Giáo án môn Toán học 10 - Bài học 5: Đường elip
II - Ph¬ương tiện dạy học:
-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, thiết kế bài giảng.
-Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có).
III. Phương pháp dạy học:
Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Câu hỏi 1: Viết phương trình đường tròn tâm O (0; 0) bán kính bằng 2.
- Câu hỏi 2: Tìm điều kiện của m để đường thẳng x + y – m = 0 tiếp xúc với đường tròn trên.
Ngày...... tháng....... năm........ Giáo viên:............................... Tiết :............................... §5 ĐƯỜNG ELIP I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: -Nắm được định nghĩa và phương trình chính tắc của elip. 2.Về kỹ năng: - Viết được phương trình elip khi biết 2 trong 3 yếu tố a, b, c. - Xác định được các tiêu điểm từ mỗi phương trình chính tắc của elip. 3.Về tư duy: -Mối liên hệ giữa phương trình chính tắc của elip với các yếu tố của nó. -Logic, sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ: : -Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II - Phương tiện dạy học: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, thiết kế bài giảng. -Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có). III. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu hỏi 1: Viết phương trình đường tròn tâm O (0; 0) bán kính bằng 2. - Câu hỏi 2: Tìm điều kiện của m để đường thẳng x + y – m = 0 tiếp xúc với đường tròn trên. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 2 học sinh lên trình bày bài làm của mình. - Nhận xét và sửa chữa sai sót. - Làm bài đạt các ý cơ bản sau: + CH1: x2 + y2 = 4 + CH2: 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt 12’ HĐ1 : Định nghĩa đường elip 5’ HĐTP1 :Hình ảnh đường elip - Đưa ra một số ví dụ cụ thể cho thấy sự tồn tại của đường elip. +Quỹ đạo trái đất quanh mặt trời. +Quỹ đạo vệ tinh quanh trái đất. +Bóng của một đường tròn in trên mặt đất bằng phẳng dưới ánh sáng mặt trời. (Dùng máy chiếu hoặc in trên giấy A0) +Hình ảnh mặt thoáng của một cốc nước. (Mang dụng cụ trực quan) -Quan sát hình ảnh. Đường elip là một đường quen thuộc và thường gặp trong thực tế. 7’ HĐTP2 : Định nghĩa đường elip - Thực hiện hoạt động 1 (Dùng máy chiếu hoặc làm dụng cụ trực quan) - Phát vấn: + Nhận xét gì về chu vi tam giác MF1F2 khi M thay đổi? + Em có nhận xét gì về tổng MF1 +MF2? + Hình vừa vẽ có phải là hình tròn không? - Đưa ra định nghĩa. -Quan sát cách vẽ hình ở hoạt động 1. - Trả lời: + Chu vi MF1F2 không đổi. + MF1 + MF2 không đổi. + Hình vừa vẽ không phải hình tròn. - Tiếp nhận định nghĩa M F1 F2 ĐN: Sgk. Tóm tắt: F1, F2 cố định. F1F2 = 2c (c > 0) (E)={M: MF1+MF2= 2a} (a cho trước a > c) F1,F2 :Tiêu điểm. 2c : tiêu cự. 13’ HĐ2 : Phương trình chính tắc của elip. - Vẽ hình, - Chọn hệ trục toạ độ - Phát vấn: với cách chọn hệ trục toạ độ như vậy hãy tìm toạ độ F1, F2 khi: F1F2 = 2c - Giả sử M (x; y)(E). Hãy tính MF12 - MF22 Ta có MF1 + MF2 = 2a. MF12 - MF22 = (MF1 - MF2)(MF1 – MF2) . -Hãy tính MF1 - MF2 - Có hệ : Tìm MF1, MF2? MF1, MF2 gọi là bán kính qua tiêu của điểm M - Hãy dựa vào công thức tính khoảng cách tính MF1 với M (x; y), F1(-c; 0) - Từ (1) và (2) em có nhận xét gì? - Đưa ra phương trình (I) - Nếu M(x; y) thoả mãn (I) hãy tính MF1 + MF2? - M (E)? - Đưa ra kết luận. - Trả lời : F1(-c; 0) , F2( c; 0). MF12 - MF22 = = 4cx MF1 – MF2 = 2 MF1 = a + ; (1) MF2 = a - - Tiếp nhận tên gọi. (2) Nhận xét từ (1) và (2) có: - Ghi nhớ phương trình (I). MF1 + MF2 = 2a M (E). - Tiếp nhận kết luận. y M F1 O F2 Cho elip (E). Chọn Oxy: O - trung điểm của F1F2. Oy - trung trực của F1F2. F1,F2OxF1(-c;0), F2(c; 0) - Giả sử điểm M (x; y) (E) = = 4cx Þ (MF1-MF2)(MF1+MF2)=4cx Þ (MF1 - MF2) = 2 Þ MF1=a+; MF2=a- được gọi là bán kính qua tiêu của điểm M Ta có: . Vì a2-c2>o nên đặt a2-c2=b2 (b > 0), ta được: (I) Ngược lại, M(x; y) thoả mãn (I) thì *KL: (I) gọi là phương trình chính tắc của elip (E). 4. Củng cố.(15’) * VD1: Cho F1(), F2(), và I() a) Viết phương trình chính tắc của (E) có tiêu điểm là F1, F2 và đi qua I. b) Khi M chạy trên elip đó, khoảng cách MF1 có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu? * VD2: Viết phương trình chính tắc của elip đi qua điểm M(0; 1) và N(). Xác định toạ độ các tiêu điểm của elip đó. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh - Phân lớp thành 2 nhóm: mỗi nhóm làm một ví dụ. Cử đại diện báo cáo kết quả và nhận xét kết quả của nhóm bạn. - Hướng dẫn: Từ phương trình chính tắc của elip và từ giả thiết hãy xác định các hệ số a, b? + VD1 b) Công thức MF1=? Từ phương trình chính tắc rút ra được bất đẳng thức nào đối với x? Từ đó rút ra bất đẳng thức đối với MF1. + VD2: xác định c? - Làm bài theo sự phân công của giáo viên. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét và sửa chữa sai sót. - Bài làm đạt các ý cơ bản sau: VD1: a) Giả sử Elip (E): ; Ta có: I (0;3) (E) Û Û b2 = 9; 2c = F1F2 = Þ c = Þ a2 = b2 + c2 = 14 b) VD2: Giả sử Elip (E): M(E)N(E) Suy ra phương trình (E): * Giáo viên phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu trong phiếu học tập. Cử đại diên lên báo cáo kết quả và nhận xét kết quả của nhóm bạn. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Đường elip có tiêu cự bằng: A. 1; B. 9; C. 2; D. 6 Câu 2: Đường elip có tiêu cự bằng: A. 6; B. 18; C. 3; D. 9 Câu 3: Đường elip có một tiêu điểm là: A. (3; 0); B. (0; 3); C. (); D. () Câu 4: Cho elip (E) và điểm M (E). Nếu xM = 1 thì MF1 + MF2 bằng: A. 4; B. 5; C. ; D. . Câu 1 2 3 4 Đáp án C A C A PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 5. Về nhà: - Học bài. Làm bài 30, 32 (SGK – T102, 103).
File đính kèm:
- bài soạn elip.docx