Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 78: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực tiếng Việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
a.
- Nói và viết sai phụ âm cuối: giặc -> giặt
- Nói và viết sai phụ âm đâu: dáo -> ráo
- Nói sai thanh điệu, viết sai dấu: lẽ/đỗi -> lẻ/đổi
b.
Dưng mờ /nhưng mà
Trời /giời
Bảo /bẩu
Mờ /mà
* Nhöõng loãi sai cô baûn veà phaùt aâm vaø chöõ vieát chuùng ta hay maéc phaûi laø:
- Sai phuï aâm ñaàu
- Sai phuï aâm cuoái
- Sai veà daáu thanh
- Sai vì phát âm hoặc viết theo ngôn ngữ địa phương
=> Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, viết đúng các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.
Lớp 10A1: Tổng số: Vắng: Tiết 78 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: HS nắm được: + Những yêu cầu sử dụng đúng tiếng Việt theo các chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết, về từ ngữ, về phong cách ngôn ngữ. + Những yêu cầu sử dụng hay để đạt hiệu quả giao tiếp cao. - Kĩ năng: + Sử dụng tiếng Việt theo đúng các chuẩn mực ngôn ngữ. + Sử dụng sáng tạo, linh hoạt theo các phương thức chuyển đổi, theo các phép tu từ. + Phát hiện, phân tích và sửa lỗi về phát âm, về chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, về phong cách ngôn ngữ.... - Thái độ: Ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, SGV, bài soạn, bài soạn điện tử, máy chiếu - HS: Vở soạn, sgk, vở ghi III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện 2. Bài mới: * Cho HS chọn từ đúng: A B 1 Khô ráo Khô dáo 2 Bàn hoàng Bàng hoàng 3 Lãng mạn Láng mạng 4 Nồng nàn Lồng làn 5 Chau chuốt Trau chuốt 6 Vợ trồng Vợ chồng 7 Phượng vĩ Phượng ví * Trình chiếu một số câu sử dụng không đúng chuẩn mực tiếng Việt Như các em đã thấy một bộ phận không nhỏ người Việt Nam hiện nay, nhất là lứa tuoir học sinh - sinh viên đã đang làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt. Mỗi một người Việt Nam chúng ta đều phải biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Tuy nhiên để làm được điều đó chúng ta cần có những hiểu biết về tiếng Việt. Đó là những hiểu biết về chuẩn mực và quy tắc tiếng Việt ở một số phương diện. Bài học hôm nay sẽ củng cố cho các em những kiến thức đã có về tiếng Việt. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng tiếng Việt theo đúng các chuẩn mực - Hãy phát hiện lỗi về ngữ âm và chữ viết; chữa lại cho đúng? - Đọc đoạn hội thoại và phân tích sự khác biệt của từ phát âm địa phương so với từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân? - Khi sử dụng tiếng Việt ta cần chú ý điều gì về ngữ âm và chữ viết? - Phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ ? - Lựa chọn câu dùng từ đúng ? Câu 1, nghĩa của câu cho thấy nhận định rằng: Anh ấy không quyết đoán trong công việc, không liên quan đến nghĩa của từ “yếu điểm – điểm quan trọng” - Cần chú ý điều gì về sử dụng từ ngữ khi nói và viết? HS thảo luận theo bàn để phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong câu " Qua tác phẩm Tắt đèn .... C1 cái nghĩa “gây cho, khiến cho được biểu thị ở cụm động từ “ đã cho ta thấy ...” đòi hỏi câu phải nêu người /sự vật gây ra trạng thái thấy bằng danh từ hoặc một cụm dt đặt ở phần cn của câu. Như vậy phần “Qua ...” chỉ biểu thị hoàn cảnh, chỉ dảm nhiệm chức năng TN - HS lựa chọn câu đúng: 1. Bộ đội ta đi đánh đồn giặc, chết