Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 1 đến tiết 17

 

A.Mục đích yêu cầu:

 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu rằng TPVH thường có nhiều giá trị khác nhau, cần nắm được một số khái niệm dùng làm tiêu chí để xác định giá trị của tác phẩm.

 2.Trọng tâm: Giá trị thẩm mỹ và mối quan hệ giữa giá trị này với các giá trị khác

 3.Kỹ năng: Nhận biết, đánh giá giá trị của một tác phẩm văn học.

 4.Giáo dục: Tôn trọng và yêu quí nền văn học của nước nhà cũng như của thế giới.

B.Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là TKVH, TLVH, cho ví dụ?

3.Bài mới:

 

doc27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 1 đến tiết 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
n văn hoá văn nghệ.
2.Người đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức văn chương trong thời đại mới, Người xem quảng đại quần chúng nhân dân là đối tượng phục vụ. Người nêu kinh nghiệm cho hoạt động báo chí và văn nghệ là phải đáp ứng những câu hỏi : Viết cho ai?, Viết để làm gì? Viết cái gì? 
Viết như thế nào?.
3.Người luôn quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật, không cầu kỳ, xa lạ, khó hiểu. 
 B.Sỉû nghiãûp vàn hoüc: HCM đã để lại cho chúng ta mộ sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, phong phú đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách nghệ thuật. Sự nghiệp văn học của Người có thể tìm hiểu trên 3 lĩnh vực sau:
 1.Văn chính luận:
 - Mủc âêch: Cäø âäüng tuyãn truyãưn.
 - Âàûc âiãøm: Lê leỵ vỉỵng chàõc, xạc âạng vaì thuyãút phủc . Tçnh caím chán thaình, tha thiãút.
 - Låìi vàn ngàõn goün, giaín dë, củ thãø, dãù hiãøu, nhåï.
 VD: Tuyãn ngän âäüc láûp, Låìi kãu goüi...
2:.Truyãûn vaì kê: (viãút bàịng tiãúng Phạp cho ND Phạp).
 + Näüi dung: - Täú cạo täüi ạc, baín cháút xáúu xa cuía boün thỉûc dán tỉ baín âäúi våïi thuäüc âëa (Nhỉỵng troì lố hay laì Varen vaì PBC-1925, Con ruìa-1925...).
 - Âả kêch vua Khaíi Âënh buì nhçn. (Vi Haình-1923).
 + Nghãû thuáût: trê tưởng tỉåüng phong phụ, bụt phạp âäüc âạo, âa dảng, gioüng vàn huìng häưn, chám biãúm sàõc saío.
 3.Thå: laì lénh vỉûc näøi báûc nháút trong giá trë sạng tảo vàn chỉång cuía HCM, gäưm cạc táûp thå låïn: Nháût kê trong tuì (133 baìi), Thå Häư Chê Minh (86 baìi) vaì Thå Chỉỵ Hạn HCM (36 baìi), trong âọ tiãu biãøu nháút laì táûp thå NKTT.
 NHẬT KÝ TRONG TÙ
1) Hoaìn caính sạng tạc: viãút trong thåìi gian ngỉåìi bë giam cáưm åí nhaì tuì Quäúc dán Âaíng tải Quaíng Táy (TQ) tỉì 29/8/1942 âãún 10/9/1943.
2) Näüi dung:
 - Laì mäüt vàn kiãûn lëch sỉí ghi lải sỉû tháût vãư mäüt chãú âäü nhaì tuì: taìn bäü, phi lyï, bëp båüm cuía xaỵ häüi TQ nhỉỵng nàm 42-43.
-Là bức chân dung tự hoạ, toả ánh sáng của một bậc “Đại nhân, đại trí, đại dũng”
 3.Nghệ thuật: Giàu tính hiện thực, Hàm súc, ít lời nhiều ý, kết hợp nhuần nhuyễn nhiều bút pháp.
C.Phong cách nghệ thuật:
1.Văn chính luận: Bộc lộ một tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lý luận với thực tiễn, vận dụng có hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện.
