Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 30: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
Đoạn văn trong văn bản tự sự:
- Đoạn văn là một bộ phận của văn bản. Nhiều đoạn văn kết hợp lại thành văn bản. Đoạn văn bao giờ cũng có câu chủ đề nêu ý khái quát và các câu triển khai làm rõ ý khái quát.
- Đoạn văn có các loại: đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài.
+ đoạn mở bài: giới thiệu câu chuyện.
+ đoạn thân bài: kể diễn biến các sự việc, chi tiết.
+ đoạn kết bài: kết thúc câu chuyện.
Các đoạn đều có chung nhiệm vụ là làm rõ chủ đề câu chuyện.
- Nội dung của đoạn: Có đoạn văn vừa giới thiệu nhân vật, vừa kể sự việc, có đoạn văn biểu hiện tâm trạng nhân vật, có đoạn văn thể hiện tâm tư tình cảm của người viết.
Tuaàn 12 Tieỏt 30 Lụựp daùy: 10a4 NS: 20/10/2009 ND: 27/10/2009 Taọp laứm vaờn: luyện tập viết đoạn văn tự sự A. Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự Kĩ năng: Biết cách viết một đoạn văn, nhất là phần thân bài. Giáo dục: nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong bài văn tự sự Chuaồn bũ: Gv: sgk, sgv, thieỏt keỏ baứi giaỷng HS chuẩn bị bài theo hệ thóng câu hỏi sgk+ đọc lại những bài đã học về VBTS: lập dàn ý, miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. Tiến trình dạy học: ổn định lớp, kiểm diện học sinh: Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy bài mới Bài mới: Hoạt động của GV & HS NộI dung cần đạt GV: gợi về những đoạn văn tự sự đã học à dựa trên những bài đã học, hãy nêu định nghĩa về đoạn văn? Đoạn văn có bao nhiêu loại? Nhiệm vụ của từng đoạn? Nội dung của đoạn văn? GV khái quát. GV cho HS đọc bài tập 1/ 98: Theo em đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả không? ND, giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống nhau, khác nhau? GV gọi nhiều HS trả lời bổ sung sau đó giáo viên ghi những ý chính lên bảng rồi rút ra nhận xét. Khi viết một đoạn văn, chúng ta cần làm gì? HS đọc ví dụ 2 Sgk trang 98 trả lời câu hỏi: Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự được không? Vì sao ? Theo em đoạn văn đó nằm ở phần nào của truyện mà bạn HS định viết? GV gọi HS trả lời Bạn HS đã thành công ở chổ nào ? ND nào còn phân vân và để trống? Em có thể viết tiếp để bổ sung cho đoạn văn hoàn chỉnh? GV hướng dẫn HS thảo luận, gọi HS bổ sung cho phần còn thiếu. Từ việc phân tích những vídụ trên, em hãy cho biết cách viết đoạn văn tự sự ? HS nắm phần ghi nhớ trong SGK. GV hướng dẫn hộc sinh làm bài tập 1: Đoạn văn kể sự việc gì ở phần nào của văn bản tự sự ? Đoạn trích chép ở đây có một số sai sót về ngôi kể, hãy chỉ rõ những chỗ sai đó, rồi sửa ? Câu hỏi này GV cho HS độc lập suy nghĩ trả lời, có sự bổ sung ý kiến. Bài tập 2: GV gợi ý cho câu chủ đề sau đó hướng dẫn HS về nhà thực hiện phần còn lại. I. Đoạn văn trong văn bản tự sự: - Đoạn văn là một bộ phận của văn bản. Nhiều đoạn văn kết hợp lại thành văn bản. Đoạn văn bao giờ cũng có câu chủ đề nêu ý khái quát và các câu triển khai làm rõ ý khái quát. - Đoạn văn có các loại: đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài. + đoạn mở bài: giới thiệu câu chuyện. + đoạn thân bài: kể diễn biến các sự việc, chi tiết. + đoạn kết bài: kết thúc câu chuyện. ị Các đoạn đều có chung nhiệm vụ là làm rõ chủ đề câu chuyện. Nội dung của đoạn: Có đoạn văn vừa giới thiệu nhân vật, vừa kể sự việc, có đoạn văn biểu hiện tâm trạng nhân vật, có đoạn văn thể hiện tâm tư tình cảm của người viết. II. Cách viết đoạn văn: Bài tập 1: Đoạn văn dẫn đã thể hiện rõ ý định của