như rạ. 2. Bộ đội ta đi đánh đồn, giặc chết như rạ. 3. Bộ đội ta đi đánh đồn giặc chết như rạ. HS đọc đoạn văn và phân tích lỗi Chủ đề của đoạn văn: nói về tài sắc của Thuý Kiểu và Thuý Vân. C1 nói về hai nhân vật. C2 nói về TK tài sắc vẹn toàn, C3 nói về hai nv, C4 nói về nhan sắc của TK, C5 nói về TV. C6 nói về tài của TK, C7 kết luận về thân phận Kiều - Vậy khi sử dụng tiếng Việt về mặt ngữ pháp ta cần chú ý điều gì? - Phân tích và chữa lỗi những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ? - Nhận xét về các từ thuộc phong cách ngôn ngữ nói ? ( từ xưng hô, thành ngữ, từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ ) Bẩm/kính thưa Sinh ra thích /muốn Ví dụ câu: " Con có dám nói ... Trong đơn đề nghị phải viết: Tôi xin cam đoan .... - Khi nói và viết cần chú ý gì về phong cách ngôn ngữ? I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực tiếng Việt 1. Về ngữ âm và chữ viết a. - Nói và viết sai phụ âm cuối: giặc -> giặt - Nói và viết sai phụ âm đâu: dáo -> ráo - Nói sai thanh điệu, viết sai dấu: lẽ/đỗi -> lẻ/đổi b. Dưng mờ /nhưng mà Trời /giời Bảo /bẩu Mờ /mà * Nhöõng loãi sai cô baûn veà phaùt aâm vaø chöõ vieát chuùng ta hay maéc phaûi laø: - Sai phuï aâm ñaàu - Sai phuï aâm cuoái - Sai veà daáu thanh - Sai vì phát âm hoặc viết theo ngôn ngữ địa phương => Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, viết đúng các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung. 2. Về từ ngữ: a. Phát hiện và chữa lỗi dùng từ choùt loït: Khoâng coù nghóa * choùt: phaàn ôû ñieåm cuoái cuøng, keát thuùc moät quaù trình. Troùt loït: xuoâi, qua ñöôïc. ->Sai veà caáu taïo töø . * Truyeàn tuïng: truyeàn mieäng cho nhau roäng raõi vaø coù yù ca ngôïi. Ví duï: Ngöôøi ñôøi truyeàn tuïng coâng ñöùc cuûa caùc vò anh huøng. Truyeàn thuï: truyeàn laïi tri thöùc, kinh nghieäm cho ngöôøi naøo ñoù. -> sai về ý nghĩa b. Lựa chọn câu dùng từ đúng Câu 2, 3 ,4 đúng Câu 1, 5 sai Caâu 1 sai töø yeáu ñieåm (yeáu laø töø Haùn Vieät coù nghóa laø:quan troïng VD: yeáu nhaân, yeáu huyeät; noù ñoàng aâm vôùi töø yeáu – töø thuaàn Vieät trong ñieåm yeáu) -> Sai veà keát hôïp töø * Những lỗi sai thường gặp: - cấu tạo từ - sai về ý nghĩa - cách kết hợp từ => Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt. 3. Về ngữ pháp: a. Chữa lỗi ngữ pháp - Lỗi sai: thiếu chủ ngữ - Nguyên nhân: Không phân định rõ ràng giữa thành phần trạng ngữ và chủ ngữ - Cách chữa: - Bỏ từ qua - Bỏ từ của và thay vào đó là dấu phảy - Bỏ từ đã cho -> sai về cấu tạo câu b. Lựa chọn câu đúng - Câu 2 đúng - Lỗi sai: Thiếu dấu câu, sử dụng không phù hợp. c. Chữa lỗi đoạn văn - Đoạn văn thiếu sự liên kết - Lủng cùng không rõ nghĩa - Cách chữa: Bỏ câu hai, sắp xếp thứ tự sao cho hợp lí ( về nhà hoàn thiện - giờ sau kiểm tra) * Những lỗi thường gặp: - Sai về cấu tạo câu - Sử dụng dấu câu không phù hợp. - Thiếu sự liên kết giữa các câu trong văn bản. => Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần cấu tạo câu đúng quy tắc ngữ pháp, sử dụng dấu câu thích hợp, các câu có sự liên kết chặt chẽ trong văn bản 4. Về phong cách ngôn ngữ: a. Phân tích và chữa lỗi dùng từ không phù hợp với phong cách. - Từ hoàng hôn - chỉ sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, không phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ - Từ hết sức là chỉ sử