2.Truyện và ký: cốt truyện sáng tạo, cô đọng, kết cấu độc đáo, sáng tỏ, ý tưởng thâm thuý kín đáo, giàu tính chiến đấu, giàu tính trí tuệ và tính hiện đại.
3.Thơ ca: Phong cách đa dạng, nhiều bài viết theo hình thức cổ thi, hàm súc mang phong vị thơ Đường nhưng lại chứa đựng một nội dung rất hiện đại và cách mạng.
III.Kết luận: NAQ-HCM không chỉ là nhà cách mạng vĩ đại, danh nhân văn hoá màNgười còn là nhà văn, nhà thơ lớn. Thơ văn của Người thể hiện sâu sắc một tấm lòng giàu yêu thương và một tâm hồn cao cả.
4.Củng cố: Quan điểm sáng tác của HCM ? Đặc điểm con người HCM?
5.Dặn dò: Học bài cũ.
Chuẩn bị: Truyện “Vi Hành” của NAQ. Hoàn cảnh ra đời và nghệ thuật đặc sắc của truyện.
C.Rút kinh nghiệm:
Tiãút:10,11(GV) VI HÀNH Ngaìy soản:15/9/2005
 (Nguyễn Ái Quốc)
A. Mục đích yêu cầu:
1.Cho HS tháúy bụt phạp traìo phụng cuía HCM, tạc giaí âaỵ phã phạn mäüt cạch âêch âạng, cạc läú làng kãûch cåím cuía Khaíi Âënh trong chuyãún y sang Phạp. ÅÍ âáy cáưn nháún mảnh nghãû thuáût chám biãúm sáu cay cuía nhaì vàn.
2.Trọng tâm: Nghệ thuật châm biếm sâu cay của tác giả.
3.Reìn luyãûn khại niãûm phán têch chám biãúm, âaí kêch cuía Häư Chê Minh.
 4.Giạo dủc tinh tháưn dán täüc, loìng yãu nỉåïc cho HS.
B.Cạc bỉåïc tiãún haình:
 1.ÄØn âënh 
 2.Baìi cuỵ: Quan âiãøm ST cuía Bạc? Hoàn cảnh ra đời, nội dung và nghệ thuật của NKTT?
 3.Bài måïi:
Phương pháp
Nội dung
Viãûc 1: hỉåïng dáùn HS tçm hiãøu HCST , mủc âêch, âäúi tỉåüng cuía tạc pháøm.
?Hoaìn caính sạng tạc Vi haình? Mủc âêch?
?Âäúi tỉåüng viãút cho ai?
 Viãûc 2: Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà, GV gọi Hs tóm tắt cốt truyện, GV sữa chữa, bổ sung.
GV gợi ý: nghĩa của từ Incognito mà người Pháp thường dùng.
?. “Vi hành” thường dùng trong trường hợp nào?
?.Hành vi, mục đích của KĐ sang Pháp?
=>Ý nghĩa nhan đề?
?.Hãy nêu cảm nhận của em về những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
?.Tình huống nhầm lẫn được xây dựng như thế nào?
Gv gợi ý: Sự nhầm lẫn tăng dần
 ->Tăng dần sức châm biếm.
?.Qua tình huống nhầm lẫn của đôi thanh niên Pháp, KĐ hiện ra như thế nào?
Gv giảng thêm: KĐ không xuất hiện trong tác phẩm nhưng vẫn hiện ra một cách sinh động, cụ thể.
?.Vì sao bác sử dụng hình thức một lá thư để viết truyện?
Gv ví dụ một lá thư, gợi cho hs tìm hiểu đặc điểm của thư.
?.Hình thức lá thư có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung của truyện.
?.Những cảnh nào được t/g đề cập đến trong tác phẩm.
Gv gợi cho hs tìm hiểu những giọng điệu của tác phẩm.
?.Chi tiết nào cho thấy thanh niên Pháp chuộng hư danh?
