Giáo án môn Toán học 10 - Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn

Bài tập 2: Bài 41- sgk

Tìm tất cả các cặp số nguyên (a,b) sao cho hệ pt sau vô nghiệm

Xét (1): Do a, b nguyên => có tám cặp (a, b) thoả mãn điều kiện là:

(-1, -6); (1, 6); (2, 3); (-2, -3); (-6, 1); (3, 2); (-3, -2)

Đối chiếu với điều kiện (2) thì căp ngiệm (3, 2) loại.

=> Có 7 cặp nghiệm cần tìm.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án môn Toán học 10 - Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 đại số nâng cao lớp 10Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩntrường thpt nguyễn đức cảnhLuyện tập1./Kiểm tra bài cũNêu cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số ? (a2+ b2≠ 0)(a’2+ b’2≠ 0)D = = ab’ – a’bDx = = cb’- c’bDy = = ac’- a’c1./ D≠ 0: Hệ có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) trong đó:2./ D = 0 	Dx ≠ 0 hoặc Dy ≠ 0: Hệ vô nghiệm	 Dx = Dy = 0: Hệ có vô số nghiệm, tập nghiệm của hệ là tập nghiệm của pt: ax+by=cDùng định thức giải hệ pt:a) D= -17; Dx= 4; Dy= 19Đáp số: b) => Hệ phương trình vô nghiệm Bài tập 1: (bài 42 - sgk)Cho 2 đt (d1): x+ my = 3	 (d2): mx+ 4y = 6Với giá trị nào của m thì:Hai đường thẳng cắt nhau.Hai đường thẳng song song với nhau.Hai đường thẳng trùng nhau.Bài giảiXét hệ pt: (I) Có D = 4- m2, Dx = 12-6m = 6(2-m), Dy = 3(2-m)(d1)và (d2) cắt nhau hệ (I) có nghiệm duy nhất. D≠0  m ≠ ±2b) (d1) // (d2)  (d1)(d2)  D = Dx = Dy= 0 2./Bài luyệnBài tập 2: Bài 41- sgkTìm tất cả các cặp số nguyên (a,b) sao cho hệ pt sau vô nghiệmBài Giải Ta có: D= ab – 6	a,b Z	 Dx= 2(b-2) , Dy = 4(a-3) Hệ vô nghiệm  	  	(1)(2)Xét (1): Do a, b nguyên => có tám cặp (a, b) thoả mãn điều kiện là:(-1, -6); (1, 6); (2, 3); (-2, -3); (-6, 1); (3, 2); (-3, -2)Đối chiếu với điều kiện (2) thì căp ngiệm (3, 2) loại.=> Có 7 cặp nghiệm cần tìm.Bài tập 3: Cho hệ pt: Giải hệ pt và biện luận hệ pt theo kTa có: D== 3-(k2- 1) = 4-k2 = (2+k)(2-k)Dx == k+1-3k+3 = 2(2-k)Dy = = 9-(k+1)2 = (2-k)(4+k)Nếu D≠ 0 k ≠ ± 2 hệ pt có 1 nghiệm.Nếu D=0 k= ±2. Với k= 2 có Dx= Dy= 0 => hệ có vô số nghiệm và tập nghiệm của hệ là tập nghiệm của pt: 3x+ y = 3.	 Với k= -2 => Dx = 8 ≠0 => hệ pt vô nghiệmKết luận: Với k=2 hệ có vô số nghiệm (x, 3-3x) x R	 Với k= -2 hệ có 1 nghiệm Khi hệ có nghiệm (x, y) tìm trên hệ thức liên hệ giữa x và y độc lập với k : TH1: Hệ có vô số nghiệm khi k= 2 (x,y) nghiệm đúng hệ thức 3x+y= 3 TH2: Khi k≠ ±2 hệ có nghiệm duy nhất Trừ theo vế 2 pt trên => x-y+1= 02 Tìm k nguyên để hệ có nghiệm duy nhất nguyên3 Với k≠ ±2 hệ có nghiệm VớiHệ có nghiệm duy nhất nguyên Là ước của 2 ùùùùợùùùùớỡ-=+=+-=+=+±ạẻ2,22221212kZkkkkkCó 4 giá trị k nguyên cần tìm ; k = -4, -3, -1, 0 Tìm k để hệ có nghiệm duy nhất (x,y) thoả mãn: x>1, y>1.4Với k ≠ ±2 hệ có nghiệm Theo gtThoả mãn: (k≠ ±2)5Tìm k để hệ có nghiệm duy nhất thoả mãn:Với k≠ ±2 hệ có nghiệm: Theo gt =>(thỏa mãn điều kiện)Bài tập trắc nghiệm A./ Cho hệ pt:(a2+b2≠0)	(1)(a'2+b'2≠0)	(2)Điền đúng sai cho các khẳng định sau:1./ Các định thức: D= ab'-a'b, Dx =cb'-c'b, Dy=a'c-ac'S2./ Hệ đã cho có 1 nghiệm D= ab'-a'b ≠0Đ3./ Nếu hệ có pt (2) vô nghiệm thì hệ đã cho vô nghiệmĐ4./ Hệ đã cho luôn có nghiệm (x,y)SB./ Với giá trị nào của a và b thì hệ pt (I)nhận (x,y) = (2,-1) là nghiệm.(I)d) a=-3, b=1b) a=0, b=1c) a=2, b=-1d) a=-1, b=-2C./ Với giá trị nào của a và b thì hệ pt (II)(II)nhận (x,y) = (2, -1) là nghiệmc) a=2, b=-1a) a=3, b=-1b) a=2, b=1a) a=1, b=0Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻHạnh phúc thành đạt!Chúc Các em học sinh!Chăm ngoan học giỏiKính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻHạnh phúc thành đạt!Chúc Các em học sinh!Chăm ngoan học giỏi 

File đính kèm:

  • pptDai_so_10NC.ppt