Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 1 đến tiết 94

A.Mục đích yêu cầu:

 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu rằng TPVH thường có nhiều giá trị khác nhau, cần nắm được một số khái niệm dùng làm tiêu chí để xác định giá trị của tác phẩm.

 2.Trọng tâm: Giá trị thẩm mỹ và mối quan hệ giữa giá trị này với các giá trị khác

 3.Kỹ năng: Nhận biết, đánh giá giá trị của một tác phẩm văn học.

 4.Giáo dục: Tôn trọng và yêu quí nền văn học của nước nhà cũng như của thế giới.

B.Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là TKVH, TLVH, cho ví dụ?

 

doc190 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 1 đến tiết 94, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
iãøm, luáûn cỉï?
C-Kãút luáûn: -Tọm lỉåüc.
 - Váûn dủng hồûc 
hồûc liãn tỉåíng.
* Ghi âãư lãn baíng:
 I.Tçm hiãøu âãư:
 1.Thãø loải: 
Phán têch, giaíi thêch.
Bçnh giaíng.
 2.Luáûn âãư:
Giạ trë tỉ tỉåíng cuía âoản vàn taí caính äng Huáún cao “cho chỉỵ”, âãư cao cại âẻp, cại thiãng liãng . Giaíi thêch,”Caính tỉåüng xỉa nay chỉa tỉìng cọ”.
Tám trảng cuía NV trỉỵ tçnh: Näøi buäưn säng nụi vaì tám trảng cuía ngỉåìi lỉỵ khạch.
 3.Tỉ liãûu: 1) “Chỉỵ ngỉåìi tỉí tuì” - NT.
 2) Khäø thå.
II. Daìn baìi:
 A-Måí âãư:Giåïi thiãûu tạc giaí, tạc pháøm, luáûn âãư.
 B-Thán baìi:
 Âãư 1: Triãøn khai theo hai luáûn âiãøm.
 - Giạ trë tỉ tỉåíng.
 - “Caính tỉåüng xỉa nay chỉa tỉìng cọ”. (Khäng gian, thåìi gian, ngỉåìi cho vaì nháûn, chỉỵ cỉí - chụ yï haình âäüng, låìi leỵ, cỉí chè...).
 Âãư 2: Bçnh giaíng theo tỉìng cáu (chụ yï tám trảng åí khäø thå . Âàûc biãût laì cáu cuäúi cuìng).
 III. Nháûn xẹt:
 - Nháún mảnh nhỉỵng täưn tải (cho mäüt säú HS vaì váún âãư củ thãø).
1.Lỉu âiãøm: - Cọ H.baìi, nàõm p2,TL.
 - Diãùn âảt cáu, âoản, triãøn khai yï.
 2.Täưn tải:
 Läùi chênh taí.
 Cáu vàn chỉa chuáøn, duìng tỉì.
 Hản chãú phỉång phạp laìm baìi.
 Yãúu thãø loải bçnh giaíng.
 Âàûc biãût mäüt säú cọ HS yï thỉïc hoüc táûp coìn yãúu. (âa säú choün âãư 1) .
 IV.Thäúng kã: 5â vaì 0 ® 2
 12A1 :37,5%- 10%
 12A2 :43,6%- 5,1%
 12A3 :40,5%- 40,5% 
 IV-Cuíng cäú: Nhàõc lải nhỉỵng ỉu âiãøm cáưn phạt huy vaì nhỉỵng täưn tải phaíi khàõc phủc.
 V-Dàûn doì:xem lải baìi vaì rụt KN.
 Baìi måïi:Tám tỉ trong tuì (TH) . Tám trảng vaì caím xục ngỉåìi tuì. YÏ chê , låìi hỉïa.
E-Rụt KN:
E-Rụt KN:
Tiãút 27(LV) Ngaìy soản:30/9/2003	
 §19 TRAÍ BAÌI VIÃÚT SÄÚ 2
A.1.Qua baìi viãút, giụp HS cuíng cäú kiãún thỉïc tạc giaí, tạc pháøm âaỵ hoüc.Âạnh giạ kãút quaí dảy hoüc cuía tháưy vaì troì.
 2.Reìn luyãûn KN laìm vàn phán têch.