?.Hãy tìm những chi tiết sử dụng cách nói ngược? (Đón chào naà«ng nhiệt bằng những lời lẽ tốt đẹp như “hắn đấy”, “xem hắn kìa” 
Kết luận của em về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
I.Giåïi thiãûu chung:
 1.Hoaìn caính sạng tạc: viãút vaìo nàm 1923, sau viãûc TDP âỉa KÂ sang Phạp dỉû cuäüc âáúu xaío thuäüc âëa åí Mạc Xáy.
 2.Mủc âêch:
 -Vảch tráưn tênh cháút buì nhçn tay sai, tỉ cạch táưm thỉåìng heìn hả cuía KÂ.
 -Âáûp tan ám mỉu, täú cạo bäü màût giaí däúi cuía TDP (Khai họa - vàn minh)...
 3.Âäúi tỉåüng: Cho nhán dán Phạp ® bụt phạp hiãûn âải, thại âäü khạch quan. 
 4.Cốt truyện:
II-Phán têch:
1.Nhan đề: Tiếng Pháp Incognito: Dùng tên giả, không để cho người ta biết. Người Pháp còn dùng từ này để chê bai người khác lén lút, ám muội nên phải giấu tên, không muốn ai biết.
-“Vi Hành”: Chỉ hành vi cải trang để tìm hiểu cuộc sống dân thường của các vị vua anh minh
=>Dùng “Vi Hành” để chỉ những hành vi của KĐ khi sang Pháp là dùng chữ của đế vương đập vào đế vương 
-> Châm biếm sâu cay.
2.Bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác phẩm:->Thể hiện hiệu quả nội dung.
a.Tạo tình huống nhầm lẫn: Sự sáng tạo độc đáo.
-Một tình huống đơn giản, vui, hợp lý:
+Đôi thanh niên nhầm Tôi (NAQ) với Khải Định.
+Nhân dân Pháp nhầm tất cả mọi người da vàng đều là Hoàng đế.
+Chính phủ Pháp cũng không nhận ra đâu là khách thật.
-Tác dụng:
+Nhầm lẫn của đôi thanh niên Pháp ->phát hoạ chân dung KĐ một cách khách quan, sinh động.
Diện mạo: Mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng 
Trang phục: đội chụp đèn, các ngón tay đeo đầy nhẫn, khoát trên người đủ những bộ lụa là 
Hành vi: Nơi xuất hiện của KĐ:Trường đua, tiêm cầm đồ, ở xe điện ngầm 
 =>Một kẻ lố lăng, kệch cởm, tập tành ăn chơi, một thứ giải trí mới mẽ, rẻ tiền của dân chúng Pháp ->Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của NAQ.
+Dùng nhầm lẫn để đánh tan nhầm lẫn:
Nhân dân Pháp nhầm lẫn ->Thực chất KĐ chỉ như con rối, bù nhìn trong mắt chính phủ Pháp.
Chính phủ Pháp không nhận ra khách quí->Nhầm lẫn trong việc đánh giá tình hình Đông Dương, không hề ổn định, không hề thuần phục mẫu quốc như Pháp nghĩ.
2.Truyện ngắn được viết dưới hình thức một bức thư:
-Hình thức lá thư : xác định được qua câu viết dưới nhan đề. Thư là hình thức trao đổi có tính riêng tư, mang tính tự do thoả mái về đề tài cũng như văn phong.
-Tác dụng:
+Chuyển cảnh linh hoạt: Pari, quê nhà, trên xe điện 
+Có thể sử dụng nhiều giọng điệu khác nhau: Khách quan lạnh lùng, trữ tình, mĩa mai châm biếm, chua xót 
+Có thể liên hệ tác ngang để đả kích nhiều đối tượng:
Chính phủ Pháp: dối trá, cho mật thám theo dõi những người An Nam trên đất Pháp.
Dân chúng Pháp -> Xã hội Pháp: Báo chí thì đưa những tin giật gân để câu khách, thanh niên thì sống hời hợt, thiếu lý tưởng, chuộng hư danh.
=>Pháp không đủ tư cách là mẫu quốc của An Nam.
