Giáo án môn Hình học lớp 10 - Chương II: Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng

§ 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ.

I / MỤC TIÊU :

Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng, tính chất và vận dụng vào bài tập. Học sinh biết sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để tính độ dài vectơ, tính khoảng cách, tính góc và chứng minh hai vectơ vuông góc.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

 

doc11 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Hình học lớp 10 - Chương II: Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
	Chương II :
	TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ VÀ ỨNG DỤNG.
	( 11 tiết)
I/ NỘI DUNG.
§1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì.	Tiết 15; 16.
§2. Tích vô hướng của hai vectơ.	Tiết 17; 18; 19.
§3. Hệ thức lượng trong tam giác.	Tiết 20; 21; 22.
Câu hỏi và bài tập ôn chương II.	Tiết 23.
Ôn tập cuối học kì I.	Tiết 24.
Kiểm tra HKI.	Tiết 25.
Trả bài KT HK I.	Tiết 26.
II/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI HỌC SINH.
Về kiến thức.
Giúp học sinh nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một góc a với , quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng, tính chất và vận dụng vào bài tập.
Học sinh cần nắm chắc định lí sin, côsin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác.
Về kĩ năng.
Tính được giá trị lượng giác của một góc a với .
Vận dụng tích vô hướng, biểu thức tọa độ của tích vô hướng để tính khoảng cách, góc, chứng minh hai véctơ vuông góc.
Vận dụng các công thức để giải tam giác và biết hướng ứng dụng thực tế của các công thức.
Tiết PPCT : 15 & 16.
	§ 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh nắm được định nghĩa các giá trị lượng giác của một góc a với . Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 15.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn HS xem SGK (từ trang 40).
Hoạt động 1 : Củng cố các tỉ số lượng giác mà HS đã học ở lớp 9 (00 £ a £ 900). Giúp học sinh làm quen với định nghĩa các giá trị lượng giác bằng tọa độ. Chuẩn bị mở rộng các định nghĩa.
Lưu ý học sinh kí hiệu tana, cota.
1/ Định nghĩa.
Định nghĩa các giá trị lượng giác của góc a.
Ví dụ.
Hướng dẫn HS sử dụng máy tính cầm tay (MTCT) để kiểm tra các kết quả của ví dụ 1.
Yêu cầu HS nhận xét hình 33 (trang 34) và trả lời các câu hỏi 1, 2. Sau đó sử dụng MTCT để kiểm tra kết quả.
Chú ý: Với mọi góc a thỏa 00£ a £ 1800 thì
, .
Tính chất: Hai góc bù nhau.
(nhắc lại tính chất hai góc phụ nhau)
2/ Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Củng cố các tính chất giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau.
Với MTCT fx500 ES, fx 570 ES học sinh có thể tìm thấy kết quả chính xác của bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt (các MTCT fx 500 MS, 570 MS cho kết quả gần đúng). Chú ý MTCT sử dụng đơn vị độ (D).
Xem SGK, hình vẽ 32.
HĐ 1.
DOMM’ vuông tại M’
ð 
Câu hỏi 1.
cot00 không xác định, cot1800 không xác định, tan900 không xác định.
Nhận xét trong bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt: hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau và giá trị lượng giác của chúng.
V / CỦNG CỐ: 
Định nghĩa và giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Trục hoành còn được xem là trục cos, trục tung còn được xem là trục sin.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chuẩn bị dụng cụ học tập: thước kẻ, êke, compa, máy tính cầm tay.
Chuẩn bị các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 43.
	TIẾT 16 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa các giá trị lượng giác của góc a. Giá trị lượng giác của: hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau
Bài tập 1.
Củng cố bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Củng cố các tính chất giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau.
Hướng dẫn HS có thể sử dụng MTCT để tìm kết quả. Chú ý MTCT sử dụng đơn vị độ (D).
Bài tập 2.
Củng cố các tính chất giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau.
Bài tập 3.
Củng cố định nghĩa các giá trị lượng giác của góc a, giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Rèn luyện kĩ năng biến đổi, rút gọn.
Phương pháp chứng minh đẳng thức.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 1.