người viết. Ví dụ 1: Mở đầu và kết thúc truyện ngắn “Rừng xà nu” đúng như dự kiến của nhà văn Nguyễn Trung Thành. Đoạn mở đầu: tác giả miêu tả rừng xà nu hết sức tạo hình: Làng ở trong tầm đại bác của giặc + Chúng bắn thành lệ ... + Tất cả đạn đại bác Trong rừng xà nu có hàng vạn cây, không cây nào là không bị thương. + Có cây bị chặt đứt nửa. + ở chỗ vết thương nhựa ứa ra Trong rừng không có loại cây nào sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. + Cạnh cây ngã gục + Ham ánh sáng + Có những cây vượt + Ưỡn tấm ngực lớn Kết thúc miêu tả rừng xà nu mờ dần, xa dần. Tnú lại ra đi, cụ Mết và Dít đưa anh đến cửa rừng. + Trận đại bác đêm qua + Quanh đó vô số cây con mọc lên + Có những cây mới nhú Ba người ở đấy nhìn ra xa + Đến hút tầm mắt. + Ngoài những đồi xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời. Nhận xét: Giống: đều tả cảnh rừng xà nu à thể hiện cách kết cấu vòng tròn - mở, kết hô ứng góp phần làm nổi bật chủ đề, đảm bảo tính chặt chẽ của bố cục, gợi mở suy nghĩ và cảm xúc của người đọc. Khác: đoạn mở đầu tả cảnh rừng xà nu: chi tiết tỉ mỉ, giàu giá trị tạo hình, giọng điệu ngôn ngữ mượt mà, nhằm tạo không khí của câu chuyện. Đoạn đầu mở ra cuộc sống hiện tại; Đoạn kết bài: miêu tả cảnh rừng xà nu xa mờ dần và bất tận nhằm đọng lại trong lòng người những suy nghĩ sâu lắng, giọng điệu trầm ngâm. Dự kiến mở bài, kết bài gợi ra sự lớn lao mạnh mẽ ở những ngày tháng phía trước, giúp cho người đọc suy ngẫm về sức sống bất diệt của rừng xà nu. Khi viết 1 đọan văn tự sự cần: - Xác định được nội dung cần viết, định ra hướng viết. - Mỗi sự việc cần phác thảo những chi tiết. - Mỗi chi tiết cần miêu tả những nét chính đặc sắc, đặc biệt có sự việc chi tiết phải thể hiện được rõ chủ đề. - Cố gắng thể hiện mở đầu, kết thúc có chung 1 giọng điệu, cách kể sự vật. Ví dụ 2: Đây là đoạn văn trong văn bản tự sự vì có câu nêu sự việc khái quát (câu chủ đề) và có các câu thuộc chi tiết làm rõ sự việc. Câu chủ đề: Chị được Các câu triển khai: Đặt chân Một đoàn người Người cầm gậy.. Chị Dậu ứa nước mắt Nén xúc động - Đoạn văn thuộc phần thân bài của truyện, bạn HS dựa vào tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố để viết. - Đoạn văn này thành công khi miêu tả sự việc chị Dậu được cán bộ Đảng giác ngộ, cử về Đông Xá vận động bà con vùng lên. Tuy nhiên còn lúng túng ở những đoạn tả cảnh (còn phần bỏ trống) thiếu ở đoạn miêu tả tâm trạng của chị Dậu và cả những dự cảm tương lai. Chị Dậu lên (ánh sáng rực rỡ chói chang, xua tan cái thăm thẳm của màn đêm tối đen như mực). Chị Dậu ứa nước mắt. Bỗng nhiên chị nhớ lại cái ngày nào Kinh nghiệm : * Có ý tưởng ban đầu, hình dung sự việc định viết, trả lời câu hỏi: sự việc đó xảy ra ở đâu, xảy ra như thế nào? * Dự kiến kể lại sự việc đó. * Mỗi sự việc cần phải được miêu tả như thế nào để gây được ấn tượng đặc biệt ,phải giữ được liên kết trong đoạn văn cho mạch lạc, chặt chẽ. Ghi nhớ (sgk) III. Luyện tập: BàI tập 1 : - Đoạn văn kể về sự việc phá bom nổ chậm của các cô gái thanh niên xung phong. Đoạn văn thuộc phần đầu của văn bản “Ngôi sao xa xôi “. + Đáng lẽ phải dùng ngôi thứ 1 (tự kể ) Đoạn văn sai 5 chỗ: (1) Da thịt cô gái . (2) Cô rùng mình (3) Phương Định cẩn thận (4) Cô khỏa đất (5) Tim Phương Định cũng ị tất cả thay băng Tôi 4. Củng cố: - Củng cố thêm kiến thức cơ bản về văn tự sự: trong văn bản tự sự có những đoạn văn tự sự, cách viết đoạn văn tự sự. 5. Dặn dò Làm lại bài tập Soạn : Ca dao hài hước Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tiet30.doc