 3.Giạo dủc loìng yãu nỉåïc, pháøm cháút, yï chê.
B.Láûp daìn baìi, rụt KN cho HS.
C.Phỉång phạp:Âaìm thoải laì chênh.
D.Tháưy:cháúm baìi, rụt KN cho HS.
 Troì:xem lải kiãún thỉïc âäúi chiãúu våïi baìi laìm.
Â.Cạc bỉåïc tiãún haình:
 I.ÄØn âënh låïp, nàõm SS hs.
 II.Baìi cuỵ:(KT trong quạ trçnh hoüc)
 III.Daìn baìi måïi
-GV goüi HS nhàõc lải âãư.
?Cho biãút thãø loải, luáûn âãư, tỉ liãûu âãư ra?
?Måí baìi?
?Cạc luáûn âiãøm?(HS thaío luáûn)
?Kãút baìi?
-GV âoüc baìi khạ cuía HS(cọ rụt KN).
-Tỉìng läùi cọ dáùn chỉïng củ thãø vaì hỉåïng dáùn HS cạch sỉía.
-Phạt baìi, giaíi âạp thàõc màõc cho HS.
Âãư:Nháûn âënh vãư táûp thå Nháût kê trong tuì, SGK vàn 12 táûp I cọ viãút: “Nháût kê trong tuì laì mäüt táûp thå phaín ạnh tám häưn vaì nhán cạch cao âẻp cuía ngỉåìi chiãún sé cạch mảng trong hoaìn caính thỉí thạch nàûng nãư nháút cuía chäún lao tuì”
I.Tçm hiãøu âãư:
-Thãø loải:phán têch âãø chỉïng minh.
-Luáûn âãư:Tám häưn vaì nhán cạch cao âẻp cuía Häư Chê Minh qua Nháût kê trong tuì.
-Tỉ liãûu:Táûp Nháût kê trong tuì.
II.Daìn baìi:
A.Måí baìi:
-Giåïi thiãûu tạc giaí(QÂ sạng tạc), tạc pháøm(HCRÂ)àND cå baín.
-Dáùn dàõt trêch dáùn luáûn âãư.
B.Thán baìi:
 1.Tám häưn:yãu caính, thỉång ngỉåìi cuía Bạc.
 2.Nhán cạch cao âẻp cuía ngỉåìi chiãún sé CM(Giaíi âi såïm, Måïi ra tuì táûp leo nụi, Nghe tiãúng giaỵ gảo...)
ÞBỉïc chán dung tinh tháưn tỉû hoüa cuíaHCM.
C.Kãút baìi:
-Tọm lỉåüc.
-Váûn dủng.
III.Nháûn xẹt, âạnh giạ:
uỈu âiãøm:HS hiãøu âãư, cọ cäú gàõng trong kiãøm tra.Laìm baìi khạ nghiãm tục.
uHản chãú:
-Haình vàn yãúu:cáu, âoản, chuyãønyï.
-Phán têch så saìi.
-Mäüt säú HS chỉa hiãøu âãư, dáùn chỉïng ngheìo naìn. Tháûm chê khäng nàõm vỉỵng kiãún thỉïc tạc giaí, tạc pháøm.
-Màõc nhiãưu läùi chênh taí, baìi laìm cáøu thaí.
Thiãúu chụ yï rụt KN tỉì baìi säú 1.
*Âiãøm säú:(tỉì 5 tråí lãn)
-12A1: 47,5%
-12A2:46,2%, -12A3:40,5%
IV.Cuíng cäú:-Kiãún thỉïc tạc giaí, tạc pháøm.Kiãún thỉïc laìm vàn.
 -Rụt KN cho HS.
V.Dàûn doì:Xem lải baìi.
 Chuáøn bë:Âäi màõt (Nam Cao)àphán têch nhán váût Hoaìng vaì Âäü.
E.Rụt kinh nghiãûm:
Tiết:30-31(LV)	Ngày soạn:04/10/2003
 §21 BÀI SỐ 3
A.1.Củng cố lí thuyết, kiến thức làm văn,đánh giá quá trình dạy học.
 2.Rèn luyện KN phân tích thơ.
 3.Giáo dục:tính nghiêm túc trong làm bài KT.
B.Ra đề và coi HS làm bài.
