Giáo án môn Toán 11 - Tiết 4 đến tiết 33

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Biến cố , không gian mẫu .

- Định nghĩa cổ điển của xác suất .

2) Kỹ năng :

 - Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể .

3) Tư duy :

- Hiểu được ý nghĩa của xác suất .

4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi

- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ

- Phiếu trả lời câu hỏi

 

doc84 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Tiết 4 đến tiết 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T30: 11B1..
 11B3..
 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là bc đối, bc xung khắc ?
	 -BT2/SGK/57 ?
3. Bài mới:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : BT2/SGK/63 
-BT3/SGK/63 ?
-Các kq có thể xảy ra ?
-Trường hợp tổng số trên hai thẻ chẳn?
-Trường hợp tíach các số trên hai thẻ chẵn ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
3. BT3/SGK/63 :
a) 
b) 
Hoạt động 2 : BT4/SGK/64 
-BT4/SGK/64 ?
-Biến cố đối ?
-Biến cố xung khắc ?
b) biến cố : “Cả hai bắn trượt “
 nên B, C xung khắc
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
4. BT4/SGK/64
a) 
Hoạt động 3: BT5/SGK/64 
-BT5/SGK/64 ?
-Không gian m?u ?
-Kq lấy thẻ màu đỏ?
-Kq lấy thẻ màu trắng ?
-Kq lấy thẻ ghi số chẵn ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
5. BT5/SGK/64
a) 
b) 
Hoạt động 4 : BT6/SGK/64 
-BT6/SGK/64 ?
-Không gian mẫu ?
-Số lần gieo không quá 3 ?
-Số lần gieo là 4 ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
6. BT6/SGK/64
a) 
b) 
Hoạt động 5
: BT7/SGK/64 
-BT7/SGK/64 ?
-Không gian mẫu ?
-Kq chữ số sau lớn hơn chữ số trước ?
-Kq chữ số trước gấp đôi chữ số sau ?
-Hai chũ số bằng nhau ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
6. BT7/SGK/64
Củng cố :
Câu 1: Phép thử , không gian mẫu, biến cố đối , biến cố xung khắc ? 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 Xem trước bài “ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ “ 
Ngày soạn: 6/11/08
Ngày dạy: 11B1: 
 11B3: 
 11B4: 
TiÕt: 30-31 	 	 	 
§5: x¸c suÊt cña biÕn cè
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là xác suất của biến cố .
- Định nghĩa cổ điển của xác suất .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là xác suất của biến cố 
- Hiểu được ý nghĩa của xác suất .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T30: 11B1..
T31: 11B1..
 11B3..
 11B3..
 11B4..
 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
--Không gian mẫu là gì ?
-Gieo đồng tiền cân đối và đồng chất ngẫu nhiên 2 lần . Xác định không gian mẫu?, biến cố A :” mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần” ?
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Định nghĩa cổ điển của xác suất 
-VD1 sgk ? 
-HĐ1 sgk ? 
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Định nghĩa như sgk
-Không gian mẫu? số phần tử không gian mẫu ?
-Xác định biến cố A, B, C ?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Đọc VD1 sgk, nhận xét, ghi nhận 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Trả lời 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
I. Định nghĩa cổ điển của xác suất 
1/ Định nghĩa : (sgk)
Chú ý : (sgk)
2/ Ví dụ : 
VD2 : (sgk)
VD3 : (sgk)
VD4: (sgk)
BT1/SGK/74 ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
BT1/SGK/74 :
a)
b) 
2/ Ví dụ : 
VD5 : (sgk)
VD6 : (sgk)
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
TiÕt: 31
KT: Nªu ®Þnh nghÜa x¸c suÊt cæ ®iÓn cña biÕn cè?
Lµm bµi tËp 2 sgk
-BT2/SGK/74 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A, B?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
II. Tính chất của xác suất : 
1/ Định lý :(sgk)
a)
b) , với mọi biến cố A
c)Nếu A, B xung khắc , thì 
Hệ quả : (sgk)
III. Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất : 
VD7 : (sgk)
A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A) .P(B)
BT2/SGK/74 :
a)
b) 
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách tính xác suất của biến cố ? thế nào là hai biến cố độc lập ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT7/SGK/74,75
	 Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương 
Ngày soạn: 8/11/08
Ngày dạy: 11B1: 
 11B3: 
 11B4: 
Tiết: 32	 	 	 
LuyÖn tËp
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Biến cố , không gian mẫu .
- Định nghĩa cổ điển của xác suất .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể .
3) Tư duy : 
- Hiểu được ý nghĩa của xác suất .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T32: 11B1..
 11B3..
 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
Nªu tÝnh chÊt x¸c suÊt cña biÕn cè
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : BT3/SGK/74 
-BT3/SGK/74 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A:” Hai chiếc tạo thành một đôi”, số ptử ?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT3/SGK/74 :
Hoạt động 2 : BT4/SGK/74 
-BT4/SGK/74 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Phương trình bậc hai có nghiệm khi nào ? VN khi nào ?
-Pt nghiệm nguyên là ntn?
-Xác định biến cố A, B, C?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
b)
c)
BT4/SGK/74 :
a) 
Hoạt động 3 : BT5/SGK/74 
-BT5/SGK/74 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A, B, C?
-Số phần tử các biến cố?
-B là bc :”Ít nhất một con át”, đối B như thế nào? số ptử ?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
c) 
BT5/SGK/74 :
a) 
b) 
Hoạt động 4 : BT6/SGK/74 
-BT6/SGK/74 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố :
A : “Nam nữ ngối đối diện nhau”
B : “Nữ ngồi đối diện nam” ?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
b)
BT6/SGK/74 :
a) 
Hoạt động 5 : BT7/SGK/75 
-BT7/SGK/75 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Thế nào là hai biến cố độc lập?
-Xác định biến cố A, B ?
-Số phần tử các biến cố?
-C ; “Lấy hai quả cùng màu”. Xác định bc C ? số ptử ?
-D ; “Lấy hai quả khác màu”. Xác định bc D ?
-D, C liên quan ntn ?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
b) .Do xung khắc nên A, B độc lập
c) 
BT7/SGK/75 :
a) 
4.Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách tính xác suất của biến cố ? thế nào là hai biến cố độc lập ?
5.Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT7/SGK/74,75
Ngµy so¹n: 6/11/2008
 Ngµy gi¶ng: 11B1:................	 
	 11B3:................	 
 11B4:................	 
TiÕt 33 Thùc hµnh gi¶i to¸n b»ng m¸y tÝnh bá tói
I/Môc tiªu:
- Gióp häc sinh n¾m ®­îc c¸ch sö dông m¸y tÝnh Casio FX 500 MS ®Ó tÝnh sè tæ hîp, 
- TÝnh chØnh hîp
- TÝnh ho¸n vÞ.
II/ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß
- Gi¸o ¸n, SGK, m¸y tÝnh tÝnh Casio FX 500 MS : 
- HS: KiÕn thøc.
- M¸y tÝnh Casio FX 500 MS
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T33: 11B1..
T33: 11B3..
T33: 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
Nªu tÝnh chÊt x¸c suÊt cña biÕn cè
3. Bµi míi:
1.Bµi cò: - Nªu c«ng thøc tÝnh sè chØnh hîp,tæ hîp chËp k cña n phÇn tö?
2.Bµi míi:
HS: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc:
A =
B = 
HS: TÝnh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc:
M = 
N = 
HS: tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc:
X = 
HS: Gi¶i ph­¬ng tr×nh:
1.TÝnh sè ho¸n vÞ n! b»ng m¸y tÝnh bá tói:
Sö dông m¸y tÝnh Casio FX 500 MS ®Ó tÝnh n! ta bÊm c¸c phÝm nh­ sau:
Ên sè n,Ên phÝm SHIFT ,Ên phÝm x! ,¸n phÝm = 
®Ó nhËn kªt qu¶ ë dßng thø 2.
VÝ dô: tÝnh 10!
Ta bÊm liªn tiÕp nh­ sau:
 1 0 SHIFT x! =
Kªt qu¶ ë dßng thø 2 lµ 3 628 800
2.TÝnh sè tæ hîp b»ng m¸y tÝnh bá tói