a) ; ; . . .
ð kết quả : .
b) ð ; . . .
ð kết quả: .
BT 2.
a) ; 
ð kết quả: 
b) kết quả: 
BT 3.
a) Nếu a là góc nhọn thì áp dụng định lí Pitago (kiến thức lớp 9, tương tự đối với DOMM’ trong HĐ 1).
ð 
Nếu ð 
Nếu thì đặt 
ð 
b) .
c) 
V / CỦNG CỐ: 
Định nghĩa và giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
Chú ý các kết quả của bài tập 3.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Sử dụng máy tính cầm tay để kiểm tra kết quả tính toán.
Xem trước § 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ.
Tiết PPCT : 17; 18 & 19.
	§ 2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng, tính chất và vận dụng vào bài tập. Học sinh biết sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để tính độ dài vectơ, tính khoảng cách, tính góc và chứng minh hai vectơ vuông góc.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 17.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa vectơ, hai vectơ bằng nhau, hai vectơ đối nhau, vectơ không.
1. Góc giữa hai vectơ.
Hướng dẫn HS xem SGK.
Định nghĩa. Kí hiệu. Ví dụ.
Chú ý: ó .
 ó 
Hoạt động 1 : Củng cố phương pháp xác định góc giữa hai vectơ.
2. Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ.
Định nghĩa. Kí hiệu. Ví dụ.
Hướng dẫn HS đọc, hiểu ví dụ 1. Củng cố phương pháp xác định góc giữa hai vectơ.
Chú ý: ó 
Bình phương vô hướng.
3. Tính chất của tích vô hướng.
Định lí (Bảng tóm tắt trang 47).
Bài toán 1.
4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Các hệ thức quan trọng (Bảng tóm tắt trang 50). Lưu ý HS liên hệ biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (SGK trang 28, 29).
Phương pháp tọa độ.
Hệ quả. Ví dụ.
Hoạt động 5 : Củng cố các biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Học sinh trả lời câu hỏi. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK trang 44. Hình 35.
HĐ 1.
, 
, 
Nhận xét việc tính dài vectơ (định lí Pitago, chiều cao tam giác đều); xác định góc giữa hai vectơ.
Chú ý kết quả của ví dụ 1.
Chú ý các hệ thức (1), (2), (3).
Chú ý phương pháp chứng minh và kết quả của bài toán 1.
HĐ 5.
a) ó ó -1 + 2m = 0 ó 
b) , 
 ó ó .
V / CỦNG CỐ: 
Phương pháp vectơ; Phương pháp tọa độ.
Ghi nhớ các bảng tóm tắt trong SGK.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem thêm các bài toán 2, 3, 4 SGK trang 48, 49.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 51, 52
	TIẾT 18 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. Điều kiện cùng phương, vuông góc của hai vectơ. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng. Yêu cầu HS giải lại các bài tập 6, 7.
Bài tập 4.
Củng cố định nghĩa tích vô hướng hai vectơ, góc giữa hai vectơ.
Bài tập 5.
Củng cố góc giữa hai vectơ, tổng các góc trong tam giác.
Hướng dẫn HS vẽ hình và xác định góc giữa hai vectơ.
Bài tập 6.
Củng cố các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, kết hợp với củng cố góc giữa hai vectơ.
Yêu cầu Hs vẽ hình và xác định góc giữa hai vectơ.
Bài tập 7; 8.
Củng cố quy tắc ba điểm (quy tắc hiệu), vận dụng kết hợp với tích vô hướng hai vectơ.
 ó 
Phương pháp vectơ.
Bài tập 9.
Củng cố tính chất đường trung tuyến, tính chất trung điểm, vận dụng kết hợp với tích vô hướng hai vectơ.
Hướng dẫn phương pháp giải BT 10 (HS làm thêm ở nhà).
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 4.
BT 5.
ð Kết quả: 
BT 6.
ð 
ð Kết quả: 
BT 7.
ð đpcm.
BT 8.
 ð đpcm.
BT 9.
D là trung điểm của BC ð 
ð 
V / CỦNG CỐ: 
Phương pháp vectơ. Xác định góc giữa hai vectơ.
Áp dụng tích vô hướng của hai vectơ.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa. Làm thêm BT 10; 11; 12
Chuẩn bị các BT 13; 14 SGK trang 15 (phương pháp tọa độ).
	TIẾT 19 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. Điều kiện cùng phương, vuông góc của hai vectơ. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng. Yêu cầu HS giải lại các bài tập 6, 7.
Bài tập 7.
Bài tập 7 đã sửa bằng phương pháp vectơ.
Hướng dẫn HS giải bằng phương pháp tọa độ. Chọn hệ trục tọa độ Oxy với OºD. Giả sử , , .
Bài tập 13.
Củng cố các biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Tương tự HĐ 5.
Bài tập 14.
Củng cố phương pháp tọa độ.
Củng cố các công thức về tọa độ, biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng sáng tạo các công thức.
Có thể chứng minh được công thức tính diện tích tam giác:
Củng cố tính chất trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác.
Có thể nhận xét nhanh ba điểm G, H, I cùng thuộc đường thẳng có phương trình: .
Lưu ý HS kết quả BT 14b).
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 7.
, 
 ð đpcm.
BT 13.
a) ó ó .
b) , 
 ó ó 
BT 14.
a) , , .
Chu vi 
DABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC.
ð và ð 
ð .
b) G là trọng tâm DABC ð .
 là trực tâm DABC
ð ð 
, ð đpcm.
V / CỦNG CỐ: 
Phương pháp vectơ. Phương pháp tọa độ.
Áp dụng tích vô hướng.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Đọc trước § 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.
Tiết PPCT : 20, 21 & 22.
	§ 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh nắm được định lí sin, cosin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác và biết vận dụng.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	TIẾT 20.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. các hệ thức: , .
1. Định lí côsin trong tam giác.
Hướng dẫn HS xem SGK (trang 53).
Định lí. Hệ quả.
Lưu ý HS ý nghĩa của định lí và kí hiệu. a = BC (độ dài) cạnh đối diện với góc A.
Hoạt động 1 : Củng cố định lí côsin qua việc hướng dẫn HS áp dụng tích vô hướng để chứng minh định lí. 
Các ví dụ 1, 2.
Hướng dẫn HS sử dụng MTCT để kiểm tra các kết quả của các ví dụ.
2. Định lí sin trong tam giác.
Hướng dẫn HS xem SGK (trang 55).
Định lí. Ví dụ3.
Hoạt động : Yêu cầu HS trình bày định lí sin (công thức) đối với DKMN.
Hướng dẫn HS sử dụng MTCT để kiểm tra các kết quả của ví dụ 3.
3. Tổng bình phương hai cạnh và độ dài đường trung tuyến của tam giác.
Hướng dẫn HS xem SGK (trang 58).
Bài toán 1, 2, 3.
Lưu ý HS kết quả của bài toán 3.
4. Diện tích tam giác.
Bảng tóm tắt các công thức tính diện tích tam giác (SGK trang 59).
Hoạt động 10 : Củng cố các công thức tính diện tích tam giác. Yêu cầu HS tính thêm R, r. 
5. Giải tam giác và ứng dụng thực tế.
Hướng dẫn HS xem SGK (trang 61).
Các ví dụ.
Hướng dẫn HS sử dụng MTCT để kiểm tra các kết quả của các ví dụ.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Xem SGK.
Liên hệ đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. Định lí Pitago.
Tích vô hướng của hai vectơ:
A = 900 ó 
So sánh các trường hợp sử dụng định lí sin và côsin.
(R’ là bán kính đường tròn ngoại tiếp DKMN).
Chú ý công thức tính độ dài đường trung tuyến theo độ dài ba cạnh (bài toán 3).
Nhận xét, so sánh các công thức tính diện tích tam giác. Các điều kiện cho trước cần thiết để tính được diện tích tam giác.
Vận dụng các công thức tính diện tích tam giác.
V / CỦNG CỐ: 
Bài toán giải tam giác thường cho trước ba trong sáu yếu tố (cạnh, góc). HS cần vận dụng linh hoạt các định lí sin, côsin, các công thức tính diện tích tam giác để giải.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các ví dụ SGK.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 64, 65.
	TIẾT 21 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định lí sin, côsin, các công thức tính diện tích tam giác. Yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 15, 16, 17, 18.
Củng cố định lí côsin.
Rèn luyện kĩ năng áp dụng định lí côsin một cách linh hoạt, sáng tạo.
Trong DABC: 
Góc A nhọn ó cosA > 0.
Góc A tù ó cosA < 0.
Kết hợp hướng dẫn HS sử dụng MTCT.
Bài tập 19, 20, 21.
Củng cố định lí sin.
Rèn luyện kĩ năng áp dụng định lí côsin một cách linh hoạt, sáng tạo.
Kết hợp hướng dẫn HS sử dụng MTCT.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 15. 
 ð 
BT 16. 
 ð a = 7.
BT 17. 
ð 
BT 18. 
Góc A nhọn ó cosA > 0
ó ó 
BT 19.
 ð 
BT 20.
 ð 
BT 21.
 ó , tương tự:
 ó
ó ó 
V / CỦNG CỐ: 
Định lí sin, côsin, công thức trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác.
Sử dụng MTCT để hỗ trợ việc tính toán và kiểm tra kết quả.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa. Làm thêm bài tập 22, 23 SGK trang 65.
Chuẩn bị các bài tập SGK trang 66.
	TIẾT 22 LUYỆN TẬP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Định lí sin, côsin, các công thức tính diện tích tam giác. Yêu cầu HS giải bài tập.
Bài tập 24, 25, 26, 27, 28, 30.
Củng cố công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác.
Hướng dẫn và sửa bài tập 24, 28. Các bài tập 25, 26, 27, 30 tương tự, HS làm thêm ở nhà.
Kết hợp hướng dẫn HS sử dụng MTCT.
Bài tập 29, 31.