C.Phương pháp:
D.Thầy:ra đề
 Trò:xem lại những kiến thức đã học.
Đ.Các bước tiến hành:
 I.Oån định lớp:ghi tên HS vắng(P,K)
 II.Bài cũ:
 III.Dàn bài mới:
Đề1:Phân tích đoạn thơ thứ ba trong bài thơ Tây Tiến(Quang Dũng)
Đề 2:Phân tích đoạn thơ dưới đây trong bài thơ Bên kia Sông Đuống(Hoàng Cầm):
 Bên kia Sông Đuống
 Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
 .
 Bây giờ tan tác về đâu.
-Coi HS làm bài, hết giờ thu bài, giải đáp thắc mắc.
IV.Củng cố:nhận xét tinh thần làm bài của HS.
V.Dặn dò:-Xem lại kiến thức.
 -Chuẩn bị:Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
+HCST, định hướng phân tích.
+Từ ngữ, hình ảnh cần phân tích.
E.Rút KN:
Tiãút 36(LV) Ngaìy soản:03/9/2004	 
TRAÍ BAÌI VIÃÚT SÄÚ 2
A.1.Qua baìi viãút, giụp HS cuíng cäú kiãún thỉïc tạc giaí, tạc pháøm âaỵ hoüc.Âạnh giạ kãút quaí dảy hoüc cuía tháưy vaì troì.
 2.Reìn luyãûn KN laìm vàn phán têch.
 3.Giạo dủc loìng yãu nỉåïc, lý tưởng, yï chê.
B.Láûp daìn baìi, rụt KN cho HS.
C.Phỉång phạp:Âaìm thoải laì chênh.
D.Tháưy:cháúm baìi, rụt KN cho HS.
 Troì:xem lải kiãún thỉïc âäúi chiãúu våïi baìi laìm.
Â.Cạc bỉåïc tiãún haình:
 I.ÄØn âënh låïp, nàõm SS hs.
 II.Baìi cuỵ:(KT trong quạ trçnh hoüc)
 III.Daìn baìi måïi
-GV goüi HS nhàõc lải âãư.
?Cho biãút thãø loải, luáûn âãư, tỉ liãûu âãư ra?
?Måí baìi?
?Cạc luáûn âiãøm?(HS thaío luáûn)
?Kãút baìi?
-GV âoüc baìi khạ cuía HS(cọ rụt KN).
-Tỉìng läùi cọ dáùn chỉïng củ thãø vaì hỉåïng dáùn HS cạch sỉía.
-Phạt baìi, giaíi âạp thàõc màõc cho HS.
Âãư:
 Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài Tây Tiến của Quang Dũng:
 Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
 .
 Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
 I.Tçm hiãøu âãư:
-Thãø loải:phán têch.
-Luáûn âãư: Hình ảnh người lính Tây Tiến dũng cảm, hào hoa và lãng mạn được xây dựng bằng cảm hứng bi tráng.
-Tỉ liãûu: bài thơ Tây Tiến.
II.Daìn baìi:
A.Måí baìi:
-Giåïi thiãûu tạc giaí, tạc pháøm(HCRÂ)à khổ thơ..
-Dáùn dàõt trêch dáùn luáûn âãư.
B.Thán baìi:
 -Dáng vẻ bên ngoài.
 -Tâm hồn bên trong.
 -Cái chết bi hùng.
C.Kãút baìi:
-Tọm lỉåüc.
-Váûn dủng hoặc phát triển.
III.Nháûn xẹt, âạnh giạ:
uỈu âiãøm:HS hiãøu âãư, cọ cäú gàõng trong kiãøm tra.Laìm baìi khạ nghiãm tục.
uHản chãú:
-Haình vàn yãúu:cáu, âoản, chuyãøn yï.
-Phán têch så saìi.
-Mäüt säú HS chỉa hiãøu âãư, dáùn chỉïng ngheìo naìn. Tháûm chê khäng nàõm vỉỵng kiãún thỉïc tạc giaí, tạc pháøm.
-Màõc nhiãưu läùi chênh taí, baìi laìm cáøu thaí. Thiãúu chụ yï rụt KN tỉì baìi säú 1.
* Thống kê điểm số: (tỉì 5 tråí lãn)
 -12A1: 40%
 -12A2: 35%.
