Giáo án môn Ngữ văn 10 - Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
Câu 1. a. Liên tưởng
b. Quan sát
c. Tưởng tượng
Câu 2. - Phải quan sát để có câu văn: “Trong đêm, tiếng suối reo nghe rõ hơn trong không gian”
- Phải tưởng tượng viết câu văn :”Cô gái đám cưới sao”
- Phải liên tưởng mới viết được câu văn: “Cuộc hành trình trầm lặng đàn cừu lớn”
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚPMIEÂU TAÛ VAØ BIEÅU CAÛMTRONG BAØI VAÊN TÖÏ SÖÏI. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sựÔn lý thuyếtCâu 1: - Miêu tả: laø dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật khác làm cho người đọc, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt- Biểu cảm: bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật hiện tượng, con người trong đời sống.Câu 2. Điều giúp phân biệt miêu tả biểu cảm trong văn bản miêu tả biểu cảm với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự là ở mục đích: + Bài văn miêu tả: miêu tả cho rõ, cho hay + Bài văn tự sự: kể chuyện cho rõ ràng, trôi chảy, hấp dẫn. Miêu tả chỉ là phương tiện giúp cho sự việc tự sự được cụ thể sinh độngCâu 3. Căn cứ để đánh giá hiệu quả của miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự chính là hiệu quả tác động của văn bản tự sự tới nhận thức và cảm xúc của người đọc người nghe2.Bài tập áp dụng: Cho đoạn trích “Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở từ khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho một cách lạ thường”Yêu cầu:a.Đoạn trích trên có phải là 1 trích đoạn tự sự không? Nếu phải thì yếu tố tự sự là gì?b.Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích.c. Cho biết vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích.Đáp án:A. Đó là một trích đoạn tự sự vì có yếu tố tự sự (kể) là: Tôi ngồi trên xe, cạnh mẹ. B. Yếu tố miêu tả: đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, khuôn miệng xinh xắn nhai trầu -Yếu tố biểu cảm: những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt, thơm tho một cách lạ thường.C.Vai trò:Làm cho đoạn văn hấp dẫn, sinh động, khiến cho người đọc phải suy nghĩ và rút ra bài học về tình mẫu tử.II.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đ/v việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựCâu 1. a. Liên tưởng b. Quan sát c. Tưởng tượngCâu 2. - Phải quan sát để có câu văn: “Trong đêm, tiếng suối reo nghe rõ hơn trong không gian” - Phải tưởng tượng viết câu văn :”Cô gái đám cưới sao” - Phải liên tưởng mới viết được câu văn: “Cuộc hành trình trầm lặng đàn cừu lớn”Câu 3:- ý D không chính xác vì : + Muốn biểu cảm thì nhất thiết phải có đối tượng để miêu tả và thông qua miêu tả mới biểu cảm được + Nếu chỉ từ bên trong trái tim người nói, người viết thì cũng có thể có tâm trạng, có cảm xúc nhưng đó là những tâm trạng, những cảm xúc mơ hồ do đó khó có thể gợi ra sự đồng cảm ở người nghe, người đọcIII.Tổng kết và luyện tập1.Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)2.Luyện tập: Câu 1 : Đọc lại đoạn văn ở phần I.4 và trả lời:Dòng nào sau đây không phải là yếu tố biểu cảmSa/ .không quen thì dễ sợb/. Đẹp quá kìac/ .run lên và nép sát vào người tôid/cảm thấy như có một cái gì mát rượi và mịt màng tựa nhè nhẹ xuống vai tôiSĐSTrong đoạn văn trích từ văn bản “Lẵng quả thông”(sgk trang76), yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố miêu tả;ađôi bím tóc nhỏ xíu b.chỉ cần một tiếng chim hót thôi cũng đã đủ làm chúng run rẫyc..trời đang thudnhững chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch SĐSS
File đính kèm:
- gavdt.ppt