Giáo án môn Hình học 10 Cơ bản

1. Mục tiêu

1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu các kiến thức:

- Tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng.

- Biểu thức toạ độ của tích vô hướng, độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.

1.2 Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài một vectơ.

- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.

- Rèn luyện kĩ năng tính góc giữa hai vec tơ, khoảng cách giữa hai điểm.

1.3 Về thái độ , tư duy

- Cẩn thận, chính xác.

- Biết quy lạ về quen.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 - Giáo viên: Hệ thống bài tập.

 - Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập.

 

doc58 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Hình học 10 Cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
n định nghĩa.
- Yêu cầu HS ghi nhận định nghĩa và kí hiệu.
Hoạt động 3: Cũng cố định nghĩa.
 Tìm các giá trị lượng giác của góc 1350
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Phát phiếu học tập số 2.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
Hoạt động 4: Tính chất.
Trên hình vẽ ta có NM// Ox.
a) Tìm sự liên hệ giữa hai góc và 
b) Hãy so sánh các giá trị lượng giác của hai góc và ’.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Nêu các tính chất.
- Phát phiếu học tập số 3.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
- Thông qua đó nêu lên các tính chất.
Hoạt động 5: Giá trị lượng giác cuả các góc đặc biệt (SGK).
Tìm các giá trị lượng giác của các góc 1200,1500
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Phát phiếu học tập số 4.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 6: Góc gữa hai vectơ.
 Cho tam giác ABC vuông tại A và có góc . Tính các góc ,
.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc định nghĩa
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
4. Cũng cố toàn bài :
- Nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một góc với 001800, quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
- Nhớ các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
- Nắm được định nghĩa góc giữa hai vectơ và cách xác định góc giữa hai vectơ.
5. Bài tập về nhà :
- Làm các bài tập 1,2,3,4,5(SGK).
- Đọc phần 5(SGK).
Tiết 15 : bài tập 
 Ngày soạn: 12/12/2006
 Lớp dạy: 10C1,10C2,10B8 
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu các kiến thức:
- Định nghĩa giá trị lượng giác một góc bất kì và các tính chất của nó.
- Khái niệm góc giữa hai vetơ.
1.2 Về kĩ năng:
- Vận dụng các tính chất chứng minh một đẳng thức có chứa các giá trị lượng giác.
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị một biểu thức có chứa các giá trị lượng giác,
- Rèn luyện kĩ năng xác định góc giữa hai vetơ.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập.
 - Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ :
 Hoạt động 1: Nhắc lại định nghĩa toạ giá trị lượng giác một góc bất kì và các tình chất, định nghĩa góc giữa hai vectơ .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời 
- Giao nhiệm vụ cho HS 
- Gọi HS lên bảng trả lời
2. Bài mới :
Hoạt động 2: a) Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng: sin A = sin(B + C).
 b) Chứng minh rằng : cos1700 = - cos100
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
- Bài tập tương tự 1b, 3a,c
Hoạt động 3: Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử . Tính AK và OK theo a và 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
Hoạt động 4: Cho hình vuông ABCD. Tính: , ,
.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
- Cho HS ghi nhận cách xác định góc giữa hai vectơ.
Hoạt động 5: Bài tập 4(SGK).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Theo giỏi.
- sin= y0 , cos= x0
- y02 + x02 = OM2
- HS làm ví dụ áp dụng.
- GV hướng dẫn cách chứng minh.
+ sin=?, cos=?
+ sin2 + cos2 = ?
- áp dụng : Tính giá trị biểu thức P = 3sin2x + cos2x
4. Cũng cố toàn bài :
- Nắm được cách chứng minh một đẳng thức có chứa các giá trị lượng giác.
- Nắm được đẳng thức sin2 + cos2 = 1 và vận dụng vào giải bài tập.
- Nắm được cách xác định góc giữa hai vectơ.
5. Bài tập về nhà :
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc bài tích vô hướng của hai vectơ.
