Giáo án môn Hình học lớp 11 - Tiết 7: Phép vị tự

II- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Định nghĩa phép vị tự

2. Tính chất của phép vị tự

3. Tâm vị tự của hai đường tròn

III- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp

IV- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh

 2. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Hình học lớp 11 - Tiết 7: Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn:
Tiết 7
Đ7. Phép vị tự
I-Mục tiêu:
 Qua bài học, học sinh cần nắm được:
Về kiến thức:
Biết định nghĩa phép vị tự
Các tính chất của phép vị tự
Cách xác định tâm vị tự của hình tròn
Về kĩ năng:
Xác định được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng, một đường tròn qua phép vị tự
Về tư duy thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình
Biết quy lạ về quen
Biết toán học có ứng dụng nhiều trong thực tế
II- Kiến thức trọng tâm
Định nghĩa phép vị tự
Tính chất của phép vị tự
Tâm vị tự của hai đường tròn
III- Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp
IV- Tiến trình bài học:
	1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: định nghĩa
GV: Nêu định nghĩa phép vị tự 
HS: tiếp thu ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 SGK
GV: gợi ý
Mối quan hệ giữa và 
Mối quan hệ giữa và 
Từ đó rút ra phép vị tự cần tìm
GV: Cho phép vị tự tâm O, hệ số k biến điểm M thành M’. Tìm hệ số của phép vị tự tâm O , biến M thành M’
Từ đó rút ra nhận xét
Xét một số trường hợp đặc biệt sau:
 + với k=1
 + với k=-1
HĐ2: Tìm hiểu tính chất của phép vị tự
GV: Nêu tính chất 1 cho học sinh
HS: tiếp thu ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ và chứng minh tính chất 1:
GV: gợi ý: 
Tóm tắt bài toán?
Mối quan hệ giữa và ?
Mối quan hệ giữa và ?
Tính theo và ?
Tính theo và 
Rút ra mối quan hệ giữa và ; M’N’ và MN
GV: Yêu cầu học sinh chứng minh bài toán ở ví dụ 2
GV: gợi ý
Mối quan hệ giữa và ?
Mối quan hệ giữa và ?
Từ đó suy ra điều cần chứng minh
GV: Nêu tính chất 2 cho học sinh
HS: Tiếp thu ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập ở 
GV: Gợi ý theo hình vẽ:
Phép vị tự biến ABC thành A’B’C’ có nghĩa là biến A ;B;C.
Tìm điểm O tỉ số k để: 
HĐ3: Tâm vị tự của hai đường tròn
GV: Gọi học sinh đọc định lí SGK
GV: Nêu bài toán
GV: Gợi ý
Nêu vị trí tương đối của hai đường tròn?
Tìm phép vị tự đối với từng trường hợp này?
GV: Thông báo
Lấy điểm M bất kì thuộc đường tròn (I; R), đường thẳng qua I’ song song với IM cắt đường tròn (I’; R’) tại M1 và M2 . Gọi O1; O2 là giao điểm của II’ với MM1 và MM2
GV: Trường hợp đặc biệt. R=R’ , khi đó 2 phép vị tự trên sẽ nhu thế nào?
GV: Khi đó MM1// II’ nê chỉ có phép vị tự tâm O tỉ số k=-=-1
GV: Yêu cầu học sinh giảI bài tập ở ví dụ 4 SGK
GV: Kiểm tra nhận xét bài làm của học sinh
I- Định nghĩa:
- Định nghĩa:
Cho điểm O và số k .Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho , được goị là phép vị tự tâm O tỉ số k
Kí hiệu: 
VD1: Cho tam giác ABC . Gọi E và F tương ứng là trung điểm của AC. Tìm một phép vị tự biến B thành C tương ứng thành E và F
Ta có:
. Do đó phép vị tự biến B và C tương ứng thành E và F là phép vị tự tâm A, tỉ số 
- 
- Phép đồng nhất 
- Phép đối xứng tâm
Ta có: M’=
Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó
Khi k=1 , phép vị tự là phép đồng nhất
Khi k=-1 phép vị tự là phép đối xứng tâm
M’=
II- Tính chất:
Tính chất 1: 
Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M; N tuỳ ý theo thứ tự thành M’ ; N’ thì và 
- Tóm tắt tính chất
Cho M’=; N’=
CM: 
Vì M’= nên k=
Vì N’= nên =k
=
Từ đó suy ra 
VD2: Gọi A’ ; B’ ; C’ Theo thứ tự là ảnh của A;B;C qua phép vị tự tỉ số k. Chứng minh rằng:
Giải:
Vì A’= ;B’=
Vì A’= ;C’=
Từ đó ta có 
 (đpcm)
2. Tính chất 2:
*Phép vị tự tỉ số k:
- Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy
- Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia; biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng
- Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, góc thành góc bằng nó
- Biến đường tròn có bán kính R thành đưòng tròn có bán kính 
: Cho tam giác ABC , có A’ ;B’ C’ theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC; CA; AB. Tìm phép vị tự biến ABC thành 
- Phép vị tự tâm G tỉ số -
III- Tâm vị tự của hai đường tròn
1.định lí:
Với hai đường tròn bất kì luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia
2.Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn
Bài toán: Cho hai đường tròn (I; R) và (I’;R’) 
- Có hai trường hợp sảy ra : I; I
a.Trường hợp I
 Phép vị tự cần tìm là tâm I tỉ số 
b.Trường hợp: I
Lấy điểm M bất kì thuộc đường tròn (I; R), đường thẳng qua I’ song song với IM cắt đường tròn (I’; R’) tại M1 và M2 . Gọi O1; O2 là giao điểm của II’ với MM1 và MM2
Khi đó phép vị tự cần tìm là:
+ Phép vị tự tâm O1 tỉ số k1=
+ Phép vị tự tâm O2 tỉ số k2=-
c. Trường hợp đặc biệt I và R=R’
Đó chính là phép đối xứng tâm O 2
	3. Củng cố và bài tập:
	- Phát biểu lại định nghĩa của phép vị tự
	- Phát biểu lại cách xác định phép vị tự khi biết tâm và tỉ số vị tự
	- Trình bày các cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn
	- BTVN: Chứng minh tính chất thú hai của phép vị tự; giảI các bài tập còn lại trong SGK

File đính kèm:

  • docBai7 tiet7-8.doc
Bài giảng liên quan