Sö dông m¸y tÝnh Casio FX 500 MS ®Ó tÝnh ta bÊm c¸c phÝm nh­ sau:
Ên sè n ,Ên phÝm nCr ,Ên sè k,Ên phÝm = ®Ó nhËn ®­îc kªt qu¶ ë dßng 2
VÝ dô: TÝnh .
Ta bÊm liªn tiÕp nh­ sau:
 1 2 nCr 5 = 
KÕt qu¶ ë dßng thø 2 lµ 729
3.TÝnh sè chØnh hîp b»ng m¸y tÝnh bá tói
 Sö dông m¸y tÝnh Casio FX 500 MS ®Ó tÝnh ta bÊm c¸c phÝm nh­ sau:
Ên sè n ,Ên phÝm SHIFT ,phÝm nCr ,Ên sè k,Ên phÝm = ®Ó nhËn ®­îc kªt qu¶ ë dßng 2.
VÝ dô: tÝnh 
Ta bÊm liªn tiÕp nh­ sau:
 7 SHIFT nCr 3 =
Kªt qu¶ ë dßng thø 2 lµ : 210
III/H­ãng dÉn vÒ nhµ:
- N¾m c¸ch sö dông m¸y tÝnh bá tói ®Ó tÝnh n!, ,
- ¤n tËp ch­¬ng II
Ngày soạn: 12/11/08
Ngày dạy: 11B1: 
 11B3: 
 11B4: 
Tiết: 34	 	 	 
¤n tËp ch­¬ng II
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Qui tắc cộng , qui tắc nhân, hoán vị , chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niu-tơn
- Phép thử, biến cố , không gian mẫu .
- Định nghĩa cổ điển của xác suất , t/c của xác suất .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách tính số phần tử của tập hợp dựa vào qui tắc cộng, nhân .
	- Phân biệt hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp . Biết khi nào dùng chúng tính số phần tử tập hợp .
- Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và tập hợp .
- Biết cách xác định không gian mẫu, số ptử, tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể .
3) Tư duy : 
- Hiểu được hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp . Biết khi nào dùng chúng tính số phần tử tập hợp .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T34: 11B1..
 11B3..
 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Phát biểu qt cộng, nhân, cho vd?
-Không gian mẫu là gì ?
-Xác suất của biến cố ?
-BT4/SGK/76 ?
-Giả sử số tạo thành tìm số cách chọn a, b, c, d ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Vậy số chẵn có 4 chữ số khác nhau : 120 + 300 = 420 (số) .
BT4/SGK/76 :
a) 6.7.7.4 = 1176 (số)
b) d = 0 : 
 : d có 3 cách chọn, a có 5 cách chọn, bc có cách chọn . Số cách : 3.5.20 = 300
Hoạt động 2 : BT5/SGK/76 
-BT5/SGK/76 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A, B?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-b)Ba nam ngồi cạnh nhau thì có thể xếp ở vị trí nào ? mấy cách ?
-Số cách xếp nữ vào các chỗ còn lại ? Theo qui tắc nhân số cách ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT5/SGK/76 :
a)Nam ngồi ghế 1 có 3!.3! cách
 Nữ ngồi ghế 1 có 3!.3! cách
Theo qui tắc cộng :
b) 
Hoạt động 3 : BT6/SGK/76 
-BT6/SGK/76 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A, B ?
-Cùng màu làntn ? ít nhất 1 quả trắng là ntn ?
-B : “ Ít nhất 1 quả trắng”, thì bcố đối là ntn ? số ptử ? 
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT6/SGK/76 :
a)
b)B : “ 4 quả lấy ra ít nhất 1 quả trắng”
:” Cả 4 quả đều đen”, 
Hoạt động 4 : BT7/SGK/77 
-BT7/SGK/77 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A ? biến cố đối biến cố A ntn?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT7/SGK/77 :
Hoạt động 5 : BT8/SGK/77 
-BT8/SGK/77 ?
-Lục giác có bao nhiêu cạnh, đường chéo ? không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A, B, C?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
c) 
BT8/SGK/77 :
a) 
b) 
Hoạt động 6 : BT9/SGK/77 -BT9/SGK/77 ?
-Không gian mẫu, số ptử ? 
-Xác định biến cố A , B ?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
b)
BT9/SGK/77 :
a) 
Hoạt động 7 : BTTN/SGK/76 
-BTTN/SGK/76 ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BTTN/SGK/76 :
10
11
12
13
14
15
B
D
B
A
C
C
Củng cố : Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài tập đã giải – Kiểm tra hết chương
	 Xem trước bài “ PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TOÁN HỌC “
Ngày soạn: 21/11/08
Ngày dạy: 11B1:27/11/08 
 11B3:26/11/08 