Bài tập trắc nghiệm: Giá trị biểu thức: cos300cos600 + sin600sin300 bằng 
 A. 1	B. 0	C. -1	D. 
Tiết 16,17 : tích vô hướng của hai vectơ.
 Ngày soạn: 15/12/2006
 Lớp dạy: 10C1,10C2,10B8 
1. Mục tiêu :
1.1 Về kiến thức:
 - Định nghĩa, ý nghĩa vật lí của tích vô hướng, hiểu được cách tính bình phương vô hướng của một vectơ. 
- Học sinh sử dụng các tính chất của tích vô hướng trong tính toán. 
- Biết cách chứng minh hai vetơ vuông góc bằng tích vô hướng.
1.2 Về kĩ năng:
- Thành thạo cách tính tích vô hướng của hai vectơ khi biết độ dài hai vectơ và góc giữa hai vectơ đó.
- Sử dụng thành thục các tính chất của tích vô hướng vào tính toán và biến đổi biểu thức vetơ.
- Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi 
 - Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học: 
 Tiết 16
1. Kiểm tra bài cũ :
 Hoạt động 1: Nêu cách xác định góc giữa hai vetơ. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lên bảng trình bày.
- Nhớ lại định nghĩa góc giữa hai vetơ đã học .
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
-Thông qua kiểm tra bài cũ chuẩn bị cho bài mới.
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Giả sử có một loại lực không đổi tác 
động lên một vật, làm cho vật chuyển động 
O
O'
từ O đến O' (hình vẽ). Biết . 
Hãy tính công của lực. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Ghi nhận định nghĩa.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
- Thông qua hđ đó nêu lên định nghĩa.
- Yêu cầu HS ghi nhận định nghĩa và kí hiệu.
Hoạt động 3: Suy luận từ định nghĩa. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
+ 
+ 
+ 
- Nếu thì = ?. Khi đó 
- So sánh và 
Suy ra tính chất =
- Nếu = 900 thì = ?. Điều ngược lại có đúng không ?
Suy ra tính chất .
Hoạt động 4: Cũng cố định nghĩa.
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và có chiều cao AH. Tính tích vô hướng sau: 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
Hoạt động 5: Tính chất của tích vô hướng. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc các tính chất.
- Chứng minh đẳng thức.
- Thông báo kết quả cho GV.
- Trả lời câu hỏi 1
(phụ thuộc vào cos )
- Trả lời câu hỏi 1
(cos >0 )
- Yêu cầu HS đọc tính chất.
- Dựa vào tính chất hãy chứng minh:
+ Cũng cố: Cho hai vectơ và đều khác vectơ . Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ là số dương? Là số âm? bằng 0?
- CH1: Dấu của . phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- CH2: . > 0 khi nào ?
* Cũng cố :
- Nắm vững định nghĩa tích vô hướng.
- Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc bằng tích vô hướng.
- Nắm được các tính chất của tích vô hướng.
* Bài tập về nhà :
 - Làm các bài tập 1, 2, 3 (SGK).
Tiết 17
Ngày soạn: 16/12/2006
 Lớp dạy: 10C1,10C2,10B8 
1. Kiểm tra bài cũ :
 Hoạt động 1: N êu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và tính chất của nó.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lên bảng trình bày.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
-Thông qua kiểm tra bài cũ chuẩn bị cho bài mới.
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ của tích vô hướng
 Trong mặt phẳng toạ độ (O;, ) cho hai vectơ , . Tính 
 a) b) c) 	
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Ghi nhận định nghĩa.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
- Thông qua hoạt động để hình thành định nghĩa.
- Yêu cầu HS ghi nhận kiến thức(nêu nhận xét).
Hoạt động 3: Cũng cố định nghĩa thông qua bài tập sau:
 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(2 ; 4), B(1 ; 2), C(6 ; 2). Chứng minh rằng .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời câu hỏi 1 ()
- Trả lời câu hỏi 2( )
- Tính tích vố hướng đó.
- HS kết luận().
- CH1: Xác định toạ độ vectơ 
- CH2: Xác định toạ độ vectơ 
- CH3: Hãy tính 
- Kết luận.
Hoạt động 4: ứng dụng.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Ghi nhận công thức.
- Làm ví dụ1.
+ Tìm toạ độ .
+ Tính AB.
- Ghi nhớ công thức.
- Làm ví dụ 2.
- Hoạt động theo nhóm để tìmlời
giải bài toán.
+ Tìm tọ độ 
+ Tính AB
- Ghi nhận công thức.
a) Độ dài vectơ
- Cho HS ghi nhận công thức.
- VD1: Cho A(2 ; -3), B(-2 ; -4). Tính AB.
+ Yêu cầu HS xác định toạ độ 
+ Yêu cầu HS tính AB .
b) Góc giữa hai vectơ.
- GV nêu công thức.
