Giáo án môn Ngữ văn 12 - Đôi mắt (Nam Cao)

A.Giới thiệu chung:

I.HCST:

 Viết trong những ngày giáp tết 1948,”viết cho đỡ nhớ”,viết một cách tự nhiên, không vướng víu vì chủ đề, nhân vật đã chín mùi.

II.Nhan đề:

 Lúc đầu đặt là “Tiên sư anh Tào Tháo”,sau đổi thành “Đôi mắt”thể hiện chủ đề của truyện:vấn đề lập trường,quan điểm và cách nhìn đối với kháng chiến, đối với người nông dân.

III.Cốt truyện:

 Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai nhà văn H và Đ ở khu vực tản cư cách Hà Nội hàng trăm cây số. Độ đến Hoàng để thuyết phục H tham gia tuyên truyền phục vụ kháng chiến. Trong cuộc gặp gỡĐ ngạc nhiên vì H vẫn sống nếp sống cũ, cách nhìn người, nhìn đời sai lệch nên đã bỏ ý định của mình.

 

doc4 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 2308 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 12 - Đôi mắt (Nam Cao), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết:27-28(GV)	 Ngày soạn:13/8/2004
ĐÔI MẮT
 (Nam cao)
A.1.Giúp HS hiểu:
- Đôi mắt là vấn đề cách nhìn, quan điểm, vấn đề lập trường. Đó là cách nhìn người nông dân, nhìn cuộc kháng chiến được đặt ra trong sự đối lập giữa H và Đ-hai nhân vật nhà văn.
-Hiểu thêm về nghệ thuật viết truyện ngắn của NC.
 2.Rèn luyện KN phân tích truyện, nhân vật.
 3.Giáo dục:quan điểm, lập trường.
B. Phân tích nhân vật H và ĐàC.đề của truyện.
C. Phương pháp:diễn giảng + đàm thoại.
D.Thầy:soạn bài, hướng dẫn HS phân tích.
 Trò :đọc, soạn theo câu hỏi GK.
Đ. Các bước tiến hành:
 I.Ổn định lớp.
 II.Bài cũ:
 Đọc và phân tích một đoạn thơ mà em thích trong bài Bên kia sông Đuống?
 III.Dàn bài mới:
-HS đọc tiểu dẫnà rút ra ý chính, GV bổ sung.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa nhan đề.
?Nêu cốt truyện của tác phẩm?
-GV giới thiệu cách phân tích theo nhân vật.
?Hình dáng của H được nhà văn
miêu tả ntn?
? Em có nhận xét gì về cuộc sống
A.Giới thiệu chung:
I.HCST:
 Viết trong những ngày giáp tết 1948,”viết cho đỡ nhớ”,viết một cách tự nhiên, không vướng víu vì chủ đề, nhân vật đã chín mùi.
II.Nhan đề:
 Lúc đầu đặt là “Tiên sư anh Tào Tháo”,sau đổi thành “Đôi mắt”àthể hiện chủ đề của truyện:vấn đề lập trường,quan điểm và cách nhìn đối với kháng chiến, đối với người nông dân.
III.Cốt truyện:
 Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai nhà văn H và Đ ở khu vực tản cư cách Hà Nội hàng trăm cây số. Độ đến Hoàng để thuyết phục H tham gia tuyên truyền phục vụ kháng chiến. Trong cuộc gặp gỡàĐ ngạc nhiên vì H vẫn sống nếp sống cũ, cách nhìn người, nhìn đời sai lệch nên đã bỏ ý định của mình.
B.Phân tích:
 1.Nhân vật Hoàng:
 a.Hình dáng:
-To béo,khệnh khạng àH.ảnh gợi tả, sinh 
 bàn tay múp múp	 động và chọn lọcÞ
 hình ảnh bộ ria	 Hhiện ra như một con người thật có C.sống sung túc nhàn rỗi.
 a.Cuộc sống:
của H?(đặt trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, khó khăn)
? Trong con mắt của H,người ND 
ntn?
? Cái nhìn của H đối với cuộc KC?
? Vì sao H có cách nhìn đó?Tác hại của nó?
-GV hướng dẫn HS sơ kết.
?Có người cho rằng H hoàn toàn xấu.Ý kiến em thế nào?(H cũng có nét đáng quí:thẳng thắn với bạn)
?Nhân vật Độ khác với H ntn về cách nhìn và lối sống?
-Thực sự hòa mình với sinh hoạt nông dân.