 11B4:29/11/08 	 	 	 
 CHƯƠNG III: 	 
 DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN Tiết: 36 §1: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phương pháp quy nạp toán học, trình tự giải bài toán .
2) Kỹ năng :
	- Biết cách lựa chọn và sử dụng phương pháp 1uy nạp toán học để giải các bài toán một cách hợp lý .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phương pháp quy nạp toán học .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T36: 11B1..
 11B3..
 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
	-Mệnh đề là gì ?
-Cho vd vài mđ chứa biến ?
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Phương pháp quy nạp toán học 
-HĐ1/SGK/ ? 
-Chứng tỏa KL đúng , ta CM đúng với mọi trường hợp?
-Chứng tỏa KL sai , ta chỉ ra một trường hợp sai ?
-Trình bày như sgk 
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
1. Phương pháp quy nạp toán học : (sgk)
B1 : Kiểm tra mđ đúng với n = 1
B2 : Giả thiết mđ đúng với n = k .
 Ta cm mđ đúng với n = k + 1
 Kết luận mđ đúng 
Hoạt động 2 : Ví dụ áp dụng 
-VD1 sgk ? 
-HĐ2/SGK ?
-VD2 sgk ?
-Ktra với n = 1 làm ntn ?
-Giả sử đúng với n = k ta được gì ?
-Ta cần chứng minh gì ?
-HĐ3/SGK ?
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2. Ví dụ áp dụng :
Ví dụ 1 : (sgk)
Ví dụ 2 : (sgk)
Chú ý : (sgk)
Hoạt động 3 : BT1/82/SGK 
- BT1/82/SGK ?
- Định nghĩa như sgk 
- Cho HS biết được ý nghĩa của kỳ vọng 
-VD4 sgk ? 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT1/82/SGK : 
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Công thức tính kỳ vọng , phương sai, độ lệch chuẩn ? 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT43->BT49/SGK
	 Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương 
Ngày soạn: 12/11/08
Ngày dạy: 11B1:27/11/08 
 11B3:26/11/08 
 11B4:29/11/08 	 
BÀI TẬP
Tiết:37
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Rèn luyện kĩ năng chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
- Biết sử dụng phương pháp quy nạp toán học để giải các bài toán một cách hợp lí.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng PP quy nạp toán học vào chứng minh các bài toán đơn giản.
3.Thái độ:Cẩn thận,chính xác
4.Tư duy:Phân tích,tổng hợp
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:Phiếu học tập
HS:Đọc trước bài ở nhà.
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T37: 11B1..
 11B3..
 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
	-Mệnh đề là gì ?
-Cho vd vài mđ chứa biến ?
Nêu phương pháp chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
3. Bµi míi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng hoặc trình chiếu
GV hướng dẫn HS chứng minh theo hai bước.
GV gọi HS 
Chứng minh rằng với ,ta có:
Bài 2:GV ch HS hoạt động nhóm
Bài 3:GV ch HS hoạt động nhóm
Bài 4;Dự đoán kết quả tổng quát và chứng minh bằng quy nạp
HS lên bảng trình bày lời giải
a/Bước 1:Kiểm tra với n=1
VT=2,
VP=
Bước 2:Giả sử mệnh đề đúng với n=k³1,nghĩa là:
Ta chứng minh rằng (a) đúng với n=k+1,tức là:
HS lên bảng trình bày lời giải
Đại diện nhóm trình bày lời giải
Đại diện nhóm trình bày lời giải
Bước 1:Với n=4
 (đúng)
Bước 2:Giả sử đa giác lồi k cạnh có số đường chéo là 
Ta chứng minh đa giác lồi k cạnh có số đường chéo là:
Bài 1:Chứng minh rằng với ,ta có:
Giải:
a/Bước 1:Với n=1,VT=2,
VP=
Vậy (a) đúng .
Bước 2:Giả sử mệnh đề đúng với n=k³1,nghĩa là:
Ta chứng minh rằng (a) đúng với n=k+1,tức là:
Thật vậy:
b/ Chứng minh tương tự
Bài 2:Chứng minh rằng với ,ta có:
 chia hết cho 6
Bài 3:Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên ,ta có:
Bài 4:Cho tổng (với )
 a/ Tính S1,S2,S3.
b/Dự đoán công thức tính tổng Sn và chứng minh bằng quy nạp.
bài 5: Chứng minh rằng số đường chéo của một đa giác lồi n cạnh là:
4.Củng cố:(4 phút)