- VD2: ; . Tính cos.
c) Khoảng các giữa hai điểm 
- Cho A(xA ; yA) và B(xB ; yB). Tính AB ?
+ Hãy tìm toạ độ vectơ 
+ Hãy tính AB.
- Cho HS ghi nhận công thức
Hoạt động 5: Cũng cố
 CH1: Tam giác ABC vuông ở A, AB = c, AC = b, tích vô hướng bằng
a. b2 + c2 b. b2 - c2 c. c2 d.- c2 
 CH2 : Tam giác ABC vuông ở A, AB = c, AC = b, tích vô hướng bằng
a. b2 + c2 b. b2 - c2 c.- b2 d. b2 
4. Cũng cố toàn bài :
- Nắm được định nghĩa tích vô hướng hai vetơ và các tính chất của nó.
- Nhớ được công thức toạ độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài vectơ, tính góc giữa hai vectơ.
- Biết cách tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ, chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.
5. Bài tập về nhà :
 - Làm các bài tập 4 (SGK).
Tiết 19 : tích vô hướng của hai vectơ.
 Ngày soạn: 23/12/2006
 Lớp dạy: 10C1,10C2,10B8 
1. Mục tiêu :
1.1 Về kiến thức:
 - Định nghĩa, ý nghĩa vật lí của tích vô hướng, hiểu được cách tính bình phương vô hướng của một vectơ. 
- Học sinh sử dụng các tính chất của tích vô hướng trong tính toán. 
- Nắm được công thức tính góc giữa hai vectơ, công thức tính khoảng cách giữa hai điểm.
1.2 Về kĩ năng:
- Thành thạo cách tính tích vô hướng của hai vectơ khi biết độ dài hai vectơ và góc giữa hai vectơ đó.
- Sử dụng thành thục các tính chất của tích vô hướng vào tính toán và biến đổi biểu thức vetơ.
- Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc, biết tính được góc gữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
- Cẩn thận , chính xác
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi 
 - Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tiến trình bài học: 
 1. Kiểm tra bài cũ :
 Hoạt động 1: Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ, biểu thức toạ độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài vectơ. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lên bảng trình bày.
- Nhớ lại các kiến thức đã học .
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
-Thông qua kiểm tra bài cũ chuẩn bị cho bài mới.
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Góc giữa hai vectơ
 Cho và . Hãy tính cos.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Phát biểu điều cảm nhận được.
- HS tự tính để tìm kết quả.
- Tính cos.
- Kết luận.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
- Thông qua hoạt động để hình thành khái niệm.
- Yêu cầu HS ghi nhận kiến thức(nêu nhận xét).
+ Cũng cố :
 Cho , . Tính góc giữa hai vetơ đó.
- Hãy tính tích vô hướng của hai vectơ này.
- Tính cos
- Từ đây ta có góc giữa hai vetơ này là gì?
Hoạt động 3: Khoảng cách giữa hai điểm.
 Trong hệ toạ độ Oxy cho 2 điểm A(xA ; y A), B(xB ; yB). Hãy tính đoạn AB.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Trả lời.
- =(xB - xA ; yB - yA).
- 
- Ghi nhận công thức.
- Để tính AB ta làm như thế nào ?
- Hãy tìm toạ độ vectơ ?
- Hãy tính độ dài đoạn AB ?
- Cho HS ghi nhận công thức.
Hoạt động 4: Cũng cố thông qua bài tập sau.
 Trong hệ toạ độ Oxy cho 3 điểm A(- 1 ; 1), B(3 ; 1), C(2 ; 4). 
 a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
 b) Tính chu vi của tam giác ABC.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
4. Cũng cố toàn bài :
- Nắm được công thức tính góc giữa hai vec tơ, công thức tính khoảng cách giưa hai điểm.
- Biết cách tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ, chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.
5. Bài tập về nhà :
 - Làm các bài tập 5, 6, 7(SGK).
Tiết 20 : bài tập.
 Ngày soạn:27 /12/2006
 Lớp dạy: 10C1,10C2,10B8 
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu các kiến thức:
- Tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng.
- Biểu thức toạ độ của tích vô hướng, độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài một vectơ.
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.
- Rèn luyện kĩ năng tính góc giữa hai vec tơ, khoảng cách giữa hai điểm.
1.3 Về thái độ , tư duy
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết quy lạ về quen.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập.
 - Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập.