-Sự khác nhau suy cho cùng đó là vấn đề về lập trường.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết truyện ngắn của NC?
-GV hướng dẫn HS kết luận.
-Nuôi chó Tây Lối sống trưởng giả 
ăn mía ướp hoa bưởi không phù hợp với 
ngủ màn tuyn hoàn cảnh đất nước
đọc tiểu thuyết àích kỉ, vô trách nhiệm đối
 với vận mệnh đất nước.
 c.Cách nhìn:nhìn người,nhìn đời một phía:
 a.Đối với nguời nông dân:(lực lượng chính của cuộc kháng chiến)
-Chỉ thấy mặt tiêu cực:”vừa ngố vừa nhặng xị”, vừa dốt nát, ích kỉ kém cỏivà phóng đại lên vá nhạo báng với thái độ châm chọc, dè bỉu (khi thì trợn mắt, thề độc)
-Không thấy được bản chất tốt đẹp của họ,
“cái nguyên cớ đẹp đẽ bên trong”
-Từ nhận thức sai lệchàhành động và cách giải quyết sai trái: “đóng chặt cổng”
àchỉ giao du với “đám cặn bả của giới thượng lưu trí thức”.
 b.Đối với cuộc kháng chiến:nghi ngờ, không tin vào cuộc kháng chiến, chỉ tin vào chủ tịch Hồ Chí Minhàsùng bái, đề cao vai trò cá nhân.
*Vì sao H có cách có cách nhìn đó:
-Đứng ngoài cuộcànhìn ngoài cuộc.
-Thiếu quan điểm, lập trường, thiếu cái “tâm”.
*Tác hại cách nhìn của H:bi quan, “chỉ càng thêm chua chát và chán nản”
Sơ kết:bằng ngôn ngữ tế nhị, hóm hỉnh
àNam Cao phê phán cách nhìn lệch lạc và lối sống ích kỉ của văn sĩ H
à nhìn hiện thực bằng đôi mắt chứ không bằng tấm lòng.
àMột công dân à vô trách nhiệm, thiếu 
 Một nhà văn nhân cách.
2.Nhân vật Độ:đối lập với Hoàng từ cách sống đến cách nhìn.
 a.Đối với người nông dân:
-Nhìn thấy nhược điểm của người nông dân
với cái nhìn cảm thông, thiện cảm.
 -Thấy được sức mạnh tiềm tàng của người nông dân, tin tưởng họ “làm cách mạng cũng hăng hái lắm”.
b.Đối với cuộc KC:
-Tin và đi theo kháng chiến, tự nguyện trở thành “tuyên truyền viên nhãi nhép” với tất cả nhiệt tình, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ.
ÞQua hai nhân vật, hai cách nhìn, NC khẳng định và biểu dương cách nhìn, cách sống đúng đắn của VNS tiến bộ và phê phán cách nhìn lệch lạc, định kiến của một số VNS lạc hậu, lỗi thời. 
3.Đặc sắc về NT của Đôi mắt:
 a.NT trần thuật:dẫn dắt tình tiết tự nhiên, linh hoạtàtruyện như có thật trong đời sống.
 b.NT khắc họa diện mạo và tính cách nhân vật:
-Từ ngoại hình, tâm lí, cá tính, ngôn ngữ.
-Cụ thể, sinh động, chọn lọc.
àNhân vật hiện ra như thật.
C.Kết luận:
-Đôi mắt là bức tranh chân thực về đời sống những ngày đầu kháng chiến, là một chân dung sinh động về con người đứng ngoài cuộc có mắt mà không nhìn thấy sự vận động đi lên của cuộc sống- V.Sĩ Hoàng.
-Đôi mắt được xem là một bản tuyên ngôn nghệ thuật của thế hệ nhà văn trong buổi đầu đi theo kháng chiến và cách mạng.
 +VH phải phục vụ K.chiến và đi sâu vào đời sống quần chúng để tìm cảm hứng.
 +Phải có cách nhìn chính xác về bản chất tốt đẹp của người lao độngàĐó là nhân vật chính của nền VH mới.
IV.Củng cố: Đôi mắtàcách nhìn, quan điểm.
 àtuyên ngôn nghệ thuật.
V.Dặn dò:đọc lại truyện, nắm bài giảng.
 Bài mới: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
 -Đọc hiểu văn bản, định hướng phân tích.
 -Phân tích các bức tranh thu để thấy được tâm trạng của nhà thơ.
E.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGA12-T27-28.doc