Giáo án môn Ngữ văn 12 - Mảnh trăng cuối rừng

A.Giới thiệu chung:

 1.Tác giả NMC:

-Là nhà văn trưởng thành trong K/C chống Mỹ cứu nước.

-S.tác trước 75 chủ yếu viết về đề tài chiến tranh và hình ảnh người lính:Những vùng trời khác nhau-1970, Dấu chân người lính-1972

-Tư tưởng chủ đảôtng sáng tác NT của NMC: “Đi tìm hạt ngọc ẩn dấu bên trong tâm hồn con người”(Vẻ đẹp tâm hồn của thế hệ trẻ VN, sức mạnh của CNAHCM thời chống Mỹ).

 

doc5 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Ngữ văn 12 - Mảnh trăng cuối rừng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ATiết 67-68-69(GV)	 Ngày soạn:02/1/2005
MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG
 (Nguyễn Minh Châu)
A.1.Giúp HS:
-Thấy được vẻ đẹp tâm hồn của thế hệ trẻ VN, sức mạnh của CNAH trong những ngày chống Mỹ.
-Hiểu được đặc điểm truyện ngắn NMC giai đoạn trước 75:cái nhìn đôn hậu, tin yêu đ/v cuộc đời; hướng về cái cao cả, trong sáng. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn; chất LM trữ tình của tác phẩm.
 2.KN:rèn luyện KN phân tích tác phẩm tự sự.
 3.Giáo dục lý tưởng cao đẹp, tình yêu trong sáng, thủy chung.
B.Phân tích nhân vật Nguyệt.
C.Phương pháp:Diễn giảng + Đàm thoại.
D.Thầy:soạn bài, hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích tác phẩm.
 Trò:Đọc, soạn theo yêu cầu của GV.
Đ.Các bước tiến hành:
I. Ổn định lớp: nắm sĩ số, quan sát HS chấp hành nội quy.
 II. Bài cũ:Những nét chính về nhà văn NMC? Phân tích tình huống truyện “Mảnh trăng cuối rừng”?
 III.Dàn bài Mới:
10p
Tiết 1:
-HS đọc tiểu dẫn.
-Giáo viên giảng bổ sung.
?Những nét cơ bản về nhà văn NMC?
Lời của Nguyên Ngọc mở đầu HTKH nhân mmột năm ngáy mất NMC tại Trường viết văn Nguyễn Du ngày 12/1/1990.
-Truyện ngắn Bức tranh – cái nhìn triết lí về con người.
A.Giới thiệu chung:
 1.Tác giả NMC:
-Là nhà văn trưởng thành trong K/C chống Mỹ cứu nước.
-S.tác trước 75 chủ yếu viết về đề tài chiến tranh và hình ảnh người lính:Những vùng trời khác nhau-1970, Dấu chân người lính-1972
-Tư tưởng chủ đảôtng sáng tác NT của NMC: “Đi tìm hạt ngọc ẩn dấu bên trong tâm hồn con người”(Vẻ đẹp tâm hồn của thế hệ trẻ VN, sức mạnh của CNAHCM thời chống Mỹ).
-Đầu thập kỷ 80à được xem là nhà văn tiên phong trong công cuộc tìm tòi, đổi mới văn học- nhà văn mở đường tinh anh và tài năng.
 +Tác phẩm tiêu biểu:Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Phiên chợ Giát
 +ND chính:đề cập đến những vấn đề như
2p
6p
10p
7p
10p
12p
13p
5p
8p
3p
15p
8p
5p
?Nêu xuất xứ tác phẩm?
?Tình huống truyện có gì đặc biệt? Thử tìm hiểu qua câu chuyện tình yêu giữa anh lái xe và cô công nhân giao thông?
?Lúc đầu ấn tượng của L đ/v Ng như thế nào? Sau đó?
Tiết 2
-Tr 237, 236.
?Dưới ánh đèn xe kéo pháo, vẻ đẹp của Nguyệt hiện ra ntn? 
?Nhận xét?
-Tr 240.
