Giáo án môn Ngữ văn 10 - Học kì I

Bài dạy RA MA BUỘC TỘI

 Trích Ra - ma - ya - na sử thi Ấn Độ

A> Mục tiêu bài học

- Kiến thức: Qua đoạn trích Rama buộc tội, hiểu quan niệm của người Án Độ cổ về ngưới anh hùng, đấng quân vương mẩu mực và người phụ nử lý tưởng; Hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra - ma - ya - na

- Bồi dưởng ý thức danh dự và tình yêu thương

- Kỷ năng: Đọc diễn cảm và phân tích nhân vật trong sử thi

B> Trọng tâm và phương pháp

I Trọng tâm: Tập trung phân tích cảnh tái hợp của Rama-xita, lời buộc tội của Rama lời đáp hành động của Xita. Từ nghệ thuật xây dưung5 nhân vậ đến tính cách Ra - ma - ya – ta. Qua đó tìm hiểu quan niệm của Ấn Độ cổ

 II. Phương pháp: Đàm thoại, bình giảng, trao đổi thảo luận

C> Chuẩn bị

1. Công việc chính

GV: sách GK, sách GV, bài soạn Ra-ma-ya-na, Phạm Thủy Ba dịch – NXB Hà Nội

HS: chuẩn bị bài mới, học bài cũ

 2. Nội dung tích hợp: Tích hợp với sử thi Ôđixê – Đàm săn với làm văn ở bài chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

 

