Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 1 đến tiết 28

A.Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức: Giúp hs hiểu được tầm quan trọng của vấn đề tiếp nhận trong sinh hoạt và nghiên cứu văn học. Nguyên nhân của sự phong phú, đa dạng trong tiếp nhận văn học.

2.Trọng tâm: Khái niệm tiếp nhận và các cách tiếp nhận.

3.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu các loại văn bản.

4.Giáo dục: Ý thức tự học và ý thức được việc tiếp nhận và rèn luyện để có một cách đọc tốt, một thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh.

B.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói giá trị thẩm mỹ có vị trí đặc biệt trong việc tạo nên giá trị của tpvh.

 Đáp án : Nếu không có GTTM thì không thể diễn tả hết cái ý, cái tình mà mình muốn nói, vì thế cũng khó tạo ra được giá trị nhận thức và giá trị tình cảm.

3.Bài mới:

 

doc44 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 1 đến tiết 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
, tìm cảm hứng.
-Thi hứng hốt gia nồng: Cảm hứng thơ mãnh liệt nồng nàn.
=>Không thấy bóng dáng người tù mà chỉ thấy một nhà thơ đi tìm thi hứng với cảm hứng mãnh liệt nồng nàn. Đó chính là tinh thần lạc quan yêu đời của người tù cách mạng HCM.
III.Täøng kãút:
Giaíi âi såïm laì mäüt baìi thå hay trong NKTT våïi bụt phạp taí thỉûc vaì nghãû thuáût taí caính phỉång Âäng âäüc âạo, baìi thå toạt lãn mäüt tỉ thãú hiãn ngang, báút khuáút mäüt tinh tháưn lảc quan vaì mäüt niãưm tin yãu cuäüc säúng của người tù chiến sĩ HCM
	4.Củng cố:
 	Hoàng Trung Thông có viết : “Vần thơ của Bác vần thơ thép
 Mà vẫn mênh mông bát ngát tình”
 Bài thơ này có thể hiện nội dung trong 2 câu thơ trên không? 
 5.Dàûn doì - Hoüc thuäüc baìi thå - nàõm baìi giaíng.
 - Baìi måïi: Måïi ra tuì , táûp leo nụi.
 1.Tçm hiãøu veí âẻp phong caính vaì yï chê kiãn cỉåìng cuía nhaì thå.
 2.Rụt ra mäüt säú nẹt chung maì em tháúy âỉåüc qua thå HCM.
C.Rụt KN:
Tiết 14 (GV) Bài: MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI Ngày soạn: 20/9/05
 Nguyễn Aùi Quốc
A.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cái đẹp hào hùng, tinh khiết được miêu tả trong bài thơ. Cho học sinh thấy được ý chí kiên cường của HCM bắt nguồn từ lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần phấn đấu không mệt mõi.
2.Trọng tâm: Ý chí kiên cường, lòng yêu nước của HCM.
3.Kỹ năng: Cảm thụ và phân tích tác phẩm trữ tình bằng chữ Hán.
4.Giáo dục: Tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường.
B.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu giá trị của bài thơ “Giải đi sớm” của NAQ?
3.Bài mới:
Phương Pháp
Nội dung
?.Bài thơ vì sao được in trong tập NKTT mặc dù nhan đề là “Mới ra tù ”?
?.Gv giới thiệu rõ thêm về h/cảnh ra đời của bài thơ để hs hiểu thêm về nguồn nghị lực cách mạng của NAQ-HCM?
GV đọc bài thơ, giải nghĩa từ, đối chiếu bản dịch với phiên âm.
?.Hãy tìm hiểu chủ đề bài thơ?
?.Câu thơ 1 gợi ra trong mắt em hình ảnh gì? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ?
Gv giảng cho hs hiểu nỗi lòng của Bác gửi trong câu thơ.
?.Tại sao Bác không dùng “dòng sông” mà dùng “lòng sông”? (Lòng sông còn gợi cho ta liên tưởng đến lòng người)
-So sánh “Tịnh vô trần” với bản dịch “bụi không mờ” ->Chưa sát nghĩa.