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1: Nhắc lại biểu thức toạ độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài vectơ, công thức tính góc giữa hai vectơ, công thức tính khoảng cách giữa hai điểm. Làm bài tập 5c.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lên bảng trả lời.
- Nhớ lại các kiến thức đã học.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời.
-Thông qua kiểm tra bài cũ chuẩn bị cho bài mới.
2. Bài mới :
Hoạt động 2: Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và biết OA = a, OB = b. Tính tích vô hướng trong hai trường hợp:
 a) Điểm O nằm ngoài đoạn AB.
 b) Điểm O nằm trong đoạn AB.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
(HD: Khi O nằm trong đoạn AB thì
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
Hoạt động 3: Trong hệ toạ độ Oxy, cho hai điểm A(1 ; 3), B(4 ; 2).
	a) Tìm toạ độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB;
	b) Tính chu vi tam giác.
	c) Chứng tỏ OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
- Cho HS ghi nhận cách làm.
Hoạt động 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho bốn điểm A(7 ; -3), B(8 ; 4), C(1 ; 5), D(0 ; -2). Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Trả lời.
(C1: Chứng minh ABCD là hình thoi có một góc vuông.
C2: Chứng minh ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau.
C3: Chứng minh ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau.
C4: Chứng minh ABCD là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau)
- Thông báo kết quả cho GV.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Yêu cầu HS nêu các cách để chứng minh một tứ giác là hình vuông.
- Yêu cầu HS đọc lập tiến hành tìm lời giải.
- Nhận và chính xác hoá của 1 hoặc 2 HS hoàn thành đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng học sinh.
- Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất.
4. Cũng cố toàn bài :
- Nắm được cách tính tích vô hướng của hai vectơ, cách tính độ dài vectơ.
- Thành thạo việc tính góc giữa hai vectơ, chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.
- Biết cách giải các bài toán tìm toạ độ điểm khi nó thoả mãn một đẳng thức nào đó.
5. Bài tập về nhà :
 - Làm các bài tập còn lại .
Tiết 21 : ôn tập học kì I 
 Ngày soạn: 27 /12/2006
 Lớp dạy: 10C1,10C2,10B8 
1. Mục tiêu 
1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu các kiến thức:
- Tổng và hiệu của hai vectơ, tích của vectơ với một số, các tính chất của nó.
- Các quy tắc đã học: quy tắc 3 điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành; các tính chất trọng tâm, trung điểm; điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương.
- Toạ độ của một điểm, toạ độ của một vectơ, toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm.
- Giá trị lượng giác của một góc bất kì và các tính chất của nó.
- ứng dụng của tích vô hướng.
1.2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh một đẳng thức vectơ .
- Rèn luyện kĩ năng biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
- Rèn luyện kĩ năng tính toạ độ trọng tâm tam giác, toạ độ trung điểm một đoạn thẳng; 
chứng minh ba điểm không thẳng hàng; tính độ dài một vectơ.
- Vận dụng các kién thức về biểu thức toạ độ để giải các bài toán liên quan.
1.3 Về thái độ , tư duy
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Giáo viên: Hệ thống bài tập.
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
3. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào hoạt động học tập. 
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho . Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ và .
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm BC, K là trung điểm BI. Chứng minh:
 a) b) 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nhận nhiệm vụ.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa cho khớp với đáp số.
- Chú ý các sai lầm mắc phải.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
- Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.
Hoạt động 3: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho A(1 ; 2), B(-3 ; -4), G(1 ; 1).
	a) Chứng minh rằng A, B, G không thẳng hàng.
	b) Tìm toạ độ điểm C để G là trọng tâm tam giác ABC.
	c) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
	d) Tính chu vi tam giác ABC.
Hoạt động của

File đính kèm:

  • docGiaoanHH10( Ban CB).doc