 -12A3: 47,6%.
 -12A4: 57,5%.
IV.Cuíng cäú:-Kiãún thỉïc tạc giaí, tạc pháøm.Kiãún thỉïc laìm vàn.
 -Rụt KN cho HS.
V.Dàûn doì:Xem lải baìi.
 Bài mới: Chọn và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận (đọc, nắm lý thuyết và xem truớc bài tập).
E.Rụt kinh nghiãûm:
Tiết 37(LV) Ngày soạn:01/10/2004
CHỌN VÀ TRÌNH BÀY DẪN CHỨNG TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A.1.Giúp HS biết cách chọn và trình bày dẫn chứng cho bài văn nghị luận của mình.
 2.Rèn luyện KN chọn và trình bày dẫn chứng.
 3.Giáo dục tính khoa học trong làm văn nghị luận.
B.Hệ thống lí thuyết + làm bài tập.
C.Phương pháp:Đàm thoại, hệ thống.
D.Thầy:hệ thống lí thuyết, hướng dẫn HS làm bài tập.
 Trò:đọc nắm lí thuyết, xem trước bài tập.
Đ.Các bước tiến hành:
 I.Ổn định lớp, nắm S.số HS.
 II.Bài cũ:Các cách MB, KB, CĐ trong văn NL?
 III.Dàn bài mới:
?Những yêu cầu của việc chọn DC?
?Thường sắp xếp DC theo những khía cạnh nào?
?Gồm các hình thức nêu DC nào?
?Yêu cầu khi phân tích DC?
-Các VD giáo khoa.
-Các bài làm của HS.
-HS đọc, thảo luận và trả lời. GC tổng hợp.
A.Chọn dẫn chứng:
-DC phải phù hợp với luận điểm, phải tiêu biểu.
-DC phải đủ.
B.Sắp xếp DC:có thể theo K.gian, T.gian hay các khía cạnh của vấn đề.
-Xếp DC mà người đọc dễ chấp nhận hơn trước những DC chứng khó chấp nhận hơn.
-Xếp DC theo trình tự tăng dần sức khái quát, sức thuyết phục.
C.Các hình thức nêu DC:
-Dẫn nguyên văn cả câu, cả đoạn hay cả một văn bản ngắn.
-Trích một số từ ngữ tiêu biểu,khi:chỉ cần trích một số từ ngữ tiêu biểu hoặc tóm lược ý hoặc dẫn chứng có ND không lành mạnh hoặc DC không phù hợp với trình độ nhận thức của người đọc.
D.Phân tích DC:
-Nêu DC kèm theo phân tích, bình phẩm, đánh giá
-Vận dụng các phương pháp luận chứng đã học.
E.Một số kiểu lỗi về chọn và trình bày DC:
-Chọn DC không thật sự thuyết phục.
-Sắp xếp DC không hợp lí.
-Thiếu phân tích DC.
-Phân tích sai DC.
H.Luyện tập:
 Bài 1:
a.Nhận định cần thuyết minh là:thấy được tội ác của bọn buôn người và bót lột trong Tuyện Kiều của Nguyễn Du.
b.Trích dẫn của tác giả:có trích dẫn trọn vẹn và trích dẫn từ ngữ tiêu biểu.
c.Cách phân tích dẫn chứng.
 Bài 2:(HS làm ở nhà)
IV.Củng cố:chọn dẫn chứng và trình bày DC.
V.Dặn dò:Nắm lí thuyết, làm bài tập còn lại.
Bài mới: Làm bài viết số 3.(làm tại lớp)
 -Các tác phẩm: Đôi mắt(Nam Cao), Đất nước(NĐT), Vợ chồng A Phủ(Tô Hoài) và Vợ nhặt(Kim Lân).
 -Chú trọng phương pháp, diễn đạt.
E.Rút kinh nghiệm:
Tiết:38-39 (LV)	 Ngày soạn:04/10/2003
BÀI SỐ 3
A.1.Củng cố lí thuyết, kiến thức làm văn,đánh giá quá trình dạy học.
 2.Rèn luyện KN phân tích thơ.
 3.Giáo dục:tính nghiêm túc trong làm bài KT.
B.Ra đề và coi HS làm bài.
C.Phương pháp:
D.Thầy: ra đề
 Trò:xem lại những kiến thức đã học.
