Giáo án môn Toán - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư, nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức trong thuật ton thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B.
- Học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó chue yếu B là một nhị thức.
- Học sinh có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết (khi B là đơn thức)
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nội dung bài giảng.
- Học sinh: Ôn lại định nghĩa phép chia hết và phép chia có dư của 2 số tự nhiên.
C. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, Thuyết trình tích cực.
C. Tiến trình bài giảng:
Tiết 17 Ngày soạn:18/10/08 Ngày dạy:20/10/08 Đ 12 chia đa thức một biến đã sắp xếp A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư, nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức trong thuật ton thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B. - Học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó chue yếu B là một nhị thức. - Học sinh có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết (khi B là đơn thức) B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung bài giảng. - Học sinh: Ôn lại định nghĩa phép chia hết và phép chia có dư của 2 số tự nhiên. C. Phương pháp: - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, Thuyết trình tích cực. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Làm tính chia (2 học sinh lên bảng làm) a) b) III. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung - Giáo viên thuyết trình: Để thực hiện phép chia đa thức A cho 1 đa thức B trước hết người ta sắp xếp các hạng tử trong mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện theo qui tắc tương tự như phép chia trong số học. Ta xét ví dụ: * Giáo viên thuyết trình từng bước làm - Bước 1: + Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia gọi là thương + Nhân 2 với đa thức chia. rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được gọi là đa thức thứ nhất. - Bước 2: + Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử cao nhất của đa thức chia gọi là thương thứ 2 + Lấy thương nhân với đa thức chia rồi lấy dư thứ nhất trừ đi tích vừa tìm được. - Bước 3: Cách làm như 2 bước trên - Học sinh nghe và làm bài ? Dư cuối cùng là bao nhiêu ? ? Nhìn vào mô hình cuối cùng em nào nói lại các bước của ví dụ trên. - 2 học sinh nhắc lại ? Giáo viên nêu yêu cầu học sinh làm ?1 - Giáo viên đưa ra trường hợp tổng quát ? Để kiểm tra xem kết quả có đúng không không ta lấy B nhân với Q. Nếu tích tìm được bằng A thì ta đã làm đúng. ? Đa thức dư cuối cùng là bao nhiêu ? - Giáo viên đưa ra chú ý - Học sinh theo dõi và ghi bài 1. Phép chia hết (16') Ví dụ 1:Hãy thực hiện chia đa thức 0 * Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết ?1 - Nếu A là đa thức bị chia B là đa thức chia Q là thương thì A = B.Q (B0) 2. Phép chia có dư (11') Ví dụ 2: Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức - Dư cuối cùng là -5x + 10 Gọi là phép chia có dư * Chú ý: - Với A, B là 2 đa thức tuỳ ý, tồn tại duy nhất Q, R sao cho A = B.Q + R + R = 0 : phép chia hết + R 0 : phép chia có dư. IV. Củng cố: (8') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 67 (tr31-SGK) ( Giáo viên chia lớp làm 2 dãy bàn, làm 2 câu a Vậy: ():()= - HS nhận xét bài làm của 2 bạn . - GV chốt lại. HS ghi vở. Vậy: ():()= V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Xem lại các bài tập đã chữ - Làm bài tập 68; 69 (tr31-SGK) - Làm bài tập 49; 50; 52 (tr8-SBT) HD: Phải sắp xếp đa thức sau đó mới thực hiện phép chia (nên sắp xếp theo chiều giảm dần đối với s mũ của biến)
File đính kèm:
- T17.doc