Chứng minh rằng với 
 chia hết cho 9
5/Dặn dò:Xem bài mới
Ngày soạn: 12/11/08
Ngày dạy: 11B1:28/11/08
 	 11B3:26/11/08
 	 11B4:29/11/08
TiÕt:38 §2: DÃY SỐ
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là dãy số.
- Nắm chắc khái niệm dãy số, cách cho dãy số, dãy số hữu hạn, vô hạn.
- Các tính chất tăng, giảm và bị chặn của dãy số.
2) Kỹ năng :
	- Biết cách giải các bài tập về dãy số như :
Tìm số hạng tổng quát.
Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số.
	-Viết được dãy số cho bằng 3 cách.	
3) Tư duy : 
- Hiểu và vận dụng thành thạo cách tính dãy số.
4) Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và trình bày . 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức:
T38: 11B1..
 11B3..
 11B4..
2 .Kiểm tra bài cũ:
3. Bµi míi:
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định nghĩa
-HĐ 1: sgk 
-Qua hoạt động trên các em có nhận xét gì về hàm số đã cho?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-VD1:sgk.
-HS suy nghĩ , trả lời.
-Một HS lên bảng trình bày.
-Tất cả các HS còn lại nhận xét.
-HS suy nghĩ , trả lời.
-Xem sgk.
- HS suy nghĩ trả lời.
-Ghi nhận kiến thức.
1/ Định nghĩa dãy số: (sgk)
Hoạt động 2 : Định nghĩa dãy số hữu hạn
-Dãy số như thế nào được gọi là dãy số hữu hạn? 
- GV nêu định nghĩa sgk.
-VD2:sgk.
-Học sinh lắng nghe trả lời.
-Ghi nhận kiến thức.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhận xét
-Đọc VD2 sgk 
-Nhận xét , ghi nhận 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2/ Định nghĩa dãy số hữu hạn : (sgk)
Hoạt động 3 : Cách cho một dãy số 	
-HĐ2: Hãy nêu các phương pháp cho một hàm số và ví dụ minh họa.
-VD3a: sgk.
-Nếu viết dãy số trên dưới dạng khai triển thì ta có được điều gì?
-VD3b:sgk
(Trình bày tương tự câu a).
HĐ 3:sgk
- Qua ví dụ này các em có nhận xét gì ?
VD4:sgk
VD5:sgk
- Qua ví dụ này các em có nhận xét gì ?
HĐ 4:Viết 10 số hạng đầu của dãy Phi-bô-na-xi.
-HS suy nghĩ trả lời
-Một HS lên bảng trình bày.
-Tất cả các HS còn lại làm vào vở nháp.
- Nhận xét. 
-Xem sgk
-HS suy nghĩ trả lời
-Ta có thể xác định được bất kỳ một số hạng nào của dãy số. Chẳng hạn:
,,
- Xem sgk
-HS suy nghĩ trả lời 
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-HS suy nghĩ trả lời :
a/
b/ 1;4;7;10;13 
-HS suy nghĩ trả lời 
- Xem sgk, suy nghĩ trả lời :Đó là dãy số được cho dưới dạng mô tả.
 - Xem sgk
-HS suy nghĩ trả lời 
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi,tức là :
 + Biết số hạng đầu hay vài số hạng đầu.
 + Biết hệ thức truy hồi. 
-HS suy nghĩ trả lời 
-Tất cả các HS còn lại làm vào vở nháp.
- Nhận xét. 
1/ Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát.
2/ Dãy số cho bằng phương pháp mô tả:sgk.
3/ Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi:sgk.
Hoạt động 4 : Biểu diễn hình học của dãy số 
-VD6: sgk 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
 Hoạt động 5: Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn
-HĐ 5: sgk 
- Qua hoạt động này các em có nhận xét gì ?
-VD7: sgk
-VD8: sgk.
-HĐ 6: sgk.
-VD 9: sgk
1/ Viết 5 số hạng đầu của dãy số 
2/ Viết 5 số hạng đầu của dãy số
 , biết 
-Xem sgk, suy nghĩ, trả lời
-Đọc sgk, suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Đọc sgk, suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Xem sgk, suy nghĩ, trả lời
-Trình bày bảng.
-Tất cả các HS còn lại làm vào vở nháp.
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Đọc sgk
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-HS đọc đề bài, suy nghĩ, trả lời
-Một HS trình bày bảng 
-Tất cả các HS còn lại làm vào vở nháp.
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện: 
-HS đọc đề bài, suy nghĩ, trả lời
-Một HS trình bày b

File đính kèm:

  • docGiao an Dai So 11 ( CB- Tron bo).doc