Đ.Các bước tiến hành:
 I.Oån định lớp:ghi tên HS vắng(P,K)
 II.Bài cũ:
 III.Dàn bài mới:
-Ghi đề lên bảng:
 Đề: Phân tích Sức sông s tiềm tàng của nhân vật Mị từ khi làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí đến khi trốn khỏi Hồng Ngài trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ( Tô Hoài).
-Coi HS làm bài, hết giờ thu bài, giải đáp thắc mắc.
IV.Củng cố:nhận xét tinh thần làm bài của HS.
V.Dặn dò:-Xem lại kiến thức.
 -Bài mới: Tiếng hát con tàu(CLV).
 +Đọc, nắm văn bản.
 +Phân tích khát vọng và hạnh phúc của nhà thơ khi về với nhân dân, đất nước.
E.Rút KN:
Tiết 37(LV) Ngày soạn:01/10/2004
CHỌN VÀ TRÌNH BÀY DẪN CHỨNG TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A.1.Giúp HS biết cách chọn và trình bày dẫn chứng cho bài văn nghị luận của mình.
 2.Rèn luyện KN chọn và trình bày dẫn chứng.
 3.Giáo dục tính khoa học trong làm văn nghị luận.
B.Hệ thống lí thuyết + làm bài tập.
C.Phương pháp:Đàm thoại, hệ thống.
D.Thầy:hệ thống lí thuyết, hướng dẫn HS làm bài tập.
 Trò:đọc nắm lí thuyết, xem trước bài tập.
Đ.Các bước tiến hành:
 I.Ổn định lớp, nắm S.số HS.
 II.Bài cũ:Các cách MB, KB, CĐ trong văn NL?
 III.Dàn bài mới:
?Những yêu cầu của việc chọn DC?
?Thường sắp xếp DC theo những khía cạnh nào?
?Gồm các hình thức nêu DC nào?
?Yêu cầu khi phân tích DC?
-Các VD giáo khoa.
-Các bài làm của HS.
A.Chọn dẫn chứng:
-DC phải phù hợp với luận điểm, phải tiêu biểu.
-DC phải đủ.
B.Sắp xếp DC:có thể theo K.gian, T.gian hay các khía cạnh của vấn đề.
-Xếp DC mà người đọc dễ chấp nhận hơn trước những DC chứng khó chấp nhận hơn.
-Xếp DC theo trình tự tăng dần sức khái quát, sức thuyết phục.
C.Các hình thức nêu DC:
-Dẫn nguyên văn cả câu, cả đoạn hay cả một văn bản ngắn.
-Trích một số từ ngữ tiêu biểu,khi:chỉ cần trích một số từ ngữ tiêu biểu hoặc tóm lược ý hoặc dẫn chứng có ND không lành mạnh hoặc DC không phù hợp với trình độ nhận thức của người đọc.
D.Phân tích DC:
-Nêu DC kèm theo phân tích, bình phẩm, đánh giá
-Vận dụng các phương pháp luận chứng đã học.
E.Một số kiểu lỗi về chọn và trình bày DC:
-Chọn DC không thật sự thuyết phục.
-Sắp xếp DC không hợp lí.
-Thiếu phân tích DC.
-Phân tích sai DC.
H.Luyện tập:
Bài 1:
a.Nhận định cần thuyết minh là:thấy được tội ác của bọn buôn người và bót lột trong Tuyện Kiều của Nguyễn Du.
b.Trích dẫn của tác giả:có trích dẫn trọn vẹn và trích dẫn từ ngữ tiêu biểu.
c.Cách phân tích dẫn chứng.
Bài 2:(HS làm ở nhà)
IV.Củng cố:chọn dẫn chứng và trình bày DC.
V.Dặn dò:Nắm lí thuyết, làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị: Tiếng hát con tàu(CLV)
 -Đọc, tìm chủ đề.
 -Định hướng cách phân tích và dẫn chứng mỗi phần.
E.Rút kinh nghiệm:
Tiết 40 (GV)	 Ngày soạn:15/10/2004
TIẾNG HÁT CON TÀU
 (Chế Lan Viên)
A.1.Qua bài thơ, cảm nhận được tình cảm hướng về nhân dân và đất nước với những kỉ niệm sâu nặng, nghĩa tình trong công cuộc KC chống Pháp, củng là hướng về ngọn nguồn của cảm hứng thơ ca.