Gv liên hệ bài thơ “Đăng cao” của Đỗ Phủ. So sánh tâm trạng của Đỗ Phủ vời tâm trạng của Bác trong bài thơ để thấy tinh thần hiện đại trong thơ Bác.
?. “Bồi hồi” là một trạng thái tâm trạng như thế nào? Vì sao khi lên đến đỉnh Tây Phong Lĩnh thì Bác lại Bồi Hồi?
Các thi nhân khi đứng trước núi non hùng vĩ thường cảm thấy bé nhỏ cô đơn, nhưng Bác không hề cô đơn mặc dù đang “độc bộ”. Vì sao?
Đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
I.Giới thiệu:
1.Hoàn cảnh ra đời: Được viết ngay khi NAQ được thả tự do sau 14 tháng bị giam trong nhà lao Tưởng Giới Thạch. Người tập leo núi để rèn luyện sức khoẻ, đồng thời bài thơ còn có ý nghĩa nhắn tin đến CMVN về tình hình của Người.
2.Chủ đề: bài thơ thể hiện nổi bật nguồn nghị lực cách mạng vô tận, tình yêu nước, tình yêu thiên nhiên đậm đà tha thiết của NAQ.
II.Phân tích:
1.Hai câu đầu:
-H/ảnh “núi, mây” + động từ “ôm, ấp”: Điệp từ, nhân hoá -> Gợi hình ảnh thiên nhiên sống động, giao hoà. Ý thơ còn gợi niềm khao khát được trở về sống gắn bó trong tình bạn bè, đồng chí của Bác.
-H/ảnh “lòng sông  bụi không mờ”: So sánh 
-> Gợi hình ảnh một dòng sông trong xanh, tinh khiết. Ý thơ còn gợi đến ý chí cách mạng, lòng trung thành với tổ quớc của Bác vẫn sáng trong, không chút bụi dù đã phải trãi qua bao đoạ đày khổ ải.
=> Hai câu thơ gợi bức tranh sơn thuỷ hữu tình được phát hoạ bằng nét bút chấm phá, lấy đề tài “Đăng sơn” quen thuộc trong thơ xưa nhưng hai câu thơ lại chứa đựng một nội dung rất hiện đại đó là nghị lực cách mạng, tình yêu thiên nhiên vô bờ của Bác.
2.Hai câu cuối:
-Bồi hồi: Tâm trạng sung sướng vì sức khoẻ đã hồi phục, tâm trạng cô đơn vì “độc bộ” giữa cảnh thiên nhiên quấn quýt giao hoà và vì “nhớ bạn xưa”
-Trời Nam: h/ảnh hoán dụ chỉ đất nước VN
=> Đứng trước cảnh núi non hùng vĩ, quấn quýt, trong tâm trạng phấn chấn vì sức khoẻ đã hồi phục, cho nên dù “độc bộ” nhưng Bác không hề cảm thấy cô đơn vì trong Bác luôn có tình cảm của quê hương, bạn bè, đồng chí.
III.Tổng kết:
 Bài thơ lấy 2 đề tài “Đăng sơn ức hữu” dùng để bộc lộ tâm trạng quen thuộc trong thơ xưa. Qua bài thơ ta thấy được tinh thần thép, ý chí nghị lực cách mạng vô bờ của Bác ->Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại.
4.Củng cố:Vì sao nói bài thơ amng đậm phong vị cổ điển nhưng vẫn sáng ngời tinh thần thời đại?
5.Dặn dò: Học thuộc bài thơ, nắm vững bài học.
 Chuẩn bị: “Tâm tư trong tù” của Tố Hữu
C.Bổ sung và rút kinh nghiệm:
Tiết : 16 (GV) TÂM TƯ TRONG TÙ Ngày soạn: 28/9/05
 Tố Hữu
A.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được một phương diện đẹp trong tâm hồn Tố Hữu: Người cách mạng trẻ tuổi, gắn bó thiết tha với cuộc đời.
2.Trọng tâm: Tâm trạng cô đơn và niềm khát khao tự do của Tố Hữu.