?Anh lái xe cảm nhận vẻ đẹp của Nguyệt dưới ánh trăng?
-Chú ý từ bất ngờ.
-Tr 240, 241.
?Phẩm chất của Nguyệt thể hiện qua những hành động nào?
-Nguyệt chứng tỏ phẩm chất anh hùng của bằng hành động hơn là lời nói.
?Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Nguyệt?
-Đầu tr 235.
-Cuối tr 235, đầu 236.
-Nhà văn nữ Bungari có viết:”Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng Người đã biết thế nào là lòng dũng cảm, tinh thần bình tĩnh của nhân dân nước mình, nhưng có điều vẫn luôn luôn làm người kinh ngạc, ấy là sự can đảm phi thường của người phụ nữ Việt Nam”.
?Phân tích vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của nhân vật Lãm?
-Tr 232.
-Tr 242, 243.
?Nhận xét khái quát về hai nhân vật Nguyệt và Lãm?
* GV nói thêm về những nhân vật khác: chị Tính, chi Nguyệt lão
?Em có nhận xét gì về giá trị thẩm mĩ và ý nghĩa tượng trưng của hình tượng mảnh trăng?
-Gợi ý:Trong mqh nhan đề, không gian truyện, tình huống truyện, nhân vật Nguyệt, cảm hứng NT
-Phạm Tiến Duật: “Và vầng trăng, vầng trăng đất nước. Vượt qua quầng lửa, mọc lên cao”.
-Mảnh trăng khi ẩn, khi hiện
àlàm tăng thêm tính hấp dẫn cho tình huống truyện(trò ú timà tình yêu vừa gần gũi, vừa xa xăm, vừa khao khát).
-Trăng còn là phương thức biểu hiện tâm trạng nhân vật Lãm)àchứng nhận cho tình yêu-trăng tâm trạng.
-GV hướng dẫn HS tổng kết.
- “Đường ra trận mùa này đẹp lắm, trường sơn Đông nhớ trường sơn Tây”.
- “Trường sơn mây núi lô xô.
Quân đi sóng lượn nhấp nhô bụi hồng”.(Tố Hữu).
phẩm giá, lối sống.
-1989, NMC qua đời là một mất mát lớn lao đ/v nền VH nước ta.
 2.Tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng”:trích trong tập truyện ngắn “Những vùng trời khác nhau”(1970)
B.Phân tích:
 I.Tình huống truyện: độc đáo và hấp dẫn.
-Nhờ mai mối, Lãm và Nguyệt biết nhau.
-Cùng đi đến chỗ hẹn để gặp nhau, ngồi cùng xe mà không nhận ra nhau.
àTình huống truyện vừa mang tính ngẫu nhiên, vừa mang tính quy luật: trong cuộc đời có biết bao chuyện bất ngờ xảy ra. Tác giả đã khéo léo sắp đặt các tình tiết làm cho câu chuyện kể diễn ra tự nhiên, hợp lý, không giả tạo mà đầy sức hấp dẫn.
 II.Nhân vật Nguyệt:
 1-Sự xuất hiện của Nguyệt: ban đầu không gây được thiện cảm cho Lãm.Anh hình dung:
-Giọng nói nũng nịu và: 
-Lối đối đáp bạo dạn...
 2-Qua đoạn đường dài khốc liệt: thái độ anh lái xe thay đổigiờ đây dưới con mắt của Lãm, Nguyệt không chỉ đẹp về hình thức mà đẹp lẫn tâm hồn, phẩm chất.
 a.Hình thức:
 Dưới ánh đèn xe tù mù:
-Vẻ đẹp giản dị và mát mẻ 
 lời nói và tấm thân mảnh dẻ
 Aùo xanh chít hông,mái tóc dày đôi gót chân hồng hồng 
à Vẻ đẹp thanh kiết, đối lập với bối cảnh thời chiến(ngột ngạt mùi thuốc súng và bóng đen của thần chết) 
Dưới ánh trăng:
-Từng sợi tóc sáng lên
thơm ngát, dày và trẻ trung
àtrăng như tô điểm khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát đẹp là thường.