dụng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, không phù hợp với phong cách ngôn ngữ chính luận b. Nhận xét về các từ thuộc ngôn ngữ nói * Các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói: - Từ xưng hô: bẩm, cụ, con - Thành ngữ; trời tru đất diệt, một thước cắm dùi. - Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, sướng quá, về làng về nước, chả làm gì nên ăn, kêu. * Từ ngữ và cách nói không thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị. Vì đơn từ thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, lời lẽ câu văn phải mang tính trang trọng hạn chế tối đa những từ ngữ mang tính biểu cảm. => Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ HĐII. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng tiếng Việt hay và đạt hiệu quả giao tiếp cao. - Trong câu tục ngữ “Chết đứng ... Cho câu văn : " Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị" 1) Phân tích cấu trúc cú pháp của câu văn trên. 2) Viết lại câu văn trên theo cách diễn đạt bình thường.( không sử dụng từ ngữ biểu cảm, không sử dụng phép tu từ" 3) So sánh cách viết ở câu trên với câu văn viết lại. - Muốn sử dụng tiếng Việt hay và đạt hiệu quả giao tiếp cao ngoài việc sử dụng đúng theo các chuẩn mực của nó, ta cần phải chú ý đến điều gì? II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao. Tìm hiểu ngữ liệu: Câu 1 trang 67 - Hai từ “đứng”, “quỳ” được dùng theo phương thức nghĩa chuyển.Chúng không miêu tả các tư thế cụ thể của con người mà đã chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ, tức là dùng nghĩa bóng đẻ nói đến nhân cách, phẩm giá con người. Chết đứng là chết hiên ngang có lý tưởng, sống quỳ là sống hèn hạ của những kẻ không có lý tưởng . - Hai từ trên vừa có chất tạo hình vừa có chất biểu cảm. - Phân tích cấu trúc cú pháp. - Viết lại: Chị Sứ rất yêu chốn này, noi chị đã sinh ra, nơi chị đã lớn lên. - So sánh: Câu văn giàu tính biểu cảm + Dùng quán ngữ “biết bao nhiêu” + Dùng từ ngữ miêu tả âm thanh “oa oa cất tiếng khóc đầu tiên” + lặp từ, lặp cấu trúc cú pháp (lặp phần phụ chú) - Câu văn giàu tính hình tượng : dùng hình ảnh ẩn dụ “ quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị” -> Câu văn vừa đạt chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật cao => Để sử dụng tiếng Việt hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các phương thức chuyển hoá, các phép tu từ HĐIII. Hướng dẫn luyện tập III. Luyện tập: Bài tập 2: Từ hạng: Phân biệt người theo phẩm chất tốt - xấu, mang nét nghĩa xấu ( khi dùng với người) nên không phù hợp với câu văn này. Từ lớp: Phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, khong có nét nghĩa xấu. Phù hợp với câu này. Từ phải: mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức nặng nề, không phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ nhàng, vinh hạnh của việc đi gặp các vị cách mạng đàn anh Từ sẽ: có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp hơn. 3. Củng cố: Kiến thức cơ bản bằng sơ đồ 4. Hướng dẫn tự học: - Hoàn thiện các bài tập còn lại - Xem lại các bài văn của mình phân tích và sửa các lối về chữ viết, từ ngữ, câu văn đoạn văn (nếu có) - Phát hiện và phân tích hiệu quả của các phép tu từ trong một số đoạn văn, thơ hay mà anh /chị yêu thích.
File đính kèm:
- Lớp 10a1. GA THAO GIANG NHƯNG YEU CAU SU DUNG TV.doc
- NHỮNG YÊU CẦU VỀ SDTV. THAO GIANG 10A1.ppt