Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 14: Tập làm văn Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Mai
Bài 1.
Truyện: Phần thưởng
- Chủ đề: Tố Cáo tên cận thần và tham quan.
- Sự việc thể hiện CĐ: người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng.
Nhan đề có 2 nghĩa. Một nghĩa thực và 1 nghĩa chế giễu mỉa mai đối với người nông dân thì thưởng là khen thưởng. Còn đối với tên quan thì thưởng lại là phạt.
Ngày soạn : 22/09/2019 Tiết 14 : Tập làm văn CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. - Bố cục của bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. 3. Thái độ: - Vai trò của chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ (Ghi bài tập kiểm tra bài cũ) 2. HS: Đọc và nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức day - học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : a. Xác định sự việc mà em cho là không đúng trong văn tự sự: Sự việc khởi đầu Sự việc phát triển. Sự việc cao trào. Sự việc tái diễn Sự việc kết thúc b. Gạch chân những yếu tố quan trọng nhất đối với nhân vật trong tự sự: Tên gọi, lai lịch, tính tình, tài năng, hành động, suy nghĩ, tình cảm, chân dung, diện mạo, điệu bộ, kết quả công việc. 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi. ? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh cho chú bé con người nông dân trước nói nên phẩm chất gì của người thầy thuốc? ? Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh ntn? - GV: Một người thầy thuốc tầm thường sẽ không làm như vậy. ? Chủ đề của truyện trên là gì? ? Chủ đề của bài được thể hiện trực tiếp trong câu văn nào? ? Với 3 tên truyện sách đã cho em , hãy chọn nhan đề thích hợp và nêu lí do. - HS: Tên truyện thứ I nêu tình huống buộc phải lựa chọn. VD: Một lòng vì người bệnh Ai nguy hiểm hơn thì chữa trước. ? Em hãy đặt nhan đề khác. ? Em hiểu chủ đề là gì? - HS: Chủ đề là ý chính của văn bản - GV giảng: chủ đề là điều người muốn đề cao, ngợi ca, KĐ hoặc P2. Chủ đề thấm nhuần trong sự việc và cách giải quyết ><. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc truyện. ? Cho biết chủ đề của truyện là gì? ? Sự việc nào thể hiện tập trung chủ đề ? ? Nhan đề Phần thưởng có ý nghĩa ntn? ? Hãy chỉ ra 3 phần MB, TB, KL của văn bản này? ? Sự việc phần TB thú vị ở chỗ nào? ? So truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh có gì giống và khác về bố cục và về chủ đề? ? Nhận xét về cách MB và KB của truyện ST - TT và Sự Tích Hồ Gươm. ? Qua đây em thấy có những cách MB và KB ntn? I. TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ (20’). 1. Bài tập. - Tuệ Tĩnh chữa bệnh cho con nông dân trước ->Thể hiện lòng yêu thương cứu giúp người bệnh, ai nguy hiểm hơn thì lo chữa trước, không cần trả ơn. - Từ chối việc chữa bệnh cho người giàu, chứng tỏ bản lĩnh không sợ làm mất lòng kẻ có tiền. Nhận chữa bệnh cho con bé con nhà nghèo, chứng tỏ lòng yêu thương người bệnh, ai nguy hơn thì chữa trước không cần trả ơn. - Chủ đề: Ca ngợi lòng yêu thương người bệnh của Tuệ Tĩnh. - Chủ đề thể hiện trong 2 câu đầu của bài văn và câu nói của ông. Danh y lỗi lạc hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh. Câu: “Con người ta cứu giúp nhau.... ơn huệ.” - 3 tên truyện đều thích hợp nhưng sắc thái 2 nhan đề sau chỉ ra chủ đề khá sát. - Tấm lòng..... nhấn mạnh tới tính / c... - Y đức..... nhấn mạnh đạo đức nghề nghiệp. * Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. 2. Ghi nhớ (SGK) II. LUYỆN TẬP (15’) Bài 1. Truyện: Phần thưởng - Chủ đề: Tố Cáo tên cận thần và tham quan. - Sự việc thể hiện CĐ: người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng. Nhan đề có 2 nghĩa. Một nghĩa thực và 1 nghĩa chế giễu mỉa mai đối với người nông dân thì thưởng là khen thưởng. Còn đối với tên quan thì thưởng lại là phạt. MB: câu 1 TB: phần giữa KB: Câu cuối cùng Thú vị ở lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên quan và người đọc. Nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của người nông dân. MB: Truyện về Tuệ Tĩnh nói rõ chủ đề còn truyện phần thưởng chỉ giới thiệu tình huống. KB: của 2 truyện đều hay. KB của truyện Tuệ Tĩnh có sức gợi mở sự việc tiếp tục. Truyện phần thưởng thì khép lại tên quan bị đuổi còn người nông dân được thưởng. - Sự việc của 2 truyện đều có tính kịch bất ngờ. Truyện TT bất ngờ ở giữa truyện còn truyện phần thưởng ở cuối truyện. Bài 2 ST - TT Sự tích HG MB: Nêu tình huống KB: Nêu sự việc tiếp diễn Nêu tình huống dẫn giải dài Kết thúc sự việc Có 2 cách MB: - Giới thiệu chủ đề câu chuyện - Giới thiệu tình huống sinh câu chuyện Cú 2 cách kết bài: - Kể sự việc kết thúc chuyện - Kể sự việc tiếp diễn 3. Củng cố (3’): - Đọc phần đọc thêm - Chủ đề là gì? Nêu cách MB và KB 4. Hướng dẫn học ở nhà (2’) : - Nắm được bài văn tự sự cần có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng. - Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học. - Đọc trước bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lo_6_tiet_14_tap_lam_van_chu_de_va_dan_bai_c.docx