doc49 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 10 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Khăn, đèn, mắt chính là biểu tượng cho niềm thương nhớ của cô gái
Cái khăn là vật trao duyên, vật kỷ niệm gợi nhớ, luôn quấn quít bên người con gái cùng chia sẽ với họ trong niềm thương nhớ
	+ Sử dụng cấu trúc lối vắt dòng láy lại 6 lần, những hình ảnh vận động trái chiều nhau( xuống, lên, vơi, vắt)
Nỗi nhớ có không gian nhiều chiều
-Nỗi nhớ được đo theo thời gian
	+ Từ ngày à đêm
	+ Tấm khăn à ngọn đèn
	+ Điệp khúc: thương nhớ ai
	+ hả ẩn dụ: ngọn đèn không tắt: á sáng của tình yêu vượt thời gian
Cô gái hỏi trức tiếp chính mình à nổi ưu tư còn nặng trĩu à niềm thương nhớ mõi mòn
Niềm lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đôi( 2 câu cuối)
Không yêu một bề: hạnh phúc bấp bênh
F Bài ca là tiếng hát đầy yêu thương như một nét đẹp tâm hồn của các cô gái ở làng quê xưa.
4. Bài 5
Ước mong của cô gái trong tình yêu thật độc đáo và táo bạo
	 Sông rộng một gang. Cầu-dãi yếm- chàng sang chơi
à Táo bạo, bất ngờ và mãnh liệt tình yêu em dành anh
5. Bài 6
Muối gừng là gia vị trong bữa ăn, vị thuốc chữa bệnh người lao động nghèo
	Tay bủng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
à Biểu tượng trong ca dao: tượng trưng chop sự gắn bó, tình cảm thủy chung của con người, đặc biệt là tình cảm vợ chồng thắm thiết keo sơn trọn đời.
Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh, tiếp nối ( muối – gừng được láy lại 2 lần), trên 3 năm, dưới chín tháng mặn, còn cay rỗi nghĩa nặng tình đầy
à khẳng định sắt son của lòng chung thủy: ba vạn sáu ngàn ngày là một trăm năm- một đời người- mối cách xa không bao giờ xa cách
F Những biện pháp nghệ thuật trong chùm ca dao đã học
Sự lặp lại mô thức mở đầu: thân em
Các hả thành biểu tượng trong ca dao: chiếc cầu, tấm khăn, ngọn đèn, gừng cay- muối mặn,
Tả so sánh ẩn dụ lấy từ cuộc sống đời thường: tấm lụa đào, thiên nhiên, vũ trụ, mặt trời trăng, sao,
Thể lục bát, thể bốn chữ, song thất lục bát, thể hỗn hợp
C. Tổng kết và luyện tập
I. Tổng kết
II. Luyện tập
Bài 1:
	Thân em như hạt mưa rào
	Hạt mưa xuống giếng, hạt vào vườn hoa
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp về đâu
	Thân em như miếng cau khô
	Kẻ tham thanh móng, người thô tham dày
Thân em như cá trong lờ
Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu
	Thân em như trái quả xoài trên cây
	Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc
	Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành
Bài 2:
	Ca dao về nỗi nhớ người yêu
Nhớ ai ra ngẫn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?
4. Dặn dò
- Cảm nhận được tiếng hát thân thân và tiếng hát yêu thương của những người bình dân trong xã hội phong kiến xưaqua nghệ thuật đậm sắc màu dân gian của ca dao
- Soạn bài: “ Đặc điểm .viết”
5. Rút kinh nghiệm
6 Câu hỏi kiểm tra
	1. Ngoài chiếc cầu dãi yếm đã học, hãy tìm thêm hình ảnh những chiếc cầu khác trong ca dao về tình yêu
	2.
	 	 Thân em giả tí như như chiếc thuyền tình
	Mười hai bến nước linh đinh
	Biết đâu trong đục mà mình gửi thân
Bài ca dao này là lời than của.
Than về điều gì.
Vì sao lại than.
Điền câu trả lời thích hợp vào chổ trống.
Tuần	Ngày soạn
Tiết	Ngày dạy 
Bài dạy	 	ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
A> Mục tiêu bài học
- Kiến thức: 
	Phân biệt đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Kỷ năng: rèn luyện kỹ năng sữ dụng có hiệu quả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