 Thấy được những đặc sắc NT thơ CLV trong bài. Đó là sự sáng tạo hình ảnh, liên tưởng phong phú, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng.
 2.Rèn KN phân tích thơ.
 3.Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”.
B.Tình cảm hướng về nhân dân, đất nước và khát vọng lên đường.
C.Phương pháp:diễn giảng, đàm thoại.
D.Thầy:soạn bài, hướng dẫn HS phân tích.b 
 Trò:đọc, soạn theo hướng dẫn của GV.
Đ.Các bước tiến hành:
 I.Ổn định lớp, ghi tên HS vắng.
 II.Bài cũ:-Tóm tắt truyện Vợ nhặt, định hướng phân tích.
 -Phân tích tình huống truyện.
 III.Dàn bài mới:
*Việc 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
-HS đọc tiểu dẫn, rút ý chính.
-GV bổ sung, chốt ý.
?Bài thơ được sáng tác vào thời điểm nào? Có sự kiện gì nổi bật?
- “ Lứa tuổi hai mươi ”
 (BMQ)
- GV hd HS tìm hiểu các hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng .
 + Hình ảnh con tàu .
 + Hình ảnh T Bắc .
- Thoát khỏi cs cá nhân chật hẹp, kép kín. 
?Giải thích ý nghĩa nhan đề?
* Việc 2 : Tìm hiểu bố cục (theo diễn biến tâm trạng ).
* Việc 3 : Hướg dẫn hs phân tích bài thơ .
 - Giới thiệu cách phân tích .
?Phân tích 4 câu thơ đề từ .
- Chú ý “ anh” sự phân thân của chủ thể trữ tình .
?Thủ pháp NT gì được tác giả sử dụng ở đây?Tác dụng của những thủ pháp ấy?(ý thức trách nhiệm).
?Những điều tácgiả nói trong bài thơ cũng đã được nhiều người nói đến . (nhân dân TB anh hùng), hết lòng giúp đỡ bộ đội. Nhưng nói lại những điều ấy, nhà thơ vẫn làm cho ta hứng thú và cảm động. Vì sao?
- Liên hệ : “Tây Tiến” (QD)
?Hình ảnh người mẹ, người anh du kích, người em được gợi ra trong bài thơ là những hình ảnh tiêu biểu trung cho những hi sinh và nghĩa tình của nhân dân. 
?Vì sao tác giả lại dùng cách xưng hô rất thân tình, ruột thịt, khi nói về những con người này?
-Hình ảnh em bé liên lạc
trách nhiệm khẩn trương và
kịp thời.
- Đây là những câu thơ chứa đựng được cảm xúc lắng đọng và suy nghĩ sâu, kết tinh những trải nghiệm của tác giả, được diễn đạt bằng hình thức cô đọng, giản dị .
- Viết bài thơ này Chế Lan Viên không chỉ ôn lại những kỉ niệm, bộc lộ những t/c của một người đã tham gia kháng chiến ở TB màcái chính là muốn nhắc nhở trách nhiệm của chúng ta đối với việc xây dựng TB phồn vinh .
- Gv hướng dẫn hs tổng kết .
A.Giới thiệu chung:
 1.Tác giả:
-Tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở Q. Trị, là một trong những cây bút đầu tiên của thơ ca LM. Đồng thời cũng là một trong những cây bút xây dựng trường thơ Bình Định.
-Viết nhiều thể loại nhưng thành công nhất là thơ.Thơ CLV giàu chất suy tưởng trí tuệ.
 2.Tác phẩm:
 a.HCST:1960, trong tập Aùnh sáng và phù sa.
-Thời điểm mà MB đang bắt tay vào khôi phục và xây dựng CNXH. Thanh niên được kêu gọi đi tới XD kinh tế ở miền núi Tây Bắc.
-Sự kiện đó gợi ý cho CLVàthể hiện khát vọng về với nhân dân, đất nước, cội nguồn dân tộc. 
 b.Những hình ảnh có tính chất biểu tượng:
-Hình ảnh con tàu: chưa có trong thực tếàbiểu tượng cho khát vọng lên đường , đến những miền đất xa xôi, đến với nhân dân, đất nước, cũng là đến với mơ ước, những ngọn nguồn của cảm hứng NT.
