Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy 42: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Luyện tập:

Bài 1/127:đoạn Nhật kí mang những nét đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt như sau:

-a/Tính cụ thể:

-Th/gian:đêm khuya

-K/gian:rừng núi

-Nh/vật:Đặng Thùy Trâm tự phân thân để đối thoại(độc thoại nội tâm)

-Nội dung:tự vấn lương tâm.

b/Tính cảm xúc:giọng điệu thân mật,có chút nũng nịu

c/Tính cá thể:bộc lộ chân dung tâm hon của một con ngườicó trình độ,có vốn sống,có trách nhiệm,có niềm tin và giàu t/cảm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết dạy 42: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 6-12
Tiết : 42 
 Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức
 - Oân tập,củng cố về KN ngôn ngữ sinh hoạt .
 -Nắm được đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .
 2.Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .
 3.Thái độ:Giáo dục HS có ý thức hơn trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của giáo viên:
 SGK, SGV, sách tham khảo khác->Soạn bài.Chuẩn bị bảng phụ viết đoạn văn.
 -Phương pháp: Phát vấn, diễn giảng, gợi mở.Thảo luận nhóm những chỗ có vấn đề.
 Tích hợp với Văn qua bài Nhàn và ,với nhật kí các em thường sử dụng. 2.Chuẩn bị của học sinh: 
-Oân tập kiến thức KN ngôn ngữ sinh hoạt .
 - Đọc SGK,nắm các đơn vị kiến thức . Ghi chép lại phần cần trao đổi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp(1’) 
-Kiểm tra sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
 2.Kiểm tra bài cũ:(2’) Ngôn ngữ sinh hoạt là gì?Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt *Đáp án: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu tự nhiên của cuộc sống.
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt : 
 -Dạng nói:dạng chủ yếu bao gồm đối thoại và độc thoại. 
-Dạng viết: nhật kí,thư từ. 
 3. Giảng bài mới:
 -Giới thiệu bài:
 -Tiến trình bài dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
25’
2’
13’
HĐ 1:HDHS tìm hiểu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
 Tt1.GV yêu cầu nêu KN về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Tt2.. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có những đặc trưng 
GV gợi dẫn:từ đoạn hội thoại ở tr113, và phần gợi ý tr.125,126 các nhóm trao đổi tìm ra đặc trưng cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
GV nhấn mạnh
HĐ 2:HDHS củng cố
-Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì?
-Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
GV gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ3:HDHS luyện tập
.GV gọi HS đọcvăn bản và gợi dẫn bằng hệ thống câu hỏi.
-Bài 1/127:Xác định những nét đặc trưng của phong cách ngôn sinh hoạt trong đoạn Nhật kí ?
-a/Tính cụthểTh/gian?K/gian
Nh/vật?Lờithoại?Nội dung? b/Tính cảm xúc:giọng điệu ? 
c/Tính cá thể: tâm honà của một con người?
Bài 2/127:
Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?
Cách xưng hô ?
Cách đối thoại?
Giọng điệu?
HĐ 1:HS tìm hiểu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Tt1.phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong sinh hoạt hằng ngày của con người
Tt2.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có 3 đặc trưng: tính cụ thể, tính cảm xúc và tính cá thể
-Nhóm 1,2 cử đại diện trình bày:Tính cụ thể biểu hiện :Hành vi ngôn ngữ sinh hoạt bao giờ cũng :Có th/gian(khi nào)địa điểm(ở đâu) .Có nh/vật giao tiếp(người nói,người nghe). Có mục đích nói(để làm gì) .Cóø cách nói năng, từ ngữ diễn đạt cụ thể(thân mật,suồngsã,trang trọng,nghiêm túc).
