Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 84, 85: Thư gởi mẹ
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : X. Exênin (1895 - 1925) .
- Xuất thân trong một gia đình nông dân ở Nga .
- Làm thơ sớm (9 tuổi) .
- Từ 1912 sống và hđ văn học ở Matxcơva Tại đây ông học đại học nhân dân vài năm rồi bỏ
-Sau CM tháng 10 Nga, ông hoàn toàn đứng về phía những người lãnh đạo CM, mặc dù nhận thức của ông về CM còn mơ hồ.
- Cuộc đời có những thăng trầm, những năm cuối đời ông sống trong tâm trạng u uất, đau buồn đến tuyệt vọng. Ong treo cổ tự tử vào năm 1925
-Cuộc đời tuy ngắn ngủi nhưng ông đã để lại cho nhân loại một di sản vô giá : “những bài thơ tươi tắn, trinh bạch, thanh thoát, ngôn ngữ nhiều tầng, nhiều lớp” (A.B lôk) .
Tiết 84 – 85(GV) Ngày soạn:15/4/07 THƯ GỞI MẸ (X. Êxênin) A.Mục đích yêu cầu: 1. Giúp HS nắm được những nét chíng về cuộc đời và sự nghiệp của Eâxênin và nội dung tư tưởng của bài thơ. 2. Rèn luyện KN phân tích thơ . 3. Giáo dục : Lòng yêu thương và quí trọng người mẹ . B. Các bước tiến hành : 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ : 1.Những nét chính trong cuộc đời và sự nghiệp của Lỗ Tấn? 2.Tóm tắt tác phẩm “Thuốc”, nêu ý nghĩa tên truyện? 3. Bài mới : Những nét chính trong cuộc đời và sự nghiệp của Eâxênin ? - Ê đã sáng tạo bằng hình ảnh thiên nhiên tuyệt diệu và cuộc sống làng quê Nga . 1) Nhận xét ? - Cuối 1925 ông tự tử trong một tâm trạng bệnh hoạn . - Thầy : Đọc những trang viết . - HS đọc bài thơ→GV hướng dẫn các em cảm thụ → tìm chủ đề . - Đối chứng với những bài thơ mà Ê làm ở 8 năm về trước . (so sánh) “Sáng mai họ đánh thức .. Sẽ chảy vào những khúc hát ” - Giới thiệu về thể tài của bài thơ : thư → thơ . - HS đọc lại một lần nữa . - GV diễn giảng : (nhà) “thơ là hội họa = ngôn từ ”. GV hướng dẫn hs tìm hiểu theo các câu hỏi trong sgk. 2) Thể hiện điều gì? 3) Khác nhau ở chỗ nào? 4) Quá khứ (qua hồi tưởng) và hiện tại ntn? - Tuy rằng hiện tại không hoàn toàn đen tối . 5) Nghĩa lần 1 và 2? Tác dụng? - Không đơn thuần là CN về thần - GV hướng dẫn HS tổng kết . Khổ 8 nói đến chúa. Phải chăng o83 đây tác giả đặt mẹ ngang hàng với chúa? I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : X. Eâxênin (1895 - 1925) . - Xuất thân trong một gia đình nông dân ở Nga . - Làm thơ sớm (9 tuổi) . - Từ 1912 sống và hđ văn học ở Matxcơva Tại đây ông học đại học nhân dân vài năm rồi bỏ -Sau CM tháng 10 Nga, ông hoàn toàn đứng về phía những người lãnh đạo CM, mặc dù nhận thức của ông về CM còn mơ hồ. - Cuộc đời có những thăng trầm, những năm cuối đời ông sống trong tâm trạng u uất, đau buồn đến tuyệt vọng. Oâng treo cổ tự tử vào năm 1925 -Cuộc đời tuy ngắn ngủi nhưng ông đã để lại cho nhân loại một di sản vô giá : “những bài thơ tươi tắn, trinh bạch, thanh thoát, ngôn ngữ nhiều tầng, nhiều lớp” (A.B lôk) . -Eâxênin đã sáng tạo những h/ả tuyệt diệu về thiên nhiên, con người và cuộc sống ở làng quê Nga. Tác phẩm tiêu biểu là các tập thơ: Nước Nga Xô Viết, Trở về tổ quốc, Bài ca về cuộc trường chin vĩ đại 2. Bài thơ: : “Thư gởi mẹ” . * Tóm tắt ND và chủ đề : Hình ảnh về người mẹ về ngôi nhà sáng diệu kì giữa ánh hoàng hôn đang lo lắng về con, vì có người cho mẹ biết : con hoang đàng nghèo túng. Nhà thơ đã đoan chắc với mẹ : vẫn như xưa mẹ đừng lo nghĩ đến những điều không hay. Đừng vì con mà lang thang cầu nguyện “con sẽ về khi vào độ xuân sang” . Þ Bài thơ ca ngợi tấm lòng cao cả của người mẹ, nơi trở về – chỗ dựa đầu đời và cuối cùng của nhà thơ. Qua đó người đọc thấy được một phần nào sự xáo động của XH Nga và tâm trạng u buồn của nhà thơ . II. Phân tích : Câu 1 : Mái nhà xưa(K1) Sự cảm thông Mảnh vườn xưa(K6) của nhà thơ về Bà mẹ bồn chồn (K2,9) nỗi bồn chồn . lo lắng của mẹ (điện) Câu 2 : - Luôn dạo bước ra đường (lặp lại) . à Tình thương của nhà thơ đối với mẹ . - Khác nhau giữa (khổ 1) và (khổ 9) . + K2 : Điều mà người ta cho mẹ biết về con khiến mẹ lo lắng . + K9 : Lời an ủi, nhắn nhủ, vỗ về . Câu 3 : Điều mong - Hồi tưởng về thời trẻ : “những ước mơ”, “mộng đẹp”, những cảnh diệu kì và tươi sáng . - Hiện tại : “Cảnh hãi hùng”, những “cơn nặng nề mộng mị”, những “nỗi nhọc nhằn”, những “điều mất mát” . à Trái ngược . Nhưng vẫn có điển chói sáng “niềm vui, ánh sáng diệu kì” tỏa ra từ hình ảnh người mẹ . Câu 4 : Aùnh sáng diệu kì lần 2 nối đến : + Lần 1 : (K1) dùng với nghĩa đen . + Lần 2 : (K9) dùng với nghĩa bóng . à tạo chất “thánh thiện”, “hào quang” cho người mẹ . Câu 5 : Chúa và mẹ : “Cũng đừng dạy con nguyện cầu vô ích ; với cái cũ xưa không quay lại làm chi” → cầu mong sự nâng đỡ cứu vớt của chúa . Þ Hình ảnh người mẹ là “ánh sáng diệu kì” duy nhất “giúp con vững bước” → mẹ hơn cả chúa . III. Tổng kết : - NT : tạo dựng hình ảnh, ngôn ngữ nhiều nghĩa . - ND : Vai trò, công lao to lớn của mẹ . 4. Củng cố : + Tác giả Ê - XH Nga . + Ý nghĩa bài thơ . + Công ơn to lớn của mẹ . 5. Dặn dò : - Nắm bài giảng thuộc các câu có dẫn chứng . - Chuẩn bị : “En xa trước gương soi” (A ra gông) C. Rút KN :
File đính kèm:
- T84-85.doc