3.Kỹ năng: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.
4.Giáo dục: Qua tâm hồn thơ Tố Hữu, bồi dưỡng cho học sinh nhiệt tình chân thật đối với lý tưởng cách mạng.
B.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng, nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Mới ra tù, tập leo núi” của Hồ Chí Minh ?
3.Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
?.Hoàn cảnh ra đời bài thơ?
Gv giới thiệu thêm về tinh thần hăng hái tham gia phong trào thanh niên dân chủ ở Huế của TH.
?.Tự đọc và phát hiện chủ đề bài thơ?
GV gợi ý cho hs tìm chủ đề.
?.Chi tiết, h/ả nào thể hiện tâm trạng cô đơn của tác giả?
TH đã từng hiểu nỗi lòng, cảnh ngộ của người tù qua thơ PBC, HCM nhưng đây là trãi nghiệm của chính mình.
Gv đưa ví dụ cho hs thấy sự sôi nổi, nhiệt tình của TH trước khi bị bắt để hiểu rõ hơn về tâm trạng cô đơn của hiện tại.
?.Cảnh trong tù được gợi tả qua những chi tiết nào?
?.Cuộc sống bên ngoài qua cảm nhận của TH?
Gv:Những âm thanh rất bình thường, quen thuộc cũng trở nên vội vã, đáng yêu hơn trong tâm trạng của một người tù đang thấm thía nỗi cô đơn.
Sự đối lập giữa không gian trong tù với thế giới bên ngoài có tác dụng gì?
?.tư tưởng của TH có sự chuyển biến như thế nào trong khổ 4?
?.2 câu thơ “tôi chỉ một  giữa 1 lồng to” có ý nghĩa gì?
?.Tinh thần cách mạng, khát khao chiến đấu của TH thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ?
?.Sư lặp lại nhiều lần từ “Nghĩa là” có ý nghĩa gì?
4.Củng cố: diễn biến tâm tư của TH khi ở trong tù?
5.Dặn dò: học bài cũ, thuộc 3 khổ thơ đầu.
Chuẩn bị: Khái quát văn học Việt Nam từ CMT8 1945 – 1975.
I.Giới thiệu:
1. Xuất xứ :Trích trong tập “Từ ấy”, phần xiềng xích.
2.Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong những ngày đầu bị Pháp bắt giam tại nhà lao Thừa Thiên.
3.Chủ đề: Bộc lộ nỗi cô đơn và niềm khao khát tư do, khao khát được sống, được đấu tranh và tâm hồn gắn bó thiết tha với cuộc sống của Tố Hữu.
II.Phân tích:
1.Ba khổ đầu: Nỗi cô đơn và niềm khao khát tự do.
a.Tâm trạng cô đơn của tác giả.
-“Cô đơn thay”: Câu cảm, như tiếng thở dài ngao ngán, xác nhận 1 sự thật đắng cay, bằng sự trãi nghiệm của chính mình.
-“Tai mở rộng, lòng sôi rạo rực”: Phát huy tối đa mọi phương tiện để hướng ra cuộc sống bên ngoài
-“Tiếng đời lăn náo nức, ở ngoài kia vui sướng ”:
 -> Cuộc sống bên ngoài trong con mắt của người tù thật là vui vẻ, náo nhiệt -> Càng cô đơn và khao khát tự do.
*.Đoạn thơ lặp lại 2 lần 4 câu mở đầu như 1 điệp khúc -> Khắc sâu, tô đậm thêm tâm trạng cô đơn và tấm lòng thiết tha gắn bó với đời của Tố Hữu.
b.Niềm khao khát tự do:
*.Cảnh trong tù (nhìn thấy)
-Ô cửa nhỏ: ánh nắng phải len nhẹ nhẹ mới vào được
-Bốn tường vôi khắc khổ, lạnh lẽo.
-Sàn lim đen, sầm u.
=>Một không gian chật hẹp, tù túng, quá khắc nghiệt đối với một tâm hồn trẻ, yêu đời và khao khát tự do của tố Hữu.