B> Trọng tâm và phương pháp
I	Trọng tâm: 
	Hướng dẫn hs nhận biết khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, phân biệt đặc điểm của ngôn ngữ viết thaeo hoàn cảnh sử dụng, các phương tiện hổ trợ, đặc điểm chủ yếu của từ ngữ và câu văn	
II. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, giảng, trao đổi thảo luận nhóm
C> Chuẩn bị
1. Công việc chính
GV: Sách GK, sách GV, bài soạn, phong cách học văn bản ( Đinh Trọng Lạc), phong cách học tiếng Việt – NXB GD ( Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa)
 HS: chuẩn bị bài mới, học bài cũ
	2. Nội dung tích hợp: Tích hợp văn qua bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, với làm văn qua các bài đã học.
D> Tiến trình dạy học
	1. Ổn định lớp	Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: thế nào miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, phân biệt miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự với miêu tả và biểu cảm trong các các kiểu văn bản khác, ví dụ minh họa
 3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt
HĐ1- Đặc điểm của ngôn ngữ nói
GV: Yêu cầu hs đọc kỹ phần 1 sgk và trả lời các câu hỏi:
- Phương tiện chủ yếu dùng để nói là gì?
- Khi nói, người nói và người nghe có quan hệ với nhau như thế nào?
- Từ ngữi và câu được sữ dụng để nói có gì đáng chú ý?
GV: Gợi dẫn hs trao đổi, thảo luận trả lời
HS: Dẫn chứng:
Ngôn ngữ viết dùng từ sợ hãi, ngôn ngữ nói dựng toác gáy, lạnh xương sống, toát mồ hôi,
Từ ngữ chuẫn mực, anh lôi-anh – em, bạn , mình,
Ngôn ngữ nói: mày , tao, đại ca, tiểu đệ,
Câu: Anh có thấy ngon không? ( chuẩn mực)
Ngôn ngữ nói: Ngon không?
HĐ2 – Đặc điểm của ngôn ngữ viết
GV: yêu cầu hs đọc kỹ phần 2 sgk và trả l;ời câu hỏi
Phương tiện chủ yếu để viết là gì?
Điều kiện để giao tiếp bằng ngôn ngữ viết ? Từ ngữ và câu trong ngôn ngữ viết có gì đáng lưu ý?
GV: Tùy thuộc vào phong cách ngôn ngữ của văn bản mà người viết sử dụng với tần số cao các từ ngữ phù hợp với từng phong cách
GV: Chỉ định 3 hs đọc chậm, rõ ghi nhớ sgk
HĐ3 – Luyện tập
GV: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích 
GV: Gợi ý cho hs thảo luận nhóm, gọi đại diện trả lời
Định hướng: Chú ý hệ thống thuật ngữ, sự lựa chọn và thay thế từ, các dấu câu, việc tách dòng khi trình bày, sự thay phiên vai người nói, người nghe,  được ghi trong đoạn trích
HS đọc bài tập
Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói ( từ ngữ trong lời nói, cá nhân miêu tả cử chỉ điệu bộ, sự t5hay phiên người nói, người nghe, được ghi trong đoạn trích.
GV: Định hướng
	- Các từ hô gọn trong lời nhân vật
	- Các từ tình thái trong lời nhân vật
	- Các kết cấu trong ngôn ngữ nói
GV: Phân tích và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết.
I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói
Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày, ở đó người nói, người nghe tiếp xúc trức tiếp với nhau có thể luân phiên nhau trong vai nói và
Đặc điểm: Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu, giọng nói có thể cao hay thấp, nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, liên tục hoặc ngắt quảng,
	- có sự phối hợp giữa âm thanh, giọng điệu với các phương tiện hổ trợ như nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, của người nói.
	- Sử dụng khá đa dạng, có những lớp từ ngữ mang tính khẫu ngữ, những từ điịa phương, các tiếng lóng,, các biệt ngữ, các trợ từ, thán từ chêm xen.
