S6, N2, N3, N4, N5, N6}, n(W) = 12
b,A = {S1, S2, S3, S4, S5, S6}, n(A) = 6
 B = { S6, N6}, n(B) = 2
 C = {S1, S3, S5, N1, N3, N5}, n(C) = 6
Do đó: P(A) = 
 P(B) = 
 P(C) = 
c,Rõ ràng: AầB = {S6},
 P(AầB) = 
Tương tự: AầC = {S1, S3, S5},
 P(AầC) = 
 = P(A).P(C)
=>A và B là 2 biến cố độc lập 
 A và C là 2 biến cố độc lập
*Tổng quát:
A và B là 2 biến cố độc lập khi và chỉ khi P(AầB) = P(A).P(B)
Bài 1T74
a, W = {(i;j)| 1≤ i ≤ 6}, n (W) = 36, trong đó (i;j) là kết quả “lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm”
b,Ta có:
A = {(4;6), (6;5), (5;5), (6;5)}
B = {(1;5), (2;5), (3;5), (4;5), (5;5), (6;5), (5;1), (5;2), (5;3), (5;4), (5;6)}
c,Ta có:
n(A) = 5; n(B) = 11
P(A) = 
P(B) = 
Bài 2T74
a,Rút ngẫu nhiên 3 tấm bìa trong 4 tấm không sắp xếp theo thứ tự và không hoàn lại nên không gian mẫu n(W) = 
b,Ta có:
A:”Tổng các số trên 3 tấm bìa bằng 8”=>A = {(1, 3, 4)}
B:”Các số trên 3 tấm bìa là 3 số tự nhiên liên tiếp”=>B = {(1, 2, 3), (2, 3, 4)}
c,Ta có: n(A) = 1, n(B) = 2, n(W) = 4
P(A) = 
P(B) = 
Bài 3T74:
Một đôi dày có 2 chiếc đà khác nhau nên 4 đôi dày khác cỡ cho ta 8 chiếc dày khác nhau. Mỗi lần chọn ngẫu nhiên 2 chiếc dày từ 8 chiếc dày là một tổ hợp chập 2 của 8 phần tử.
=>n(W) = 
Gọi A là biến cố : “Hai chiếc chọn được tạo thành một đôi” thì n(B) = 4
=> P(B) = 
Bài5T74:
Giải:
n(W) = 
a,Gọi A là biến cố: “Cả 4 con đều át”
=>n(A) = 
P(A) = 
b,Gọi B là biến cố: “Trong bốn 4 con bài rút ra có ít nhất một con át” thì là biến cố: “Trong bốn 4 con bài rút ra không có con át nào”, ta có:
n() = 
=> P() = 
=>P(B) = 1 - P() 1 – 0,72 = 0,28
*Củng cố - dặn dò:
-Nắm chắc định nghĩa cổ điển của xác suất.
-Nắm chắc Tính chất của xác xuất.
-Xem lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 6,7T74.

File đính kèm:

  • docchuong II bai 5tiet 33.doc