*.Cuộc sống bên ngoài (Nghe thấy và tưởng tượng)
-Chim reo, gió mạnh lên triều, dơi chiều đập cánh vội vã.
-“Lạc ngựa rùng chân ”:Có âm thanh lạc ngựa, có h/ả ngựa rùng chân, có cảm giác lạnh qua nước giếng 
-> Một âm hồn gắn bó và cảm nhận tinh tế cuộc sống
-“Tiếng guốc”: âm thanh đời thường quen thuộc.
=> Điệp động từ “nghe” cho thấy Tố Hữu đã phát huy tối đa thính giác bén nhạy của mình và tình cảm gắn bó với cuộc đời để cảm nhận cuộc sống bên ngoài. Cuộc sống bên ngoài trở nên đáng yêu hơn, rộn ràng hơn đối với một người tù đang thấm thía nỗi cô đơn “Một trời rộng rãi, đời sây hoa trái, hương tự do thơm ngát cả ngàn ngày ”
*.Sự đối lập giữa 2 không gian, 2 thế giới càng làm tăng thêm nỗi cô đơn và khát khao tự do của TH.
2.Khổ thơ 4: Sự nhận thức lại và phê phán mình.
-Aûo tưởng của hồn ngây: Thú nhận những suy nghĩ ở đoạn thơ trên là ảo tưởng, là ngây thơ bồng bột.
-“Tôi chỉ một giữa một lồng to”:Khái quát xã hội VN thời đó thực ra là một nhà tù lớn.
-“Vẫn đứng thẳng, không thoái bộ”:Bày tỏ ý chí khắc phục cô đơn.
=>Sự nhận thức đúng đắng và ý chí kiên cường của một thanh niên mới giác ngộ lý tưởng cách mạng.
3.Khổ cuối:
-“Xa tạm ngọn cờ”ø: Tạm xa cuộc kháng chiến.
-“Hồn tranh đấu  thôi thúc não”: Ý chí chiến đấu vẫn sục sôi, không sợ gian nguy “Đắc Pao, Lao Bảo”
-“Tôi sẽ cười, giữ trinh bạch”: tinh thần lạc quan, quyết giữ gìn lương tâm cách mạng trong sáng.
-“Tôi chưa chết, nghĩa là chưa, nghĩa là còn”: Điệp dồn dập, thể hiện lòng nhiệt tình, say mê chiến đấu của tố Hữu.
-Hồi còi cuối bài: Như mời gọi thúc giục lên đường.
III.Tổng kết: Bài thơ thể hiện cái tôi cái tôi trữ tình của một thanh niên mới giác ngộ lý tưởng cách mạng và lần đầu tiên bước chân vào tù. Thể hiện một tâm hồn trong sáng, một tấm lòng yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha, một nhiệt tình cách sẳn sàng hiến dâng tất cả vì dân tộc, một tư thế hiên ngang bất khuất.
Tiết :17,18,19 (VHS) Ngày soạn: 10/10/05
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 ĐẾN 1975
A..Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Giụp HS nắm được:
 - Nhỉỵng tiãưn âãư chung cho sỉû phạt triãøn VHVN tỉì sau cạch mảng thạng 8/1945.
 - Nhỉỵng thaình tỉûu cuía VH qua cạc giai âoản phạt triãøn vaì mäüt vaìi âàûc âiãøm chung cuía VHVN giai âoản 45- 75.
2.Trọng tâm: Nhỉỵng thaình tỉûu vaì nhỉỵng âàûc âiãøm vàn hoüc 45-75
 3.Reìn luyãûn KN nàõm vaì phán têch baìi vàn hoüc sỉí.
 4.Giạo dủc: tinh tháưn dán täüc, loìng yãu vàn chỉång.
B.Cạc bỉåïc tiãún haình:
 1.ÄØn âënh:
 2.Baìi cuỵ: Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và diễn biến tâm tư của tố Hữu trong bài “ Tâm tư trong tù”?
 3.Bài måïi:
Phương pháp
Nội dung
HS âoüc SGK,GV giaíng bäø sung.
