Giáo án môn Toán học 10 - Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất, hệ quả chuyển động tự quay của trái đất

IV. Bài mới:

Khởi động:

Em biết gì về hệ Mặt Trời, về Trái Đất trong hệ Mặt Trời? Chúng ta nghe nói về Vũ Trụ vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ được hình thành như thế nào?

Sau khi HS có thể đưa ra ý kiến trả lời giáo viên nói: bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề này.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Toán học 10 - Bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất, hệ quả chuyển động tự quay của trái đất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤTVŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT, HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤTChương II:Bài 5:Phần thuyết minh bài giảng1.kiến thức:Vũ Trụ là vô cùng rộng lớn, hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé của Vũ Trụ.-Hiểu và trình bày được khái quát hệ Mặt Trời, vị trí và các vận động của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.-Trình bày và giải thích được sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất và sự lệch hướng của vật thể ở trên bề mặt Trái Đất.2. Kỹ năng:- Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trinhg bày và giải thích các hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất.3. Thái độ:-Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại của các hiện tượng tự nhiên.I.Mục tiêu:Sau bài học, biết đượcPhần thuyết minh bài giảng4. Nội dung:Vũ Tru, hệ Mặt Trời và Trái Đất. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.Hệ quả các vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.II. Thiết bị dạy học:1.Các tranh ảnh, mô hình về sự chuyển động của Trái Đất, các hành tinh trong hệ Mặt Trời.III. Phương pháp:-Thuyết trình.-Đàm thoại, gợi mở.-Nêu vấn đề.-Phương pháp trực quan và hoạt động nhóm.Phần thuyết minh bài giảngIV. Bài mới:Khởi động:Em biết gì về hệ Mặt Trời, về Trái Đất trong hệ Mặt Trời? Chúng ta nghe nói về Vũ Trụ vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ được hình thành như thế nào?Sau khi HS có thể đưa ra ý kiến trả lời giáo viên nói: bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề này.Hoạt động của GV - HSNội dung chínhHoạt động 1: Cả lớp.HS dựa vào hình ảnh, đoạn phim và kiến thức của mình để trả lời câu hỏi:- Vũ Trụ là gì? Phân biệt thiên hà với dải Ngân Hà?Hoạt động 2: Cá nhân/cặpHS dựa vào hình ảnh, đoạn phim trả lời câu hỏi:-Mô tả hệ Mặt Trời.1. Khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời,Trái Đất trong hệ mặt Trời1.Vũ Trụ - Là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên HàPhần thuyết minh bài giảngHoạt động của GV - HSNội dung chính- Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần mặt trời.- Các hành tinh trong hệ mặt trời có những chuyển động chính nào:Hoạt động 3: Cặp/nhóm.Quan sát tranh và phim trả lời câu hỏi:- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời?- Các chuyển động chính của Trái Đất?- Trái Đất quay theo hướng nào?2. Hệ mặt Trời:-Là một bộ phận của Thiên Hà-gồm 9 hành tinh.-Các hành tinh vùa quay quanh mặt trời và vùa quay quanh trục.3. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.- Đứng thứ 3.-Khoảng cách trung bình: 149,6 triệu km.-Gióng như các hành tinh khác trái đất cùng một lúc thực hiện 2 vận động:+ Quay quanh trục,+Quay quanh Mặt TrờiPhần thuyết minh bài giảngHoạt động của GV - HSNội dung chínhHoạt động 4: Cặp/nhóm.HS Quan sát tranh và phim trả lời câu hỏi:-Vì sao có hiện tượng ngày đêm?Hoạt động 5: Cặp/nhóm.HS Quan sát tranh và phim trả lời câu hỏi:-Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phương và giờ quốc tế?-Vì sao phải chia múi giờ và các khu vực giờ trên thế giới?-Vì sao ranh giới các múi giờ không hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến?II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.1.Sự luân phiên ngày đêm.-Do Trái Đất có hình khối cầu và vận động tự quay quanh trục nên sinh ra hiện tượng ngày và đêm.2.Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.-Giờ địa phương.-Giờ múi(giờ quốc tế)-Đường đổi ngày quốc tế.Phần thuyết minh bài giảngHoạt động của GV - HSNội dung chínhHoạt động 6: Cặp/nhóm.HS Quan sát tranh và phim trả lời câu hỏi:Cho biết sự chuyển động lệch hướng của vật thể khác nhau ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam?-Giải thích vì sao vật thể chuyển động bị lệch hướng như vậy?3. Sự chuyển động lệch hướng củ vật thể.-Các vật thể chuyển động theo chiều kinh tuyến sẽ bị lệch hướng: + Về bên phải: BCB +Về bên trái: BCN- Lực làm vật thể chuyển động lệch hướng gọi là lực Côriôlit.- Nguyên nhân: Do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.- Ý nghĩa: Tác động đến sự di chuyển của một số đối tượng địa lý.Phần thuyết minh bài giảngV. Hoạt động nối tiếp:- Làm bài tập 3 SGK trang 21, chuẩn bị nội dung bài mới: CÁC VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT.Phần thuyết minh bài giảng

File đính kèm:

  • pptBai_Vu_tru_va_he_MT.ppt
Bài giảng liên quan