Củng cố các công thức tính diện tích tam giác.
Kết hợp hướng dẫn HS sử dụng MTCT.
Bài tập 32.
Củng cố các công thức tính diện tích tam giác. Hướng dẫn HS vẽ hình và trình bày lời giải.
Bài tập 33, 34.
Củng cố định lí sin, côsin, các công thức tính diện tích tam giác.
Rèn luyện kĩ năng giải tam giác.
Kết hợp hướng dẫn HS sử dụng MTCT (lưu ý máy tính HS sử dụng đơn vị độ).
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 24.
 ð 
BT 28.
 ó 
ó DABC vuông tại A.
BT 29.
BT 31.
BT 32.
Tứ giác ABCD có O là giao điểm AC, BD.
, . . .
ð 
ð 
BT 33.
a) 
ð; 
b) ð 
ð 
BT 34.
a) ð 
Hoặc ð 
b) ð 
; B là góc nhọn ð
V / CỦNG CỐ: 
Định lí sin, côsin, công thức trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác.
Sử dụng MTCT để hỗ trợ việc tính toán và kiểm tra kết quả.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa. Làm thêm bài tập 36, 37, 38 SGK trang 66.
Chuẩn bị các bài tập ôn chương II (SGK trang 69, 70).
Chuẩn bị ôn tập cuối học kì I.
Tiết PPCT : 23.
	CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II.
I / MỤC TIÊU :
Củng cố kiến thức về các tỉ số lượng giác, tích vô hướng hai vectơ, định lí sin, côsin, trung tuyến và các công thức tính diện tích tam giác. Vận dụng vào các bài toán chứng minh, bài toán thực tế.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức qua quá trình hướng dẫn HS giải bài tập.
Bài tập 1, 2.
Củng cố tích vô hướng của hai vectơ.
Vận dụng vào các bài tập chứng minh. quy tắc ba điểm, phương pháp phân tích vectơ.
Tính chất trọng tâm của tam giác.
Phương pháp tìm quỹ tích (tập hợp điểm). Giải và biện luận.
Bài tập 6.
Củng cố phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Củng cố tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm. Biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ; tích vô hướng của hai vectơ và áp dụng.
Bài tập 9, 10.
Củng cố định lí sin, côsin, các công thức tính diện tích tam giác.
Rèn luyện kĩ năng giải tam giác.
Kết hợp hướng dẫn HS sử dụng MTCT.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 1. 
ð 
BT 2. a) 
b) 
ó 
ó 
BT 6. a) ð 
b) . ó m = -4.
c) , .
ó 
ó ó 
BT 9. 
BT 10. a) 
b) 
V / CỦNG CỐ: 
Phương pháp vectơ. Phương pháp tọa độ.
Định lí sin, côsin, công thức trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa. Làm thêm các câu hỏi trắc nghiệm SGK trang 71, 72.
Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Tiết PPCT : 24.
	ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I / MỤC TIÊU :
Củng cố kiến thức về các tỉ số lượng giác, tích vô hướng hai vectơ, định lí sin, côsin, trung tuyến và các công thức tính diện tích tam giác. Vận dụng vào các bài toán chứng minh, bài toán thực tế.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính cầm tay . . .
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức qua quá trình hướng dẫn HS ôn tập.
Bài tập 23 SGK trang 24.
Phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ.
Quy tắc ba điểm.
Tính chất trung điểm.
Bài tập 25 SGK trang 24.
Củng cố tính chất trọng tâm của tam giác. Quy tắc ba điểm (quy tắc hiệu).
Phương pháp vectơ.
Bài tập 36 SGK trang 31.
Củng cố phương pháp tọa độ. Tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm. Biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ. Công thức tọa độ trọng tâm của tam giác. Tính chất hình bình hành. Hai vectơ bằng nhau.
Bài tập 6 SGK trang 70.
Củng cố phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Củng cố tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm. Biểu thức tọa độ của các phép toán về vectơ; tích vô hướng của hai vectơ và áp dụng.
Bài tập 9 SGK trang 70.
Củng cố định lí sin, côsin, các công thức tính diện tích tam giác.
Rèn luyện kĩ năng giải tam giác.
Kết hợp hướng dẫn HS sử dụng MTCT.
Học sinh trả lời câu hỏi và giải bài tập. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
BT 23. 
ð 
BT 25.
G là trọng tâm DABC ó 
ð . .
.
BT 36. a) G(xG; yG) là trọng tâm DABC.
ð G(0; 1)
b) Giả sử D(xD; yD). 
C là trọng tâm DABD ð 
c) Giả sử E(x; y). 
ABCE là hình bình hành ð 
BT 6. a) ð 
b) . ó m = -4.
c) , .
 ó 
BT 9. 
V / CỦNG CỐ: 
Phương pháp vectơ. Phương pháp tọa độ.
Các tỉ số lượng giác. Hệ thức lượng trong tam giác.
VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Tiết PPCT : 25.
	KIỂM TRA HỌC KÌ I.

File đính kèm:

  • docChuong II.doc
Bài giảng liên quan