Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 13: Làm văn: Lập dàn ý bài văn tự sự
I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.
1. Tìm hiểu ngữ liệu:văn bản trang 44/SGK
- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc ông đã viết truyện ngắn "Rừng xà nu” như thế nào.
o Bắt đầu hình thành ý tưởng từ một sự việc có thật, một nguyên mẫu có thật.
o Đặt tên cho nhân vật: anh Đề -> Tnú-> có không khí của núi rừng Tây Nguyên.
o Dự kiến cốt truyện: “bắt đầu bằng một khu rừng xà nu và kết thúc bằng một cảnh xà nu.”
o Hư cấu các nhân vật: Dít, Mai, cụ Mết
o Xây dựng tình huống điển hình: mỗi nhân vật “phải có một nỗi đau riêng bức bách dữ dội ”.
o Xây dựng chi tiết điển hình: “đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống ngay trước mắt Tnú”.
Tuần 6 Tiết 13 Ngày soạn: 10/09/09 Ngày dạy: 15/09/09 Làm văn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự. Kĩ năng: Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự. Thái độ: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung. Chuẩn bị Học sinh: soạn bài theo sách giáo khoa Giáo viên: Đọc kĩ SGK, SGV, thiết kế bài giảng,.. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, kiểm diện học sinh. Kiểm tra bài cũ: Caâu hoûi: Toùm taét truyeàn thuyeát An Döông Vöông vaø Mî Chaâu – Troïng Thuûy? Döïa vaøo ñaâu maø chuùng ta coù theå toùm taét caâu chuyeän? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv: Yêu cầu HS đọc văn bản ở phần I/tr44SGK và trả lời các câu hỏi. Trong phần trích trên, nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì? Qua lời kể của nhà văn, anh (chị) học tập điều gì trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự? HS: đọc văn bản và trả lời các câu hỏi. . GV: Cho HS lập dàn ý cho bài văn kể về hậu thân của chị Dậu (dựa vào SGK). GV: Cho học sinh đọc ghi nhớ Cho học sinh làm bài tập 1và 2 SGK trang 46 Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện. Tìm hiểu ngữ liệu:văn bản trang 44/SGK Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc ông đã viết truyện ngắn "Rừng xà nu” như thế nào. Bắt đầu hình thành ý tưởng từ một sự việc có thật, một nguyên mẫu có thật. Đặt tên cho nhân vật: anh Đề -> Tnú-> có không khí của núi rừng Tây Nguyên. Dự kiến cốt truyện: “bắt đầu bằng một khu rừng xà nu và kết thúc bằng một cảnh xà nu..” Hư cấu các nhân vật: Dít, Mai, cụ Mết Xây dựng tình huống điển hình: mỗi nhân vật “phải có một nỗi đau riêng bức bách dữ dội”. Xây dựng chi tiết điển hình: “đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống ngay trước mắt Tnú”. Nhận xét: Để viết được văn bản tự sự, cần phải hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện (dự kiến tình huống, sự kiện và nhân vật). Sau đó suy nghĩ, tưởng tưởng ra một số nhân vật theo những mối quan hệ nào đó. Xây dựng được “tình huống điển hình” và “chi tiết điển hình” để câu chuyện có thể phát triển một cách lô-gic và giàu kịch tính. Cuối cùng là lập dàn ý: mở bài, thân bài và kết bài. Lập dàn ý: Câu chuyện 1 Mở bài: + Chị Dậu hớt hải chạy về hướng làng mình trong đêm tối. + Về tới nhà, trời đã khuya nhưng chị thấy một người lạ nói chuyện với chồng; + Vợ chồng gặp nhau mừng mừng, tủi tủi. Thân bài: + Người khách là cán bộ Việt Minh; + Người ấy đã giảng giải cho vợ chồng chị nghe nguyên nhân vì sao dân mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân xung quanh họ đã làm gì và làm như thế nào? + Khuyến khích chị Dậu tham gia Việt Minh; + Chị Dậu vận động những người làng xóm tham gia Việt Minh cùng mình; + Chị Dậu dẫn đầu đoàn dân công lên huyện, phủ phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo. Kết bài: + Chị Dậu và bà con làng xóm mừng ngày Tổng khởi nghĩa; + Chị đón cái Tí về, gia đình sum họp. Ghi nhớ: Lập dàn ý bài văn tự sự là nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mà mình sẽ viết, sẽ kể. Dàn ý chung: Mở bài: giới thiệu câu chuyện ( hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật,). Thân bài: những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện Kết bài: kết thúc câu chuyện ( có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa). Luyện tập: Bài tập 1: Sau côn gioâng Môû baøi: A(teân nhân vaät) nhaän phaàn thöôûng cuoái naêm vaø nghó laïi nhöõng vieäc ñaõ qua. Thaân baøi: A nghó veà nhöõng khuyeát ñieåm cuûa mình :boû nhaø,troán hoïc, ñi chôi leâu loång vôùi baïn trong suoát moät tuaàn ->baøi vôû khoâng naém ñöôc, bò ñieåm xaáu lieân tieáp, hạnh kiểm yeáu trong hoïc kì I. Nhôø söï daïy doã nghieâm khaéc cuûa boá meï, thaày coâ vaø söï khuyeân baûo chaân tình cuûa baïn beø, A ñaõ nhaän thaáy loãi laàm cuûa mình . Chaêm chæ hoïc haønh, tu döôõng moïi maët. Keát quaû cuoái naêm A ñaït học sinh tieân tieán. Keát baøi: Suy nghó cuûa A sau caâu chuyeän ñoù. Baïn ruû ñi chôi xa, A töø choái kheùo. 4. Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ 5. Dặn dò - Học bài, làm lại bài tập phần luyện tập SGK. - Chuẩn bị bài "Uy lit xơ trở về" theo SGK. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tiet13.doc