 ?.Những nhân tố nào thúc đẩy VHVN từ 1945-1975 phát triển?
Gv gọi HS nhắc lại quan điểm sáng tác của Bác.
Thấm nhuần quan điểm sáng tác của Bác, Đảng đã lãnh đạo văn học như thế nào?
?.Đội ngũ sáng tác văn học giai đoạn này? Vì sao nói giai đoạn này có sự đóng góp sáng tạo của các nàh văn?
Nhiều nhà văn đã trãi qua những chiến dịch như Nam Cao, Nguyên Hồng, NHT(Biên Giới), Nguyễn Tuân(Trung Du) ->Tạo ra những tác phẩm giàu giá trị thực tế.
GV: Giai đoạn này hiện thực cách mạng sôi động, mở ra nhiều trân tuyến, nhiều thế hệ tham gia, những cảm xúc vui buồn của họ là cơ sở sáng tạo của văn học.
GV:Tô Hoài lên Tây Bắc và viết truyện “Tây Bắc”, Nguyễn Tuân sau nhiều lần đến Sông Đà đã viết tập tuỳ bút “Sông Đà” 
 -Các nhân vật :Nụp(ÂNÂL),Uït Tëch(NMCS),NguyãùnVànTräùi(SNA)...âãưu laì nhỉỵng âiãøn hçnh XH cọ tháût âỉåüc chuyãøn họa, tại tảo vaìo tạc pháøm VH.
- HS âoüc SGK.
 ?Tçm hiãøu nhỉỵng thaình tỉûu åí tỉìng thåìi kç, tỉìng thãø loải? 
VD:Vuìng moỵ 
 Xung kêch
?.Nội dung của truyện và ký giai đoạn này?
Gv đ đọc và giảng thêm những nội dung đã ghi trong sách giáo khoa để hs hiểu thêm về thành tựu của thơ ca.
?.Đề tài sáng tác của văn xuôi thời kỳ xây dựng CNXH ở MB?
GV giảng thêm thành tựu về thơ ca, Hs xem thêm sách giáo khoa.
?.Kịch nói giai đoạn này có bước phát triển, cụ thể như thế nào?
?.Nội dung của văn xuôi chống Mỹ?
Tác phẩm tiêu biểu?
?.Các chủ đề mà thơ ca chống Mỹ tập trung khai thác?
?.Đặc điển nổi bậc của văn học VN giai đoạn 1945-1975?
?.Vì sao nói lý tưởng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nổi bật?
?.Vì sao nói văn học giai đoạn này mang tính nhân dân?
?.Nhìn lại phần thành tựu, em có nhận xét gí về sự phát triển thể loại của văn học giai đoạn này?
I..Nhỉỵng tiãưn âãư tạo điều kiện cho sỉû phạt triãøn cuía VH 45 - 75.
 1.Âỉåìng läúi laỵnh âảo âụng âàõn cuía Âaíng vaì sỉû âọng gọp sáng tạo cuía các nhaì văn.
 a.Âỉåìng läúi âụng âàõn cuía Âaíng: 
-VHVN 45-75 phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng và thấm nhuần quan điểm sáng tác của Bác.
+Văn học là một bộ phận trong sự nghiệp cách mạng, là một hoạt động tinh thần phong phú trong đấu tranh và phát triển xã hội.
+Sự nghiệp văn học là của nhân dân, mỗi nhà văn là một thành viên tích cực góp phần thực hiện nhiệm vụ chung của đất nước.
+Xem nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, là đối tượng phục vụ của văn nghệ.
+Phải phát huy những truyền thống tốt đẹp của văn học dân tộc.Phát triển sức sáng tạo và tinh hoa văn nghệ của các dân tộc anh em, kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại ->Giúp VH phát triển.
b.Sự đóng góp sáng tạo của các nhà văn:
 2.Sỉû âọng gọp sạng tảo cuía cạc nhaì vàn:
-Bên cạnh những nhà văn thuộc thế hệ trước như Nguyễn Tuân, Nam Cao  giai đoạn này còn xuất hiện hàng loạt những tên tuổi mới với những bút danh mới như :Nguyễn Thi, Anh đức, Phan Tứ 
-Những tác giả giai đoạn này đều là những người có phẩm chất tốt đẹp, giàu lý tưởng, lăn lộn với thực tế, gắn bó với nhân dân ->Tạo ra những tác phẩm mang hơi thở thời đại.