	- Về câu: Ngôn ngữ nói thường dùng các hình thức tỉnh lược, nhiều khi lại nói rườm rà, có nhiều yếu tố dư thừa.
	F Cần phân biệt nói và đọc. Đọc phát ra âm thanh để người nghe nhưng vào văn bản.
II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết
Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác . Muốn viết và đọc văn bản người viết và người đọc phải biết các ký hiệu chữ viết các quy tắc chính tả, các quy tắc tổ chức văn bản
Ngôn ngữ viết có sự hổ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu, văn tự, hả minh họa, bảng biểu , sơ đồ,
Từ ngữ trong ngôn ngữ viết được lựa chọn, thay thế nên nên có điều kiện đạt được tính chính xác, tránh dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, địa phương, tiếng lóng.
Câu thường có câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.
F Ghi nhớ sách giáo khoa
III. Luyện tập
Bài 1:
Dùng thuật ngữ khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học,
Tách dòng để tách luận điểm
Dúng các từ ngữ chỉ thứ tự trình bày( một là, hai là,)
Dùng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép
Bài 2
Các từ hô gọi trong lời nhân vật: kia, này, ơi, nhĩ
Các lới tình thái trong lời n/vật: có khối, đấy thật đấy
Các kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: có thì, đã thì,
Các từ ngữ thường dùng trong ngôn ngữ nói: mấy, có khối, nói khoác, sợ gì, đằng ấy,
Sự phối hợp giữa lời nói, cử chỉ, cười như nắc nẽ, liếc mắt, cười tít,
Bài 3
a. Bỏ các từ thì, đã thay hết ý từ khác chỉ mức độ như rất
b. Thay vống lên bằng quá mức thực tế, thay đến mức độ tội vạ bằng một cáah tuỳ tiện, bỏ từ như
c. Câu nói tối nghĩa: cần bỏ các từ khẩu ngữ như sắt và viết lại câu
4. Dặn dò
- Nắm được khái niệm, phân biệt đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Xem lại bài tập
- Soạn bài: Ca dao hài hước
5. Rút kinh nghiệm
6 Câu hỏi kiểm tra
1. Hãy phân tích những nét biểu hiện của ngôn ngữ trong bài ca dao sau:
	Thân em như củ ấu gai
	Ruột trong thì trắng, võ ngoài thì đen
	Ai ơi nếm thử mà xem!
	Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi
2.Trong ngôn ngữ nói; ngữ điệu rất đa dạng và có sự phối hợp giữ âm thanh,. giọng điệu, cùng với các phươngb tiện hổ trợ của hệ thống giấu câu, các ký hiệu văn tự, hả minh hoạ, biểu bảng sơ đồ,
a. đúng	b. sai	c. phương án khác
Tuần	Ngày soạn
Tiết	Ngày dạy 
Bài dạy	 	 CA DAO HÀI HƯỚC
A> Mục tiêu bài học
Kiến thức: 
Cảm nhận được	 tiếng cười lạc quan trong ca dao và nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vã lo toan
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước
Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao
- Kỷ năng: rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích ca dao hài hước 
B> Trọng tâm và phương pháp
I	Trọng tâm: 
	Bài 1	
II. Phương pháp: Đàm thoại, giảng, bình, trao đổi thảo luận nhóm
C> Chuẩn bị
1. Công việc chính
GV: Sách GK, sách GV, bài soạn, kho tàng ca dao người Việt- Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật NXB văn hóa
HS: chuẩn bị bài mới, học bài cũ
	2. Nội dung tích hợp: Tích hợp với các bài ca dao vui đã học ở THCS, với làm văn ở bài luyện tập viết đoạn văn tự sự
 D> Tiến trình dạy học
	1. Ổn định lớp	Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc sáu bài ca dao đã học, phân tích một bài em thích nhất
 3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt
HĐ1- Tìm hiểu chung
GV: Giới thiệuhs về thể loại ca dao
