Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 28, 29: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

A. Giới thiệu chung

1. Khái niệm ca dao: Ca dao là bài ca, bài hát thuộc loại thơ trữ tình dân gian .

2. Nội dung ca dao:

 Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ với thiên nhiên, đất nước, con người và ý thức về bản thân.

3. Nghệ thuật ca dao:

- Lời ca ngắn

- Thể thơ: lục bát, lục bát biến thể

- Ngôn ngữ gần gũi với đời sống, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.

- Diễn đạt bằng một số công thức truyền thống, hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian.

 

doc5 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 28, 29: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 11
Tiết ppct: 28-29
Lớp dạy: 10a4
NS: 15/10/2009
ND: 20/10/2009
ĐỌC VĂN: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
Kiến thức:Giúp học sinh hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian của ca dao.
Kỹ năng: Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.
Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
B. Chuẩn bị:
Gv: ñoïc kó sgk, sgv, thieát keá baøi giaûng,..
Hoïc sinh: soaïn baøi theo saùch giaùo khoa 
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số
Kiếm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Hãy cho biết ca dao là gì? Nội dung của ca dao? Nghệ thuật của ca dao?
HS: dựa vào sách giáo khoa và trả lời.
Giáo viên lắng nghe, nhận xét, và chốt ý.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc hai bài ca dao? GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh: đọc bài ca dao.
GV: Hai bài ca dao than thân có những điểm chung và điểm khác biệt nào? 
HS: suy nghĩ và trả lời.
Giáo viên lắng nghe, nhận xét, chốt ý.
GV: Trong bài ca dao số 1 hình ảnh so sánh là gì? Ý nghĩa? Nội dung của bài ca dao? 
HS suy nghĩ và trả lời
Giáo viên lắng nghe, nhận xét, chốt ý.
GV: Trong bài ca dao số 2 hình ảnh so sánh là gì? Ý nghĩa? Nội dung của bài ca dao? 
HS suy nghĩ và trả lời
Giáo viên giới thiệu thêm một số bài ca dao mở đầu bằng thân em:
Thân em như cây quế giữa rừng
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay
Thân em 
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài ca dao số 4. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Hs: đọc bài ca dao.
GV hỏi: Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao?
Học sinh: trả lời.
NhËn xÐt c¸ch më ®Çu bµi 3?
“Trêi m­a trêi..®ã”
“trÌo lªn c©y g¹o cao cao”, “trÌo lªn c©y b­ëi h¸i hoa”
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài ca dao số 5. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Hs: đọc bài ca dao.
GV hỏi: Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao số 5?
Học sinh: trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài ca dao số 6. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
GV hỏi: Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao số 6?
Học sinh: trả lời
Gv: cho học sinh đọc ghi nhớ và chép vào vở.
GV: Hướng dẫn học sinh làms
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc bài ca dao 3? Học sinh: đọc bài ca dao.
GV: Taïi sao coâ gaùi laïi hoûi khaên ñaàu tieân vaø hoûi nhieàu nhaát?
HS: suy nghĩ và trả lời.
GV liên hệ:
Gửi khăn, gửi áo, gửi lời
Gửi đôi chàng mạng cho người tình xa
Nhớ khi khăn mở trầu trao
Miệng thì cười nụ biết bao nhiêu tình
Chiếc khăn dùng để đội đầu, để chùi nước mắt. đó là kỉ vật thiêng liêng, gợi hình bóng, kỉ niệm của người thương. Trai gái trao tặng khăn cho nhau kín đáo gửi gắm lời thề nguyền, ước hẹn.
