Giáo án môn Hình học lớp 11 - Tiết 22: Ôn tập học kỳ I
1. Về kĩ năng:
- Tìm ảnh của đường thẳng, ảnh của đường tròn qua phép biến hình,tìm giao điểm của đường thẳng với mp, hiết diện của 1 hình( dựa vào quan hệ song song)
2. Về tư duy thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận thông qua việc giải bài tập.
- Biết quy lạ về quen
- Biết nhận xét và vận dụng phép biến hình,tính chất quan hệ song song vào thực tế.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1.GV: Chuẩn bị 1 số bài tập để chữa tại lớp
2.HS: Ôn lại các tính chất, các biểu thức của phép biến hình, cách tìm giao điểm của đường thẳng với mp, thiết diện của 1 hình
III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Sử dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp, HS làm bài tập.
Ngày soạn: Tiết 22 Ôn tập học kỳ I I-Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: Về kiến thức: ôn tập kiến thức chương I, chương II:tìm ảnh của đường thẳng, ảnh của đường tròn qua phép biến hình, tìm giao điểm của đường thẳng với mp, thiết diện của 1 hình Về kĩ năng: - Tìm ảnh của đường thẳng, ảnh của đường tròn qua phép biến hình,tìm giao điểm của đường thẳng với mp, hiết diện của 1 hình( dựa vào quan hệ song song) Về tư duy thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận thông qua việc giải bài tập. Biết quy lạ về quen Biết nhận xét và vận dụng phép biến hình,tính chất quan hệ song song vào thực tế. II- Chuẩn bị của GV và học sinh 1.GV: Chuẩn bị 1 số bài tập để chữa tại lớp 2.HS: Ôn lại các tính chất, các biểu thức của phép biến hình, cách tìm giao điểm của đường thẳng với mp, thiết diện của 1 hình III- Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp, HS làm bài tập. iV- Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung -GV: Nêu bài tập Bài 1: Tìm ảnh d’ của đường thẳng d: 3x + y + 1 = 0 a,Qua phép tịnh tiến theo (2;1) b,Qua phép quay tâm O góc 900 Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường tròn tâm I(3;-2) bán kính 3 a. Viết phương trình của đường tròn đó b.Viết phương trình ảnh của đường tròn I(1;3) qua phép tịnh tiến theo vectơ (-2;1) Bài 3: Cho đường trũn tõm , bỏn kớnh và a) Viết phương trỡnh đường trũn (I; R); b) Tỡm phương trỡnh đường trũn ảnh của đường trũn (I; R) qua . Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp() đi qua O, song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì? -GV: Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài -GV: Gọi HS lên bảng làm -GV: Xác định các giao tuyến của mp() với các mặt bên của hình chóp S.ABCD -GV: Thiết diện là hình gì? -GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm. Bài 1: a. Gọi A’ và d’ theo thứ tự là ảnh của A và d qua phép tịnh tiến A’ (1;3), d’ có phương trình 3x+y-6=0 b. Qua phép quay tâm O góc 900 .A biến thành A’ (-2;-1), B biến thành B’(1;0). Vậy d’ là đường thẳng A’B’ có phương trình hay x-3y-1=0 Bài 2: a. Pt đường tròn tâm I(3;-2) bán kính R=3 là: (x-3)2+(y+2)2=9 b. phương trình đường tròn ảnh là: (x-3)2+(y-2)2=9 Bài 3: a,Pt đường tròn : (x – 2)2 + (y – 1)2 = 4 b,Qua phép tịnh tiến .Tâm tâm I biến thành I’(4;0), R = 2 Pt đường tròn : (x – 4)2 + y2 = 4 Bài 4 Giải: Ta có: (1) Mặt khác: (2) (3) ngoài ra: () ầ (SAD) = IK (4) Từ (1), (2), (3), (4) =>IJKP là thiết diện của () với hình chóp S.ABCD Vậy : Thiết diện là hình thang. 3.Củng cố và bài tập - Làm các bài tập trong chương II - Ôn tập các kiến thức của chương để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I - Xem lại các bài tập đã chữa.
File đính kèm:
- On tap hoc ky I tiet 21.doc