3.Bút pháp châm biếm độc đáo: Nâng cao hiệu quả chiến đấu của tác phẩm.
-Cách nói ngược: -> Thái độ mĩa mai châm biếm.
-Chơi chữ: Nhan đề “Vi hành”, từ ngữ “ công tử bé” 
-Cách nói lấp lững: gợi sự liên tưởng và trí tưởng tượng của người đọc.
-Có một chút cường điệu, phóng đại về nhân vật ->Tiếng cười trở nên sâu cay hơn, phù hợp với tính hài hước của người Pháp.
*.Nghệ thuật viết truyện độc đáo, mới mẽ, giàu tính chiến đấu. 
C-Kãút luáûn:
 Bằng cách dùng lối viết thư và dựng truyện xoay quanh tình hống lầm lẫn, cùng với khả năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, NAQ đã thuật lại nhận xét của người Pháp về KĐ, bộc lộ tất cả cái lố lăng, kệch cởm dốt nát bù nhìn của vua KĐ. Đồng thời vạch trần bản chất gian xảo của thực dân Pháp.
4.Cuíng cäú: - Qua tác phẩm, em hiểu thêm được gì về vua Khải Định?
 Vì sao nói “ Vi Hành” tiêu biểu cho phong cách viết truyện ngắn của NAQ? 
 5.Dàûn doì: - Âoüc lải truyãûn, nàõm baìi giaíng.
 - Soạn bài mới: Chiãưu täúi (Xem NKTT).
 + Bụt phạp NT, HCST.
 + Cháút cäø âiãøn vaì hiãûn âải.
C. Rụt KN:
Tiãút:12(GV) CHIÃƯU TÄÚI (Mäü) Ngày soạn:20/9/05
 Hồ Chí Minh
A.Mục đích yêu cầu:
1.Cho HS tháúy vaìi nẹt cháúm phạ taí caính chiãưu täúi mãng mäng maì âáưm áúm. Từ đó phân têch tám häưn låïn, loìng yãu caính thỉång ngỉåìi cuía tạc giaí.
2.Trọng tâm: Tám häưn cuía Bạc qua thiãn nhiãn.
 3.KN: reìn luyãûn KN phán têch baìi thå tỉï tuyãût haìm sục.
 4.Giạo dủc loìng yãu caính, thỉång ngỉåìi.
B.Cạc bỉåïc tiãún haình:
 1.ÄØn âënh låïp: 
2.Baìi cuỵ: Nhỉỵng âàûc sàõc vãư giạ trë ND, NT cuía Vi haình.?
3.Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Gọi hs nhắc lại HCRĐ của tập NKTT?
Gọi hs đọc bài thơ, GV đọc lại, giải nghĩa từ khó, những chỗ dịch chưa sát. Từ đó gợi cho hs phát hiện chủ đề bài thơ?
?.Cảnh thiên nhiên được gợi ra qua hình ảnh thơ nào? Em có nhận xét gì về những hình ảnh đó?
H/ảnh “chim về tổ” là h/ả truyền thống để gợi cảnh chiều: 
 Chim bay vãư nụi täúi räưìi. (Ca dao).
 -Chim häm thoi thọp vãư rỉìng (TK-ND)
 - Chim nghiãng...chiãưu sa (TG- HC)
?.Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong 2 câu đầu?
?.Cảnh thiên nhiên trong 2 câu đầu có mối quan hệ như thế nào với tâm trạng của tác giả?
Bác vẫn ung dung, ngẩng cao đầu nhìn mây, chim ->Phong thái ung dung.
?.Chổ dịch chưa sát ở 2 câu cuối?
GV gợi ý: câu thơ “ma bao túc, bao túc ma” như vòng quay của cối.
Có tối mới thấy lò than hồng -> Dùng ánh sáng để nói bóng tối.
?.Cảm nhận của em về bức tranh sinh hoạt?
?.Tình cảm, tâm trạng của bác gửi qua bức tranh sinh hoạt?
Vì sao nói bài thơ có sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại?
