Giáo án môn Ngữ văn 10 - Ngữ cảnh

1.Tim hiểu ngữ liệu: Dựa vào đoạn trích ở phần I.b, hãy tìm:

 - Ngữ cảnh trên có mấy nhân vật giao tiếp? Nếu thiếu đi một nhân vật thì hoạt động giao tiếp trên có thực hiện được không? vì sao?(Nhóm 1)

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 10 - Ngữ cảnh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨGiải thích và nhận biết các thành ngữ và điển cố sau:(không dùng từ trực tiếp.) 1. Đầu trâu măt ngựa 2.Cá chậu chim lồng 3. Đội trời đạp đất 4.Ma cũ bắt nạt ma mới 5. cưỡi ngựa xem hoa 6.nước đổ đầu vịtNGỮ CẢNHA.Kiến thức:I.Khái niệm ngữ cảnh 1.Tìm hiểu ngữ liệu:“ Hiền đệ, cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru? ->Không thể hiểu được mục đích của lời nói trên Vì vậy: Lời nói khi phát ngôn ra cần phải đặt trong ngữ cảnh cụ thể để hiểu được nội dung và hình thức của nób. Đặt câu nói trên vào bối cảnh phát sinh ra nó:“Quan Công thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công. Quan Công giật mình vội tránh mũi mâu, hỏi: -Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru? ” (Hồi trống Cổ Thành – Tam quốc diễn nghĩa)Yêu Cầu: a. Câu nói trên là của ai nói với ai? Quan hệ giữa họ là gì? (Nhóm 1) b. Câu nói trên được nói ở đâu ? Khi nào? (Nhóm 2) c. Hiền đệ chỉ ai? Nghĩa vườn đào là gì?(Nhóm 3) d. Theo em, lời Quan Công nói Trương Phi nghe có hiểu được không? Vì sao? (Nhóm 4) 2. Khái niệm ngữ cảnh: là bối cảnh của ngôn ngữ, ở đó người nói (viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn người nghe(đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nói II.Các nhân tố của ngữ cảnh:1.Tim hiểu ngữ liệu: Dựa vào đoạn trích ở phần I.b, hãy tìm: - Ngữ cảnh trên có mấy nhân vật giao tiếp? Nếu thiếu đi một nhân vật thì hoạt động giao tiếp trên có thực hiện được không? vì sao?(Nhóm 1) - Em có nhận xét gì về sắc thái biểu hiện tình cảm của lời nói trên? Vị thế giao tiếp giữa hai người như thế nào? (Nhóm 2) - Cho biết bối cảnh xã hội của câu nói trên? Câu nói trên được nói ở đâu ? (Nhóm 3) - Hoàn cảnh nào dẫn đến việc Quan Công phát ra lời nói đó? (Nhóm 4)2.Các nhân tố của ngữ cảnh: a.Nhân vật giao tiếp(NVGT): Là những người tham gia vào hoạt động giao tiếp, trong một ngữ cảnh NVGT phải có ít nhất là 2 người. Các NVGT có quan hệ tương tác, đóng vai trò người nói(viết), người nghe(đọc).Quan hệ và vị thế của các NVGT luôn luôn chi phối nội dung và hình thức của lời nói. b. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: (sgk trang 104) b.1:Bối cảnh giao tiếp rộng: b.2:Bối cảnh giao tiếp hẹp b.3: Hiện thực được nói tới.B.Bài tập:Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm ngữ cảnh ? a.Là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó các nhân vật giao tiếp sản sinh và lĩnh hội lời nói. b.Là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó chỉ có nhân vật người nói sản sinh lời nói c.Là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó người nói, người nghe không có quan hệ với nhau d.là bối cảnh lịch sử, xã hội sản sinh ra lời nói trong giao tiếp.ĐSSSCâu 2: Bối cảnh giao tiếp rộng là: a.Nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói b.Là tình huống làm thay đổi câu nói c.Những nhân tố xã hội, chính trị, tập quán  d.Các hiện thực bên ngoài của ngôn ngữ.SSĐS Câu 3: Bối cảnh giao tiếp hẹp là:a. Hiện thực được nói tới trong giao tiếpb. Nhân vật giao tiếp buộc phải có trong giao tiếpc.Thái độ, ngôn ngữ của người nói với người nghe.d. Nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói SSSĐCâu 4: Xác định bối cảnh ngoài ngôn ngữ của hai câu thơ sau: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non” (Tự tình - Hồ Xuân Hương)a.Bối cảnh xã hộib.Bối cảnh giao tiếp hẹpc.Bối cảnh hiện thựcd.Bối cảnh lời nóiSSĐSCâu 5: Trên đường đi, hai người không quen biết gặp nhau, một người hỏi: “Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ?”. Trong ngữ cảnh đó câu hỏi trên nhằm mục đích gì? a.Bàn về đề tài đồng hồ. b.Nhu cầu cần biết thông tin thời gian c.Muốn làm quen với người khác d.Mục đích xã giao thông thườngSSSĐ

File đính kèm:

  • pptNgö caûnh.ppt