GV: Caûm nhaän cuûa em veà noãi nhôù cuûa ngöôøi con gaùi qua noãi nhôù cuûa ñeøn?
HS: suy nghĩ và trả lời.
GV goïi HS ñoïc bài ca dao. Baøi ca laø lôøi cuûa ai? Baøy toû ñieàu gì?
Caùi hay cuûa baøi naøy laø ôû ñaâu? Hình aûnh soâng roäng moät gang” vaø chieác caàu baèng daûi yeám gôïi cho em caûm nhaän gì? 
GV:
Khi thì laø caønh hoàng :
Hai ta caùch moät con soâng,
Muoán sang anh ngaû caønh hoàng cho sang.
Khi thì laø caønh traàm :
Caùch nhau coù moät con ñaàm,
Muoán sang anh beû caønh traàm cho sang.
H/aûnh muoái ,göøng trong baøi ñöôïc söû duïng vôùi nghóa aån duï nhö theá naøo?
Muoái – göøng ñaõ ñi vaøo ca dao khaù nhieàu :
Tay böng ñóa muoái cheùn göøng,
Göøng cay muoái maën xin ñöøng queân nhau.
“Cha meï thöông nhau baèng göøng cay muoái maën”(NKÑ)
-Caùch dieãn ñaït ôû 2 caâu sau coù gì khaùc so 2 caâu tröôùc? Nghóa, tình ñöôïc hieåu? Caùch noùi cuõng ba vaïn saùu ngaøn ngaøy môùi xa ?
Cho học sinh đọc ghi nhớ
Giới thiệu chung
Khái niệm ca dao: Ca dao là bài ca, bài hát thuộc loại thơ trữ tình dân gian .
Nội dung ca dao: 
 Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ với thiên nhiên, đất nước, con người và ý thức về bản thân.
Nghệ thuật ca dao:
- Lời ca ngắn
- Thể thơ: lục bát, lục bát biến thể
- Ngôn ngữ gần gũi với đời sống, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
- Diễn đạt bằng một số công thức truyền thống, hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian.
Đọc - Hiểu văn bản
Đọc 
Tìm hiểu văn bản
Ca dao than thân: Bài 1, 2
Điểm chung 
- Hình ảnh mở đầu: “Thân em” thuộc mô típ truyền thống để nói về cuộc đời, số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 
- Nội dung: Than thở về số phận, tự khẳng định sắc đẹp, và phẩm hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Nghệ thuật: Biện pháp so sánh ẩn dụ, tượng trưng.
b. Nét riêng
Bài 1:
Hình ảnh so sánh là “tấm lụa đào” là một vật phẩm sang quý-> Chỉ người con gái ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình nhưng “phất phơ giữa chợ” biểu thị sự chông chênh giống như một món hàng để mua bán tùy thuộc vào người mua, người sử dụng, người sở hữu.
Bài ca dao là lời của người phụ nữ có ý thức về hình hài và tâm hồn. Thế nhưng thân phận chông chênh không làm chủ được cuộc đời của mình.
Bài 2: 
- Hình ảnh so sánh tượng trưng “củ ấu gai” là một vật góc cạnh xù xì, đen đủi, không được hấp dẫn-> Người con gái ý thức được mình có ngoại hình không đẹp, không hấp dẫn, không bắt mắt các chàng trai. Do họ sống lam lũ, khổ cực, đầu tắt mặt tối,
- Bài ca dao sử dụng kết cấu tương phản: Bề ngoài thì gai góc đen đủi, bên trong thì trắng, ngọt bùi => Người con gái khẳng định giá trị thực của mình: Bên ngoài thì đen đủi xấu xí nhưng có phẩm chất tốt đẹp bên trong như: yêu chồng, thương con, nhân ái, nghĩa tình,..
- “Ai ơi, nếm thử mà xem.biết rằng em ngọt bùi”: Lời hô gọi, mời gọi tha thiết, đáng thương → Ẩn chứa sự ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của người con gái nghèo, xấu nhưng khao khát hạnh phúc lứa đôi.
=> Bài ca dao là lời bày tỏ phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.
2. Bài ca dao thứ 3: 
- Mô típ: “Trèo lên cây” được sử dụng để gây cảm xúc, dẫn dắt tâm trạng. Thể hiện sự chua xót vì tình yêu tan vỡ, đây là tâm sự của các chàng trai quê, cô gái quê.
- Trò chuyện, than thân với cây khế. Cây khế trở thành đối tượng để nhân vật trò chuyện, giãi bày lòng mình. Trò chuyện với cây khế cũng là trò chuyện với chính lòng mình. 