HS: Nhớ lại những bài ca dao vui đã học ở THCS
GV: Mở rộng nói thêm về ca dao hài hước, tự hào, châm biếm
HĐ2- Đọc hiểu văn bản
GV hướng dẫn hs đọc chùm ca dao hái hước
Bài 1. cho hs đọc theo lối đáp nam – nữ trong dân ca, nam đoạn đầu, nữ đoạn sau
Tìm hiểu văn bản
GV: Em hiểu thế nào là ca dao tự trào? Về hình thức kết cấu, bài ca dao này có gì đặc biệt?
HS: Trả lời
Định hướng: Ca dao tự trào là bài ca dao vang lênn tiếng cười , tự cười bản thân mình, vấn đề cười cái gì? Cươuì ai và cười như thế nào?
Hình thức kết cấu: kiểu đối đáp.
GV: Tổ chức hs tiếp cận và chiếm lĩnh tác phẩm. Em đọc kỹ bài ca dao và cho biết việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì đặc biệt? từ đó em hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động nghèo.
GV: cho hs trao đổi phát biểu cảm nhận về lời thách cưới của cô gái
Chia 6 nhóm, gọi đại diện trả lời, gv nhận xét
Gợi ý: Vì sao cô thách cưới như vậy, cô giải thích lời thách cưới của mình như thế nào?
HS: cô gái giải thích theo trật tự giảm dần: củ to mời làng, củ nhỏ họ hàng ăn chơi, củ mẽ trẻ ăn giữ nhà, củ núm, củ hà nuôi súc vật trong nhà
Qua lời thách cưới của cô gái em nhận xét cô gái là người như thế nào?
GV: Đặt vấn đề cho hs thảo luận chia 6 nhóm 5 ‘
Ba bài ca dao chế giễu những loại người nào trong xã hội? Mức độ chế giễu ra sao? Và thái độ của tác giả dân gian đối với những người đó như thế nào?
GV: Đây là tiếng cười gì? Tiếng cười bật ra nhờ thủ pháp nghệ thuật nào? Nghệ thuật trào lộng của những người bình dân thông minh hóm hỉnh ra sao?
GV: đưa dẫn chứng thêm người đàn ông chỉ giỏi nơi ăn cổ: 	“ Làm trai cho đáng nên trai
	một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào”
w Giảng: Chi tiết sờ đuôi con mèo gây cười nhưng hàm chứa ý nghĩa sâu xa : anh ta có khác gì con mèo, cũng lười nhác như con mèo, chỉ quanh quẫn bên xó bếp để sưởi
w D/c: 	- Ăn no lại nằm khòeo
	Nghe dục trống chèo bế bụng đi xem
	- Chồng người bể sở sông ngô
	Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần
GV: Bài này nhằm chế giễu loại người nào trong gia đình và xã hội? Thái độ của nhân dân đối với loại người đó ra sao?
Cách nói “ chồng yêu chồng bảo “ nói lên điều gì?
HS: Bàn luận phát biểu
GV giảng:
Cấu trúc “chồng yêu chồng bảo trongn cặp câu thơ	 bên cạnh ý nghĩa “ đã yêu nên đẹp, gét nên xấu, yêu thì chín bỏ làm mười, yêu nhau củ ấu nên tròn” 
Còn lời châm biếm nhẹ nhàng, mong người vợ của mình thay đổi cách sống	
GV: Cho hs nêu những biện pháp nghệ thuật mà ca dao hài hước sử dụng , GV chốt lại
HĐ3- củng cố kiến thức
Qua chùm ca dao đã học em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật?
HS; trình bày nội dung ghi nhớ
GV khái quát hệ thống lại
GV: Cho hs nhắc lại hoặc nêu cảm nghỉ riêng của bản thân
GV: Cho hs về nhà sưu tầm
Gợi ý chop hs tìm các bài ca dao hài hước trong cuốn Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam của Vu84 Ngọc Phan- NXBKH XH và cuốn ca dao hài hước cảu Đào Thản NXBVHTT Hà Nội 2001
A. Tìm hiểu chung
1. Ca dao: Rất phong phú về nội dung
- Yêu thương tình nghĩa, than thân, hài hước, châm, biếm
- Ca dao hài hước châm biếm tập trung trí tuệ nghệ thuật trào lộng dân gian như tạo ra mâu thuẩn, cáh nói phóng đại, chơi chữ để bật lên tiếng cười mang nhiều sắc thái khác nhau
B. Đọc hiểu văn bản
I. Đọc – hiểu một số từ ngữ và những vấn đề khó
Bài 1: giọng đọc vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt như cách đối đáp vui của nam nữ ở chặng hát cưới trong dân ca