Chân dung con người HCM hiện ra như thế nào trong bài thơ?
I..Giåïi thiãûu chung:
1.Xuất xứ: Trích trong tập NKTT
2.Hoàn cảnh ra đời: Sau 42 ngày bị giam mà không được xét xử gì, Bác bị bọn TGT giả đến nhà lao Thiên Bảo, trên đường đi người đã sáng tác bài thơ này.
 3.Chuí âãư: Thäng qua bỉïc tranh chiãưu täúi mãng mäng nhỉng âáưm áúm, baìi thå thãø hiãûn mäüt tám häưn låïn, loìng yãu caính, thỉång ngỉåìi cuía tạc giaí.
II.Phán têch:
 1.Hai cáu âáưu: Caính thiãn nhiãn:
 a.Cảnh vật:
-Chim về rừng : gợi buổi chiều tối ->Thời gian gợi qua cảnh vật ->Cổ điển.
-1 cánh chim mõi Không gian cao rộng, man
-1 chòm mây lẻ loi (cô vân) mác buồn.
-Chim – tìm chốn ngủ: Gợi cảm giác ấm áp, bình yên.
*.Chỉ vài nét chấm phá, không có từ ngữ nào nhắc đến buổi chiều, tối, nhưng vẫn phát hoạ một bức tranh chiều tối mênh mông cao rộng, man mác buồn nhưng vẫn có phần ấm áp.
 b.Tâm trạng của tác giả: Cảnh vừa tương đồng vừa tương phản với tâm hồn tác giả.
-Tương đồng: chim lẻ loi, mây cô độc ->người cô đơn nơi đất khách ->Tăng thêm nỗi buồn, cô đơn trong lòng Bác.
-Tương phản: Chim mỏi nhưng no, về ngủ ->người mỏi, đói, chưa nghỉ ->Tăng thêm nỗi buồn, khát khao tự do.
=>Tâm trạng buồn, cô đơn, khát khao tự do nhưng vẫn tràn đầy nghị lực, phong thái của Người vẫn ung dung.
2.Hai câu cuối: Bức tranh sinh hoạt
a.Cảnh vật: Tái hiện quá trình vận động của thời gian và không gian.
-Hình ảnh “Cô gái xay ngô”->Cuộc sống vất vả((nhaì xọm nụi, bỉía àn ngä).
- H/aí “loì than rỉûc hồng” -> caím giạc vui tỉåi, ám áp bçnh yãn. Thuật duìng sạng âãø nọi tối (häưng).
 *.Bỉïc tranh thå xua âi cại lảnh , cại buäưn cại vàõng veí cä âån nåi nụi rỉìng chiãưu täúi, không óc từ “tối” nào nhưng người đọc vẫn nhận ra trời tối qua từ “Hồng” (Nhãn tự) Þ Âàûc âiãøm phäø biãún thå HCM: tỉ tỉåíng vaì hçnh tỉåüng luän luän váûn âäüng hỉåïng vãư sỉû säúng vaì ạnh sạng.
 b.Tâm trạng của tác giả:
-Hình ảnh cô gái lao động chăm chỉ ->Tâm hồn luôn hướng về cuộc sống cần lao với một niềm tin yêu của NAQ.
-Hình ảnh “lò than rực hồng”: còn thể hiện niềm lạc quan của Bác về một tương lai tươi sáng của cuộc sống người dân cũng như tương lai tươi sáng của cách mạng.
III.Täøng kãút: baìi thå mang veí âẻp cäø âiãøn våïi vaìi nẹt âån så nhỉng laìm cho ngỉåìi âoüc caím nháûn cại häưn cuía caính chiãưu cuỵng nhỉ tám häưn cuía thå HCM. Vç thãú caính tuy buäưn nhỉng váùn áúm ạp. Đàûc biãût lải cọ niãưm vui bçnh dë âåìi thỉåìng cuía nhaì ai bãn bãúp lỉía häưng våïi hçnh aính khoíe khàõn cuía cä gại xay ngä toía sạng caí baìi thå (tinh tháưn hiãûn âải). 