- Cách chơi chữ: khế chua lòng người cũng chua xót.
- Từ “ai” phiếm chỉ: Người chia rẽ mối tình duyên (lễ giáo, xã hội phong kiến bất công, bình đẳng, kẻ phụ tình,.).
-Từ “chua xót” thể hiện nỗi đau đớn, xót xa của nhân vật trữ tình.
- Sử dụng hình ảnh so sánh (Mặt trăng - mặt trời, sao Hôm – sao Mai) mang tầm vóc vũ trụ, phi thường, mãi mãi-> ý nghĩa về sự bền vững.
- Điệp từ :”sánh với” và “chằng chằng” tiếp tục khẳng định ý nguyện không thay đổi: ước muốn gắn kết, không tách rời cùng tình cảm son sắt của nhân vật trữ tình.
-> Bài ca dao lấy hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ là cái to lớn vĩnh hằng , không đổi khác để khẳng định lòng người bền vững thủy chung.
- “Mình ơi”mang tính hô gọi tha thiết và câu hỏi tu từ “có nhớ ta chăng ?”-> Khẳng định tình cảm son sắt của nhân vật trữ tình.
- Hình ảnh: “Sao Vượt chờ trăng giữa trời”: Đó là sự chờ đợi mòn mỏi trong cô đơn và vô vọng của chàng trai quê, cô gái quê. Duyên kiếp không thành nhưng tình nghĩa mãi còn, không thể đổi thay.
- Nội dung : tình yêu lứa đôi bị tan vỡ nên đau đớn, chua xót, và thương nhớ.
Bài 4:
Bài ca dao gồm có sáu câu. Sáu dòng đầu của bài ca dao tác giả nói về chiếc khăn.
Hình ảnh chiếc khăn là vật trao duyên, gần gũi với người con gái lúc vui lúc buồn.
Trạng thái vận động của khăn:
Rơi xuống đất
Vắt lên vai
Chùi nước mắt
->tác giả dân gian đã nhân cách hóa chiếc khăn trong sự vận động trái chiều của nó-> đó là tâm trạng bồn chồn, khắc khoải ngồi đứng không yên của cô gái.
Ở sáu dòng đầu tác giả sử dụng cấu trúc trùng điệp, lối vắt dòng, hình ảnh ẩn dụ.
Ở sáu dòng đầu là nỗi nhớ bâng khuâng,da diết, và bồi hồi của người con gái biết ghìm nén cảm xúc của mình không bộc lộ một cách dễ dãi. 
Hỏi đèn:
Đèn là dấu hiệu, bước đi của thời gian từ ngày sang đêm: nỗi nhớ được đo theo thời gian: nhớ từ ngày sang đêm.
Hình ảnh chiếc “đèn không tắt” -> cô gái thao thức, trằn trọc thâu đêm trong nỗi nhớ niềm thương.
Hỏi mắt:
“Mắt thương nhớ ai?”:hỏi chính mình, nỗi lòng nặng trĩu ưu tư.
Mắt ngủ không yên -> Tâm hồn không yên định, tâm hồn cô, nỗi lòng cô không yên, không nguôi nhớ thương người yêu.
Hai câu cuối: thể hiện nỗi lo sợ cho duyên phận lứa đôi của mình.
Bài ca dao là nét đẹp tâm hồn của người con gái qua nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, khôn nguôi. 
Bài 5:
Hình ảnh “dải yếm” là một vật thiết thân của người phụ nữ.
Cầu dải yếm và dòng sông rộng một gang thể hiện ước muốn mãnh liệt, cháy long của cô gái quê.
Nội dung của bài ca dao: Bài ca dao thể hiện sự bày tỏ tình yêu thương thắm thiết của cô gái trong tình yêu.
Bài 6:
Hình ảnh muối gừng: Là hình ảnh quen thuộc hàng ngày của người dân Việt Nam.
Ba vạn sáu ngàn ngày: Đó là thời gian Một trăm năm thể hiện tình yêu của đôi vợ chồng chung thủ vững bền.
Nghệ thuật so sánh tượng trưng, ẩn dụ.
=>Baøi ca theå hieän veû ñeïp taâm hoàn ngöôøi lao ñoäng : gaén boù, thuûy chung trong tình nghóa vôï choàng, trong tình yeâu ñoâi löùa
III. Tổng kết (SGK).
Noãi nieàm chua xoùt, ñaéng cay vaø tình caûm yeâu thöông chung thuûy cuûa ngöôøi bình daân trong xaõ hoäi cuõ ñöôïc boäc loä chaân tình vaø saâu saéc qua chuøm ca dao than thaân, yeâu thöông, tình nghóa. Ngheä thuaät daân gian ñaõ toâ ñaäm theâm veû ñeïp taâm hoàn cuûa ngöôøi lao ñoäng trong caùc caâu ca.
4. Củng cố: Khái quát lại nội dung của các bài ca dao.
5. Dặn dò:
Học bài cũ: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
Soạn bài mới: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet28-29.doc