Bài 2,3,4 giọng vui tươi có pha ý giễu cợt
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bài 1- Ca dao hài hước tự trào
w Lời chàng trai dăn cưới
- Dẫn voi, trâu, bò trong tưởng tượng linh đình cảu các chàng trai đang yêu à khoa tượng, phóng đại
Lối nói giảm dần: voi à trâu à bò à chuột
Cách nói đối lập
	+ dẫn voi |Sợ quốc cấm
	+ Dẫn trâu | sợ họ nhà gái máu hân
	+ Dẫn bò | sợ họ nhà gái co gân
	+ Lợn gà | khoai lang
Chi tiết hài hước
	Miễn là có thú bốn chân
	Dẫn con chuột béo, mời dân, mời làng
à Tiếng cười khẳng định cái có thật, tình cảm của chàng trai là cuộc sống nghèo khổ và tâm hồn vui vẽ phóng khoáng của anh
w Lời thách cưới của cô gái
- Không ngạc nhiên trước lễ vật dẫn cưới – lễ vật của chàng trai à Bằng lòng
Thách cưới: một nhà khoai lang à biết rõ chàng trai cũng nghèo, thông cảm
w Lời thách cưới thật vô tư, thanh thản mà lạc quan yêu đời, dí dỏm đáng yêu,cao đẹp, sự đảm đang, tháo vát cô gái, tình cảm đậm đà của cô gái nghèo với bà con họ hàng, những người xung quanh, chứa đựng triết lí nhân sinh động của người lao động trong cuộc sống xưa đặt tình nghĩa cao hơn của cải.
2. Bài 2,3,4
Cả 3 bài là tiếng cười phê phán trong nội bộ phận nhân dân, nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư tật xấu mà con người thường mắc phải có chung m típ câu đầu, độc lập bất ngờ câu sau
Bài 2,3 Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, lười nhác trong xã hội
	Loại đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai, không đáng nên trai
	“ Làm trai cho đáng nên trai
	Khom lưng, chống gối gánh hai hạt vừng”
Nghệ thuật phóng đại và thủ pháp đối lập: khom lưng chống gối >< gánh hai hạt vừng
	Loại đàn ông lười nhác, không có chí lớn
	“ Chồng người đi ngược vè xuôi
	Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”
à Gây cười, chế giễu đàn ông vô tích sự, yếu đuối
Bài 4: Chế giễu loại phụ nữ đỏng đãnh vô duyên
- Nghệ thuật phóng đại, so sánh trùng lặp
	+ Lỗ mũi 18 gánh lông – râu vỗng ( hình dáng xấu xí, thô kệch)
	+ Đi chợ hay ăn quà, về nhà đỡ cơm ( thói quen xấu)
	+ Đầu tóc đầy rơm rác – hoa thơm trên đầu, (luộm thuộm, bẩn thỉu)
Thái độ mua vui, giải trí gây tiếng cười sảng khoái đồng thời nhằm châm biếm nhẹ nhàng loại người đàn bà đỏng đảnh vô duyên, có thể là tính họ thế, nhưng họ chưa chịu hoặc chưa biết cách điều chỉnh sửa mình trong gia đình, xã hội.
à Tác giả dân gian nhìn họ bằng con mắt nhân hậu, cảm thôpng qua bức tranh hư cấu mà rất thật, lời cảnh tĩnh nhẹ nhàng
w Những biện pháp nghệ thuật mà ca dao hài hước sử dụng
Hư cấu dựng cảnh tài tình, klhắc họa nhân vật bằng những nét điển hìnhvới những chi tiết có giá trị khái quát cao
Cường điệu, phóng đại, tương phản đối lập
Dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc
C. Tổng kết luyện tập
I. Tổng kết
II. Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Sưu tầm những bài ca dao hài hước, phê phán thói lười nhác, ăn quà, nghiện ngập rượu chè, tệ nạn tảo hôn, đa thê,
( GV đọc tham khảo một số bài ca dao hài hước trong sách, thiết kế bài giảng về nội dung trên)
4. Dặn dò
- Học thuộc lòng các bài ca dao và nắm được nội dung và nghệ thuật, hiểu được tâm hồn và tính chất người lao động thể hiện qua các bài ca dao
- Soạn bài: Lời tiên dặn và luyện tập viết bài văn tự sự
5. Rút kinh nghiệm
6 Câu hỏi kiểm tra
	1. Bài ca dao phê phán điều gì trong xã hội
	“ Sóng bồng cồng chồng đi chơi