-Hình ảnh Tây Bắc:ngoài nghĩa cụ thể chỉ một vùng đất àgợi nghĩ đến mọi miền xa xôi của tổ quốc, nơi có cuộc sống gian lao mà nặng nghĩa tình, nơi đã khắc ghi những kỉ niệm không quên trong KC, nơi đã vẫy gọi mọi người đến XD cuộc sống mới đẹp tươi.
 c.Bố cục:3 đoạn.
-Hai khổ đầu:lời mời gọi lên đường.
-Chín khổ tiếp:khát vọng về với nhân dân, kháng chiến.
-Bốn khổ cuối:khúc hát lên đường, sôi nổi, tin tưởng, say mê.
B.Phân tích:
*Lời đề từ:
-Cô đọng và gợi cảm, giới thiệu một cách khái quát cảm xúc bao trùm bài thơ:khát vọng lên đường hăm hở, mê say.
-Đến với nhân dân, đến với những kỉ niệm xa xôi của đất nước cũng chính là sự trở về với lòng mình “lòng ta đã hóa”, “tâm hồn ta là Tây Bắc”
1.Hai khổ đầu: 
 a.Mở đầu là lời mời gọi lên đường:
Con tàu lên Tây Bắc anh đi chăng?
 b.Sự trăn trở giữa một bên là cuộc sống cá nhân nhỏ hẹp- một bên là cuộc sống rộng lớn của nhân dân.
- Anh giữ trời HN bạn bè đi xa
 lòng đóng khép gió ngàn, vành trăng
 đời anh nhỏ hẹp đất nước mênh mông .
- Những câu hỏi hồn thúc tăng tiến “ anh có nghe  tàu gọi sao chửa ra đi” à diễn tả cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt và ý thức trách nhiệm của tác giả về:
 - Công dân 
 - Ng Sĩ . 
à Không thể có ý nghĩa cuộc đời, thể có thơ hay nếu chỉ quẩn quanh trong thế giới tù túng của các 
2. 9 khổ giữa :
 a. 3 khổ đầu : nói về KC với niềm biết ơn sâu sắc.
- Tiếng gọi “Ơi”à thiết tha trìu mến .
- Hình ảnh đối lập : Mười năm qua > < Nghìn năm sau .
à Kháng chiến soi sáng đường đời, đường thơà vĩnh cữu .
- Đến với KC cũng là đáp ứng nhu cầu cấp thiết của trái tim: “ Cho con về  mẹ ”, Ng mẹà nhân dân. Cách xưng hô : “con”-“mẹ”à gắn bó máu thịt .
- Về với nhân dân là về với những gì thân thuộc nhất của lòng mình, với niềm vui, niềm hạnh phúc từng khao khát .
 -Một loạt hình ảnh so 
 Con  nai về suối cũ sánh bình dị, gần gủi, 
 Cỏ đónchim én gặp mùa gợi cảm .
 Như đứa trẻ đói -Về với ngọn nguồn, 
 Chiếc ngừng thiết yếu của cs, với sự 
 cưu mang che chở .
Þ T/cảm chung của những người từng sống, chiến đấu, gắn bó TB .
b. 6 khổ tiếp theo : Gợi lại những kỉ niệm với Ndân trong kháng chiến .
- Đó là một người du kích .
- Đó là một em liên lạc tận tụy.
- Đó là một bàmẹ già chăm sức khỏe bộ đội như con của mình “mế thức” .
- Là một cô gái dũng cảm vược vòng vây kẻ thù để vào rừng tiếp tế cho bộ đội: 
à Chi tiết chân thực cụ thể, tác giả đã khắc họa hình ảnh những con người ấy với sự hi sinh thầm lặng. Sự đùm bọc che chở trọn vẹn, rộng lớn “đêm cuối cùng”, “mười lăm năm tròn”àthời gian gợi rõ sự thử thách, hi sinh
- Cách xung hô thân thiết, ấm áp tình cảm gia đình “con nhớ anh con  em con  mế”.
Þ Lòng biết ơn 

File đính kèm:

  • docGA VAN 12.doc