Giáo án môn Toán học 10 - Bài 3: Dấu nhị thức bậc nhất
Bước1: Tìm điều kiện xác định của bpt.
Bước2: Đưa bpt về dạng f(x) (hoặc f(x) 0) trong đó f(x)
là biểu thức dạng thương mà có các nhị thức bậc nhất
Bước3: Lập bảng xét dấu f(x)
Bước4: Từ bảng xét dấu f(x) suy ra tập nghiệm của bpt
Lưu ý: Tuỳ theo chiều của bpt mà ta chọn giá trị x
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh lớp 10A4 về dự buổi học hôm nayHội giảng tỉnh Nam Định năm học 2007-2008Chương iv Bài 3Dấu nhị thức bậc nhất(Tiết 36 theo ppct tiết 2 trong bài) trường THPT Xuân TrườngĐơn vị tham gia : Trường THPT Xuân TrườngGiáo viên giảng dạy: Phạm viết ChínhBài tập1: Xét biểu thức .Hãy điền dấu + , vào chỗ trống sau: Bài tập 2: Xét biểu thức .Hãy điền dấu + , vào chỗ trống sau: Kết quả - Kiểm tra bài cũtrường THPT Xuân Trường xxx-2x+2f(x)0++++++++Bài tập1: Xét biểu thức Hãy điền dấu + , vào chỗ trống sau: Kết quả - Kiểm tra bài cũtrường THPT Xuân Trường x-11-5x3x+12-xg(x) 0++++++++Bài tập2: Xét biểu thức Hãy điền dấu + , vào chỗ trống sau: Đặt vấn đềtrường THPT Xuân Trườngxf(x)g(x)xDựa vào bảng xét dấu của các biểu thức f(x), g(x). Từ đó suy ra tập nghiệm của các bất phương trình:a , f(x) > 0 (a) b, g(x) 0 (b)Tập nghiệm của bpt (a) là:a,Tập nghiệm của bpt (b) là:b,Kết quảVí dụ-Phương pháp giải bất phương trình tích ` trường THPT Xuân TrườngGiải bất phương trình: Phương pháp giải bất phương trình tích:Bước1: Đưa bpt về dạng f(x) 0(hoặc f(x) 0) trong đó f(x) là biểu thức dạng tích các nhị thức bậc nhấtBước2: Lập bảng xét dấu f(x) Bước3: Từ bảng xét dấu f(x) suy ra tập nghiệm của bpt Lưu ý: Tuỳ theo chiều của bpt mà ta chọn giá trị xDựa vào bảng xét dấu VT của bpt có tập nghiệm là:Ví dụ:Lời giải: Ta có: (1) . Bảng xét dấu VTVí dụ-Phương pháp giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trường THPT Xuân Trường Giải bất phương trình: Phương pháp giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:Bước2: Đưa bpt về dạng f(x) (hoặc f(x) 0) trong đó f(x) là biểu thức dạng thương mà có các nhị thức bậc nhấtBước3: Lập bảng xét dấu f(x) Bước4: Từ bảng xét dấu f(x) suy ra tập nghiệm của bpt Lưu ý: Tuỳ theo chiều của bpt mà ta chọn giá trị xVậy tập nghiệm của bpt là:Ví dụ1:Lời giải: Đk:Bước1: Tìm điều kiện xác định của bpt. .Ta có (2)Sai ở đâu? Khoanh tròn chỗ sai? Sửa thành lời giải đúng trường THPT Xuân TrườngGiải bất phương trình sau: Ví dụ2 (Bài2a SGK):?Lời giải1: ĐK?Lời giải2: ĐKTa có :Ta có:Vậy tập nghiệm của bpt (2) là:Tập nghiệm của bpt (2) là:Lời giải đúng!Lời giải đúng!Lập bảng xét dấu VT bpt ta có:??Lời giải đúng !trường THPT Xuân TrườngGiải bất phương trình sau: Ví dụ2 (Bài2a SGK):Lời giải: Điều kiệnTa cóVậy tập nghiệm của bpt (3) là: x - 1 3 +x-3 - | - | - 0 +2x-1 - 0 - | - | +x-1 - | - 0 + | +VT - || + || - 0 +Đặt vấn đềtrường THPT Xuân TrườngBài toán: Giải phương trình:Bài toán: Giải bất phương trình:Ví dụ-dạng bpt-phương pháp giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối trường THPT Xuân TrườngDạng bất phương trình cơ bản: -Dạng 1:.Hướng3: Đặt đk, bình phương đưa về bpt tích+Cách giải:.Hướng 1: Dùng định nghĩa+Ví dụ: Giải bất phương trình .Hướng2: Dùng tính chấtGiải bất phương trình :Ví dụ:(hoặc: )Vídụ-Các dạng bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối-Cách giải trường THPT Xuân Trường-Dạng2:.Hướng 3: Điều kiện, bình phương đưa về bpt tích+Cách giải:.Hướng 1: Dùng định nghĩa.Hướng 2: Dùng tính chất|-2x+1| 8-xVí dụ:Tập nghiệm của bpt:là:Mở rộng – Về nhà trường THPT Xuân Trường-Dạng khác: +, Dạng bpt chứa nhiều dấu giá trị tuyệt đối, ta dùng phương pháp chia khoảng dựa vào định nghĩa . Ví dụ: Giải các bpt a,Bài 3b SGK trang 94 Trò chơi – Giải ô chữ - Khi biết 2 thông tin sautrường THPT Xuân TrườngAThông tin1:Ô chữ gồm 4 chữ cái là tên một nhà toán học trong đó có một chữ cái là đáp án đúng của bài toán sau: (Bài 3a SGK) “Nghiệm của bpt: là:”BDCTrò chơi – Giải ô chữ - Khi biết 2 thông tin sau trường THPT Xuân TrườngCSIÔÔng là một nhà toán học Pháp . Ông sinh năm 1789 mất 1857, ông công bố hơn 800 công trình trong đó có công trình về đại sốThông tin2:CÔ-SI(Augustin Cauchy -1789-1857) CÔ-SI (Augustin Louis Cauchy1789-1857)trường THPT Xuân Trường+ Nắm vững định lí dấu nhị thức bậc nhất.+ Vận dụng vào xét dấu các biểu thức tích, thương.+ Đặc biệt: áp dụng vào giải bất phương trình: - Nắm được cách giải bất phương trình tích. - Nắm được cách giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. - Nắm được cách giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.Củng cố:trường THPT Xuân TrườngBài tập về nhà:Bài1: Nghiệm của bất phương trình là:; B. ; C. ; D. A. Bài4: Giải và biện luận bất phương trình:Bài3: Giải các bất phương trình:Bài2: Cho phương trình : mx = 1 – m (m là tham số) Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất dươngHãy chọn đáp án đúng?A.
File đính kèm:
- dau_nhi_thuc_bac_nhat_HG_tinh_NAm_Dinh.ppt