	Đi đến chò lợi đánh rơi mất chồng
	Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng
	Để tôi tát nước múc chồng tôi lên”
Tiếng cười ở bài ca dao trên có được nhờ những biện pháp nghệ thuật nào:
a. Nghệ thuật phóng đại điển hình	b. Nghệ thuật liên tưởng
c. Hư cấu độc đáo	d. Cả ba câu a, b, c đều đúng
Tuần	Ngày soạn
Tiết	Ngày dạy 
Bài dạy	 	 LỜI TIỂN DẶN trích tiễn dặn người yêu
A> Mục tiêu bài học
Kiến thức: 
Nắm được cốt truyện toàn truyện thơ, vị trí nội dung và giá trị cơ bản của đoạn trích
- Kỷ năng: kể và tóm tắt truyện, tự học, tự đọc có hướng dẫn
B> Trọng tâm và phương pháp
I	Trọng tâm: 
	- Về nội dung: Tâm trạng của chàng trai và gián tiếp là tâm trạng của cô gái qua sự mô tả của chàng trai trên đường tiễn dặn
	- Về nghệ thuật: Kết hợp giữa nghện thuật trữ tình với tự sự, sự kế thừa truyền thống nghệ thuật của ca dao trữ tình
II. Phương pháp: 
C> Chuẩn bị
1. Công việc chính
GV: Sách GK, sách GV, bài soạn
 HS: Chuẩn bị bài mới, học bài cũ
	2. Nội dung tích hợp: Tích hợp với làm văn ở bài luyện tập viết đoạn văn tự sự
D> Tiến trình dạy học
	1. Ổn định lớp	Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc sáu bài ca dao hài hước, phân tích một bài em thích nhất
 3.Bài mới
I. Hướng dẫn học sinh tự học
1. Tóm tắt nội dung toàn truyện thơ:
	Vị trí của truyện thơ trong kho tàng văn học dân gian dân tộc Thái
2 Tóm tắt nội dung truyện
	- Học sinh đọc ở nhà, đến lớp trình bày theo mục tiểu dẫn sgk trang 93
	- Giáo viên nhận xét kết quả
3. Đọc hiểu đoạn trích: Gọi 3,4 hs đọc đoạn trích với giọng điệu thích hợp: buồn rầu, tiếc thương, tha thiết
4. Bố cục và nội dung đoạn trích
Phần I: Tâm trạng của anh chị trên đường tiễn dặn
	- Tâm trạng của chị qua sự miêu tả của anh
	- Tâm trạng của anh
	- Đó là tâm trạng mâu thuẩn: Vừa phải chấp nhận sự thật đau đớn vừa muốn kéo dài giây phút tiễn chân, âu yếm bên nhau, quyết tâm gửi trọn tình yêu của cả hai người
Phần II: Cử chỉ, hành động và tâm trạng của anh chị khi đến nhà chồng chị 
	- An ủi, vỗ về khi chị bị nhà chồng đánh đập, hắt hủi, làm thuốc cho chị uống
	- Xót xa, thương cảm, nhất quyết sẽ giành lại chị, giành lại tình yêu để đoàn tụ cùng chị.
	- Giá trị nghệ thuật: Kết hợp kể chuyện và miêu tả tâm trạng, cảm xúc.
	HS lần lượt trả lời các câu hỏi sgk
	GV: Tổng kết từng câu
4. Dặn dò
- Nắm đươcj cốt truyện toàn truyện thơ, nội dung và giá trị cơ bản của đoạn trích
- Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian
Tuần	Ngày soạn
Tiết	Ngày dạy 
Bài dạy	 	 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A> Mục tiêu bài học
Kiến thức: 
Nắm được các loại đoạn văn trong vă bản tự sự 
	Biết cách viết một đoạn văn , nhất là đoạn ở phần thân bài để góp phần hoàn thiện một bài văn tự sự.
	Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự
- Kỷ năng: Nhận diện, phân tích và viết các đoạn văn văn trong văn bản
B> Trọng tâm và phương pháp
I	Trọng tâm: 
	Mục II- cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự	
II. Phương pháp: Đàm thoại, giảng, phân tích, trao đổi thảo luận nhóm
C> Chuẩn bị
1. Công việc chính
GV: Sách GK, sách GV, bài soạn
HS: chuẩn bị bài mới, học bài cũ
	2. Nội dung tích hợp: Tích hợp với phần văn ở bài ca dao hài hước và bài đọc thêm Tiễn dặn người yêu với các tiết học về đoạn văn ở chương trình THCS
D> Tiến trình dạy học
	1. Ổn định lớp	Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt
HD1- Tìm hiểu

File đính kèm:

  • docGiao an van10.doc