	4.Cuíỵng cäú: - Caính - tçnh trong baìi thå. 
 - Nghãû thuáût cäø âiãøn vaì hiãûn âải.
 	5.Dàûn doì: Hoüc thuäüc baìi thå - nàõm baìi giaíng.
 Chuẩn bị :Giaíi âi såïm (Nghãû thuáût taí phong caính vaì khê thãú hiãn ngang cuía ngỉåìi chiãún sé CM).
C.Rụt KN:
Tiãút:13(GV) GIAÍI ÂI SÅÏM (Taío giaíi) Ngày soạn: 20/9/05 
 (Hồ Chí Minh)
A.Mục đích yêu cầu:
 1.Giụp HS caím nháûn âỉåüc veí âẻp cuía ngỉåìi chiãún sé vaì tám häưn thi sé cuía nhaì thå trãn âỉåìng âi âaìy aíi gian khäø.
 2.Trọng tâm: khí phách hiên ngang của người tù cách mạng HCM.
 3.Reìn luyãûn KN phán têch baìi thå, caính - tçnh trong “NKTT” cuía HCM.
 4.Giạo dủc: tinh tháưn lảc quan , yêu nước và dũng khí cách mạng trong thời bình.
B.Cạc bỉåïc tiãún haình:
 1.Ổn âënh låïp: 
 2.Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thå Chiãưu täúi. Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
 3.Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
?Hoaìn caính sạng tạc baìi thå.
-GV đoüc nguyãn tạc, baín dëch.
Gợi ý giúp hs phát hiện chủ đề bài thơ?
- Âoüc khäø I, hỉåïng dáùn cạch phán têch.
?Người tù bë giaíi âi tronghoàn cảnh nào?T/gian,K/ gian).?
?Phán têch hçnh aính: “Choìm sao âỉa nguyãût vỉåüt lãn ngaìn”?
?.cảm nhận của em về cảnh vật trong buổi chuyển lao?
?.Bác dùng từ “Chinh nhân” là có ý gì?
So sánh từ “Nghênh diện” với từ “Rát mặt” trong bản dịch?
 - Nhiãưu baìi thå cuía Bạc cọ hçnh aính cuía tràng, sao. (Ví dụ)
-“Người ngắm trăng sao ngoài cửa sổ, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”(Ngắm trăng)
-“Trăng vào cửa sổ đòi thơ ”
 (Tin thắng trận)
Những hình ảnh trong khổ thơ 2 miêu tả điều gì?
Gv gợi ý cho hs thấy những chỗ dịch chưa hết ý “dĩ thành hồng, tảo nhất không” để thấy sự biến đổi mau lẹ của thiên nhiên.
Ở đoạn 1 ta thấy h/ảnh của một “chinh nhân”, ở khổ thơ này ta lại bắt gặp h/ảnh “hành nhân”
->Không thấy bóng dáng người tù.
GV giảng thêm cho hs thấy sự kết hợp giữa bút pháp tả thực với bút pháp tượng trưng lãng mạn cách mạng trong bài thơ này.
I.Giới thiệu chung:
1.HCST: Baìi thå ghi lải khung caính vaì caím hỉïng cuía Bạc trong mäüt láưn chuyãøn lao - muìa thu nàm 1942 tỉì Long An âãún Âäưng Chênh.
2.Chuí âãư: Baìi thå thãø hiãûn tỉ thãú hiãn ngang báút khuáút, vỉåüt lãn hoaìn caính, tinh tháưn lảc quan CM vaì âàûc biãût laì thi hỉïng báút táûn HCM.
II.Phán têch:
 I.Khäø I:
 a.Cảnh vật:
-Thời gian: gà gáy 1 lần (nửa đêm) -> Cách gợi thời gian quen thuộc trong thơ xưa (cổ điển).
-Không gian: +“Chòm sao  mùa thu” ->thiên nhiên đẹp, quấn quýt, thân thiện. 