-Nhóm 3,4cử đại diện trình bày
lời nói nào cũng mang tính cảm xúc biểu hiện qua thái độ,tình cảm :giọng điệu(thân mật hay gay gắt)ngữ điệu(bình thường hay thất thường)cường độ(cao độ bình thường hay quá mức);cách dùng từ ngữ(nôm na giản dị dễ hiểu hay cầu kì sáo rỗng);kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc(cảm thán,cầu khiến)
-Nhóm 3,4cử đại diện trình bày
Lời nói của một người cho thấy được đặc điểm riêng của người đó, tùytrình độ học vấn, giới tính,tuổi tác, địa phương,sở thích,tính cách, cá tính, tâm trạng
HĐ 2:HScủng cố
-HS trả lời.
-1-2 HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3:HS luyện tập
HS trả lời theo câu hỏi gợi dẫn của GV
Bài 1/127:HS trả lời:đoạn Nhật kí mang những nét đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt như sau:
-a/Tính cụ thể:Th/gian:đêm khuya K/gian:rừng núi Nh/vật:Đặng Thùy Trâm tự phân thân để đối thoại(độc thoại nội tâm).Nội dung:tự vấn lương tâm.
b/Tính cảm xúc:giọng điệu thân mật,có chút nũng nịu
c/Tính cá thể:bộc lộ ch/ dung tâm honà của con ngườicó trình độ,có vốn sống,có trách nhiệm,có niềm tin và giàu t/cảm.
Bài 2/127:HS đọc câu ca dao
Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt :Cách xưng hô thân mật:mình-ta,cô anh.Cách đối thoại:chăng,hỡi.Giọng điệu:tình tứ
1.Phong cách ngôn ngữ 
sinh hoạt : 
1.1. KN: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong sinh hoạt hằng ngày của con người.
1.2.Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - 1.2.1.Tính cụ thể :
Hành vi ngôn ngữ sinh hoạt bao giờ cũng cụ thể :
+Có th/gian(khi nào)địa điểm(ở đâu) .
+Có nh/vật giao tiếp(người nói,người nghe).
 + Có mục đích nói(để làm gì) .
+Cóø cách nói năng, từ ngữ diễn đạt cụ thể(thân mật,suồngsã,trang trọng,
nghiêm túc).
2.2. Tính cảm xúc : lời nói nào cũng mang tính cảm xúc
-Thái độ,tình cảm qua:
+Giọng điệu(thân mật hay gay gắt)
+Ngữ điệu(bình thường hay thất thường)
+Cường độ(cao độ bình thường hay quá mức)
-Cách dùng từ ngữ(nôm na giản dị dễ hiểu hay cầu kì sáo rỗng)
-Kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc(cảm thán,cầu khiến)
 2.3.Tính cá thể :
 Lời nói của một người cho thấy được đặc điểm riêng của người đó, tùytrình độ học vấn, giới tính,tuổi tác, địa phương,sở thích,tính cách, cá tính, tâm trạng
=>Các đặc trưng đó cũng là những dấu hiệu khái quát của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
2.Củng cố:ghi nhớ SGK
3.Luyện tập:
Bài 1/127:đoạn Nhật kí mang những nét đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt như sau:
-a/Tính cụ thể:
-Th/gian:đêm khuya
-K/gian:rừng núi
-Nh/vật:Đặng Thùy Trâm tự phân thân để đối thoại(độc thoại nội tâm)
-Nội dung:tự vấn lương tâm.
b/Tính cảm xúc:giọng điệu thân mật,có chút nũng nịu
c/Tính cá thể:bộc lộ chân dung tâm honà của một con ngườicó trình độ,có vốn sống,có trách nhiệm,có niềm tin và giàu t/cảm.
Bài 2/127:
Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt :
-Cách xưng hô thân mật:
mình-ta,cô anh.
-Cách đối thoại:chăng,hỡi
-Giọng điệu:tình tứ
	4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
 -Bài tập về nhà: Làm bài 3/127
 Chuẩn bị bài:Vận nước;Cáo bệnh, bảo mọi người;Hứng trở về
 IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:
: Chuẫn bị bài Hoàng Hạt Lâu Tiễn Mạnh Hạo nhiên đi quảng lăng
Khung cảnh , tâm tình người đưa tiễn
Tìm hiểu ý “ý tại ngôn ngoại “ qua bài thơ

File đính kèm:

  • doctiet44.doc