2 .Hiãûn thỉûc CM khåi nguäưn sạng tảo vaì laì âäúi tỉåüng phạn ạnh chuí yãúu cuía nhiãưu tạc pháøm VC:
 a.Hiện thực khơi nguồn sáng tạo: Hiện thỉûc CM sau 1945 vä cuìng phong phụ, sinh âäüng måí ra nhiãưu tráûn tuyãún våïi biãút bao låïp ngỉåìi måïi...laì cå såí sạng tảo VH .
 b.Hiện thực là đối tượng phản ánh chủ yếu của văn học:
-Nhiều tác phẩm là kết quả của những chuyến đi thực tế.
-Nhiều tác phẩm ghi lại một cách chân thực những điển hình của xã hội như chị Út Tịch, chị Tư Hậu
 II.Nhỉỵng thaình tỉûu cuía VH qua cạc giai âoản phạt triãøn:Í
1.Thåìi kç khạng chiãún chäúng TDP:(1946-1954)
 a.Truyãûn ngàõn vaì kê:
-Måí âáưu cho vàn xuäi khạng chiãún.
-Tiãu biãu laì truyãûn kê cuía Tráưn Âàng (Mäüt láưn tåïi Thuí âä) vaì Nam Cao (Âäi màtõ) ...
 -Tỉì 1950 tråí âi, xu hỉåïng viãút daìi trong vàn xuäi dáưn xuáút hiãûn:
Tiêu biểu: “Vùng mỏ” của Huy Tâm, “Xung kích” của NĐT, “Ký sự Cao Lạng” của Nguyễn Huy Tưởng)(Giải thưởng văn nghệ nhất, nhì, ba 51-52)
*.Nội dung: phản ánh chân thực và sinh động nhiều mặt của đời sống xã hội, nổi bậc hơn cả là hình ảnh người cầm súng chiến đấu, nhiều điển hiønh xã hội trở thành điển hình văn học. Tuy nhiên tâm lý nhân vật ít được miêu tả, vai trò cá nhân ít được đề cập.
2.Thå ca:cọ nhiãưu thaình tỉûu âạng kãø
-Cọ nhiãưu baìi thå hay viãút vãư non säng âáút nỉåïc cuía HCM(Caính khuya, Caính rỉìng Viãût Bàõc, Ràịm thạng giãng...)
-Nhiãưu baìi thå cọ giạ trë âènh cao:Táy Tiãún(QD),BKSÂ(HC),Âáút nỉåïc(NÂT),Bao giåì tråí lải(HT.Thäng),Viãût Bàõc(TH)...
-Vãư ND: Giaìu loìng yãu nỉåïc vaì càm thuì giàûc.
	Chụ troüng hçnh aính N.dán.
-Vãư NT: hỉåïng vãư dán täüc,khai thạc nhiãưu thãø thå quen thuäüc cuía dán täüc.kết hợp giữa trữ tình với cảm hứng anh hùng ca của thời đại mang cảm hứng yêu nước nồng nàn.
3.Vãư nghãû thuáût sán kháúu:xuáút hiãûn nhiãưu hçnh thỉïc sinh hoạt måïi giàu chất đại chúng.
2.Thåìi kç hoìa bçnh xd CNXH åí MB:(55-64)
 a.Vàn xuäi:måí räüng âãư taìi vãư nhiãưu phảm vi âåìi säúng:
-Âãư taìi chäúng Pháp váùn tiãúp tủc đào sâu với cách nhìn toàn diện hơn: “Säúng maỵi våïi thuí âä”(NHT), “ Cao âiãøm cuäúi cuìng”(Hỉỵu Mai).