 + Con đường xa thẳm đầy giá rét “trận trận hàn” ->ảm đạm, thê lương.
=> Cảnh đêm thu đẹp như quá khắc nghiệt đối với người tù.
b.Hình ảnh người tù:
-Chinh nhân: Xem cuộc đi đày như là đang đi chiến đấu.
-Nghênh diện : Hiên ngang, chủ động đối diện với giá rét.
-Ngắm trăng sao trên đỉnh núi: Vẫn ung dung, yêu đời, yêu thiên nhiên và dường như không hề cô đơn vì có trăng, sao (Bạn tri kỷ) cùng lên đường.
=>Thiên nhiên đối nghịch như để thử thách con người, thiên nhiên càng khắc nghiệt thì phong thái ung dung, đĩnh đạc của người tù càng hiện rõ. 
 *: Bốn cáu thå gåüi lải bỉïc tranh chuyển lao vào lúc nủa đêm trong khong gian hiu quạnh, giá rét. Nhỉng con ngỉåìi åí âáy khäng cä âån maì ráút ung dung, vỉån lãn laìm chuí hoaìn caính våïi mäüt nghë lỉûc phi thỉåìng.
II. Khäø II:
 1.Cảnh vật:
- Maìu tràõng - “dĩ thành häưng.”(Đã thành hồng) 
-Bóng tối–“tảo nhất không” (Sớm sảch khäng) -Hơi ấm – trùm vũ trụ
=>Sự biến đổi mau chóng và triệt để của thiên nhiên, đêm tối lạnh lẽo nhường chổ cho bình minh đẹp trời. 
 2.Hçnh aính ngỉåìi tuì:
 -Hành nhân: Người đi du ngoạn, tìm cảm hứng.
-Thi hứng hốt gia nồng: Cảm hứng thơ mãnh liệt nồng nàn.
=>Không thấy bóng dáng người tù mà chỉ thấy một nhà thơ đi tìm thi hứng với cảm hứng mãnh liệt nồng nàn. Đó chính là tinh thần lạc quan yêu đời của người tù cách mạng HCM.
III.Täøng kãút:
Giaíi âi såïm laì mäüt baìi thå hay trong NKTT våïi bụt phạp taí thỉûc vaì nghãû thuáût taí caính phỉång Âäng âäüc âạo, baìi thå toạt lãn mäüt tỉ thãú hiãn ngang, báút khuáút mäüt tinh tháưn lảc quan vaì mäüt niãưm tin yãu cuäüc säúng của người tù chiến sĩ HCM
	4.Củng cố:
 	Hoàng Trung Thông có viết : “Vần thơ của Bác vần thơ thép
 Mà vẫn mênh mông bát ngát tình”
 Bài thơ này có thể hiện nội dung trong 2 câu thơ trên không? 
 5.Dàûn doì - Hoüc thuäüc baìi thå - nàõm baìi giaíng.
 - Baìi måïi: Måïi ra tuì , táûp leo nụi.
 1.Tçm hiãøu veí âẻp phong caính vaì yï chê kiãn cỉåìng cuía nhaì thå.
 2.Rụt ra mäüt säú nẹt chung maì em tháúy âỉåüc qua thå HCM.
C.Rụt KN:
Tiết 14 (GV) Bài: MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI Ngày soạn: 20/9/05
 Nguyễn Aùi Quốc
A.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cái đẹp hào hùng, tinh khiết được miêu tả trong bài thơ. Cho học sinh thấy được ý chí kiên cường của HCM bắt nguồn từ lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần phấn đấu không mệt mõi.
2.Trọng tâm: Ý chí kiên cường, lòng yêu nước của HCM.
3.Kỹ năng: Cảm thụ và phân tích tác phẩm trữ tình bằng chữ Hán.
4.Giáo dục: Tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường.
B.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu giá trị của bài thơ “Giải đi sớm” của NAQ?
3.Bài mới:
Phương Pháp
Nội dung
?.Bài thơ vì sao được in trong tập NKTT mặc dù nhan đ

File đính kèm:

  • docnoi.doc