 b.Phẩm chất:bộc lộ chủ yếu qua hành động trong cuộc hành trình với Lãm dưới bom đạn.
-Bình tĩnh, giàu K.nghiệm phán đoán tình thế: hướng dẫn đường cho Lãm, phát hiện máy bay
-Nhanh nhẹn, dũng cảm, quên mình cứu xe, cứu hàng.
-Bị thương nhưng vẫn thản nhiên nghĩ đến hàng, đến xe, dành khó khăn, nguy hiểm về mình.
àhình ảnh của Nguyệt hiện lên trong chớp lửa bom đạn thật rạng rỡ và cao cả.
 c.Tâm hồn:
-Là cô học sinh miền xuôi mới rời ghế nhà trường xung phong đi kiến thiết Miền tây
àlí tưởng sống cao đẹp.
-Cảm phục ngưỡng mộ hành động của người thanh niên chưa biết mặt.
-Yêu mến, chờ đợi thủy chung với mối tình lý tưởngàtình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh nhỏ bé và óng ánh, qua thời gian và bom đạn, vẫn không phai nhạt, không hề đứt ư?
àVẻ đẹp của Nguyệt thật hoàn mĩ và thống nhất. Nhà văn đã thi vị hóa nhân vật. Ôâng đặt “niềm tin vào tính bất khả chiến thắng của cái đẹp tinh thần”(Niculin)
ÞNhân vật như được bao bọc trong bầu không khí tinh khiết và sang trọng.
III.Nhân vật Lãm:
-Trốn nhà đi tuyển bộ đội.
-Dày dạn kinhnghiệm trong việc vận chuyển hàng quân sự: “nhận một mình một đầu xe”.
-Bình tĩnh, dũng cảm không sợ hy sinh để cứu xe, cứu hàng.
-Có tình yêu trong sáng.
* Sơ kết: Nguyệt và Lãm tiêu biểu cho những người thanh niên có tâm hồn trong sáng, có niềm tin vững chắc vào cuộc sống, dũng cảm trong chiến đấu, cùng khát khaotình yêu và cuộc sống, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc. Họ là những con người lý tưởng được NMC sáng tạo nên bằng cảm hứng lãng mạn, tiêu biểu cho thế hệ trẻ VN trong thời chống Mỹ.
IV.Hình tượng Mảnh trăng:
-Xuất hiện làm nền cho câu chuyện, tạo không gian thi vị và nên thơ.Nếu không có ánh trăng thì linh hồn truyện không còn nữa.
-Nhân vật Nguyệt luôn sóng đôi cùng ánh trăng, cùng sáng dần lên trong quá trình kể chuyện và cuối cùng cả 2 vầng trăng ấy như cùng đeo vằng vặc trong tâm hồn người lái xe.
-Nguyệt = trăng àminh họa cho cảm hứng NT của N/văn: “Đi tìm”
 +Mảnh trăng đẹp mỏng mảnh, lung linh, thấp thoáng cuối rừng. Nếu vô tình ta sẽ không nhận ra.
 +Nguyệt( là trăng)àVẻ đẹp dịu dàng, thanh khiết, ẩn dấu sâu kín trong tâm hồn. Nếu vô tình ta cũng sẽ không nhận ra.
C.Tổng kết:
1.ND: Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của thế hệ trẻ VN, sức mạnh của CNAHCM không một sức mạnh nào có thể tàn phá nỗi.
 2.NT:
-Tạo tình huống truyện độc đáo và thi vị.
-Lối trần thuật hấp dẫn, lôi cuốn.
-Thủ pháp tương phản, đồng nhất, hãm chậm.
IV.Củng cố:
 Tiết 1:Tác giả NMC, tình huống truyện.
 Tiết 2:Nhân vật Nguyệt.
 Tiết 3:Nhân vật Lãm, hình tượng mảnh trăng.
V.Dặn dò:Đọc lại tác phẩm, nắm bài giảng.
 Chuẩn bị: Sóng của Xuân Quỳnh.
 Soạn câu 1,2,4.(tr 130).

File đính kèm:

  • docGA12-T68.doc