 -Miãu taí cuäüc âåìi cuỵ våïi cạch nhçn, khaí nàng phán têch vaì sỉïc khại quạt måïi:”Tranh täúi tranh sạng”(NCH),Mỉåìinàm(TH),Cỉíabiãøn(Nguyãn Häưng)
 -Âãư taìi MN cọ nhiãưu tạc pháøm háúp dáùn cuía Âoaìn Gioíi, Nguyãùn Quang Sạng...
 b.Thå ca: Được mùa bội thu
-Thå viãút vãư âáút nỉåïc måí ra nhiãưu hỉåïng khai thạc vaì sạng tảo måïi meí.
-Nhiãưu baìi thå viãút vãư MN phaín ạnh näùi nhåï thỉång, âau xọtàcäø vuỵ, âäüng viãn phong traìo âáúu tranh. 
-Tác phẩm tiêu biểu: Sgk
c.Këch nọi:
 Cọ nhiãưu bỉåïc phạt triãøn âạng kãø.:Âäng âuí âäüi nguỵ âảo diãùn, diãùn viãn, tạc giaí, cäng chụng phạt triãøn, sán kháúu hiãûn âải...
-Tạc pháøm këch cọ giạ trë:Mäüt Âaíng viãn(Hoüc phi),Quáùn(Läüng Chỉång),Chë nhaìn(Âaìo Häưng Cáøm)... 3.Thåìi kç chäúng Mé cỉïu nỉåïc:(65-75)
 a.Vàn xuäi:
-Truyãûn kê biãøu dỉång nhỉỵng táúm gỉång anh huìng:Säúng nhỉ anh(TÂ.Ván),Ngỉåìi mẻ cáưm sụng(NT)
-Cạc truyãûn ngàõn háúp dáùn cuía Anh Âỉïc -> phaín ạnh khạ këp thåìi tinh tháưn bạm âáút, chäúng ám mỉu láûp áúp chiãún lỉåüc.
-Tiãøu thuyãút vãư phong traìo Âäưng Khåíi...
-> giaìu cháút lê tỉåíng vaì phong phụ vãư cháút hiãûn thỉûc, cọ giạ trë bãưn vỉỵng våïi thåìi gian.
uÅÍ MB:vàn xuäi phạt triãøn, näøi báût laì cạc tạc pháøm cuía NMC với tác phẩm “Dấu chân người lính”.
2.Thå ca: 
-Đội ngũ: Được bổ sung thãú hãû treí taìi nàng vaì sung sỉïc:Nguyãùn Khoa Âiãưm, Phảm Tiãún Duáût, Nguyãùn Duy, Bàịng Viãût...
-Chuí âãư chênh:chuí âãư yãu nỉåïc, hçnh aính âáút nỉåïc vaì nhán dán anh huìng.
-Cháút suy tỉåíng vaì chênh luáûn phạt triãøn.
 3.Këch chäúng Mé:cọ nhiãưu thaình tỉûu vaì nhiãưu våí këch cọ giạ trë.
uVH âä thë MN:
-Nhiãưu tạc giaí nọi lãn khạt voüng tỉû do vaì phã phạn nhỉỵng màût trại cuía XH.
-Trỉûc tiãúp âọng gọp vaìo doìng VH tiãún bäü MN.
III .Một vài đàûc âiãøm chung:
 1.Lê tỉåíng vaì näüi dung yãu nỉåïc, yãu CNXH laì âàûc âiãøm näøi báût cuía VH thåìi kç naìy:
-Lê tỉåíng yãu nỉåïc vaì yãu CNXH tråí thaình caím hỉïng cao âẻp, chi phäúi nhỉỵng trang viãút -> mang táưm vọc thåìi âải
-Nãưn VH cuía ta laì nãưn VH tiãn phong chäúng âãú quäúc
-> thiãn chỉïc vaì danh hiãûu cao quê.
-Laì nãưn VH chỉïa chan tçnh caím yãu nỉåïc -> biãøu hiãûn cuía chuí nghéa AH cuía thåìi âải CM vä saín.
 2.Nãưn

File đính kèm:

  • docsu.doc