Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 21: Văn bản Thạch sanh (T1) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Mai

II. Đọc - Hiểu văn bản:

 1. Đọc văn bản:

 2. Kể tóm tắt:

- Thạch Sanh ra đời

- Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông

- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông

- Mẹ con Lí Thông lừa TS đi chết thay cho mình.

- Thạch Sanh diệt trăn tinh bị Lí Thông cướp công.

- TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công.

- TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù.

- TS được giải oan lấy công chúa.

- TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu.

TS lên ngôi vua

 

docx5 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 21: Văn bản Thạch sanh (T1) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Mai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Ngày soạn: 08/10/2019
 Tiết 21: Văn bản 
THẠCH SANH (t1)
 ( Truyện cổ tích )
I. Mục tiêu:	 Giúp HS.
 1. Kiến thức: - Sơ giản về thể loại truyện cổ tích.
	- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.
	- Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.
 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
- Kể lại được truyện (kể được những tình tiết chính = ngôn ngữ kể của HS).
 3. Thái độ: - Giáo dục về đạo đức, tin tưởng vào lẽ phải, yêu chuộng hoà bình.
II. Chuẩn bị:	
 1. GV: Máy tính
 2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : truyền thuyết là gì? Em đã học những truyền thuyết nào?
3. Bài mới:Chúng ta đã làm quen một thể loại tuyện dân gian đó là truyện truyền thuyết.Nếu như truyền thuyết kể cho chúng ta nghe đâu đó có bóng dáng lịch sử và thể hiện cách đánh giá nhìn nhận của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể thì trong bài học hôm nay chúng ta sẻ tìm hiểu một thể loại truyện dân gian tiếp đó là truyện cổ tích ,truyện cổ tích khác gì truyện truyền thuyết thì bài học hôm nay cô mời cá em tìm hiểu truyện
	Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
- HS: Đọc chú thích SGK (53)
GV chiếu máy chiếu
- GV giảng, nhấn mạnh khái niệm về cổ tích.
? Vậy các em đã học thể loại truyện truyền thuyết rồi vậy truyền thuyết có gì giống và khác nhau ntn?
- GV đọc mẫu - nhấn mạnh giọng đọc diễn cảm.
-Các em cần đọc với giọng trầm ấm ở phần đầu
- Sôi nổi khi Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa
- Hoàng hứng vui vẻ ở phần cuối bài
- 4 HS đọc nối tiếp nhau.
? Hãy tóm tắt lại truyện TS bằng một chuỗi sự việc chính?
GV nhận xét cho điẻm
? Các bạn vừa nghe cô và bạn đọc ta thấy câu chuyện xoay quanh cuộc đời của một nhân vật đó chính là nhân vật dũng sĩ có tài năng kỳ lạ chính là Thạch Sanh và xét theo những biến cố cuộc đời của nhân vật ta có thể chia truyện thành mấy phần? nội dung chính của từng phần là gì ?
Có thể có nhiều cách chia , có thể chia nhỏ hơn ,có thể chia theo từng sự việc một những thử thách và chiến công ở đây có thể lược nó lại thành hai phần
? Vậy mở đầu văn bản giới thiệu cho ta biết sự việc gi ?
? vậy sự ra đời của Thạch Sanh được giới thiệu qua những chi tiết nào? 
? Vậy sự ra đời ấy có gì bình thường và khác thường?
? Vậy em hãy cho biết sự ra đời của Thạch Sanh giống với sự ra đời của nhân vật nào mà em đã học?
? Kể về sự ra đời vừa bình thường vừa khác thường đó nhân dân ta muốn thể hiện quan niệm gì về người anh hùng dũng sĩ? 
 - TS là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân.
 - Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
 - Thể hiện ước mơ, niềm tin: con người bình thường cũng là những con người có năng lực, phẩm chất kì lạ.
 ? Có ý kiến cho rằng Thạch Sanh là người dũng sĩ rất gần gủi với nhân dân có cội nguồn từ nhân daanlao động theo em ý kiến
.
 I. Đọc - Hiểu chú thích:
1, Khái niệm truyện cổ tích 
-Truyện cổ tích
+ Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc...
+ Thường có yếu tố hoang đường
+ Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện với cái ác...
- HS trả lời
GV chiếu máy chiếu
2, Từ khó
 Ngọc Hoàng
 Thái tử
II. Đọc - Hiểu văn bản:
 1. Đọc văn bản:
 2. Kể tóm tắt:
- Thạch Sanh ra đời
- Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông
- Mẹ con Lí Thông lừa TS đi chết thay cho mình.
- Thạch Sanh diệt trăn tinh bị Lí Thông cướp công.
- TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công.
- TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù.
- TS được giải oan lấy công chúa.
- TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu.
TS lên ngôi vua
3, Bố cục:
2 phần: -Phần 1 : Từ dầu đến mọi phép thần thông( Sự ra đời của Thạch Sanh)
 -Phần 2: Còn lại (Những thử thách và chiến công mà Thạch Sanh lập được)
3. Phân tích (20’)
 3.1. Nhân vật Thạch Sanh:
 a. Sự ra đời của Thạch Sanh:
 - Là thái tử con Ngọc Hoàng.
 - Mẹ mang thai trong nhiều năm.
 - Lớn lên mồ côi cha mẹ, sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi.
 - Được thiên thần dạy đủ võ nghệ...
* Bình thường:
 - Là con một người nông dân tốt bụng.
- Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi trên rừng.
* Khác thường:
 - TS là thái tử con Ngọc Hoàng đầu thai vào nhà họ Thạch.
- Bà mẹ mang thai trong nhiều năm.
- TS được thiên thần dạy cho đủ các món võ nghệ.
-> Ý nghĩa:	
 - TS là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân.
 - Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
 - Thể hiện ước mơ, niềm tin: con người bình thường cũng là những con người có năng lực, phẩm chất kì lạ.
- Nhân vật Thánh Gióng
 (Gv so sánh)
Ý kiến đúng vì Thạch Sanh là con cuả vợ chồng nông dân
Thạch Sanh gần gủi với nhân daanvaf trở thành người hùng của nhân dân
+ Vậy sự ra đời kỳ lạ của Thạch Sanh chàng se lập được nhiều chiến công như thế nào ta sẻ tìm hiểu tiết sau
4. Củng cố :
 - Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh?
 - Sự ra đời của Thạch Sanh có gì đăc biệt?
 - Nhận xét của em về sự ra đời của Thạch Sanh?
 5. Hướng dẫn học tập.
 - Chuẩn bị phần còn lại.
 + Tìm hiểu những chi tiết tưởng tượng kì ảo?
 + Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh?
 + Nhân vật Lí Thông?
 + Em thích chi tiết nào? (Tiếng đàn thần, niêu cơm thần).
 + Kể tóm tắt truyện ?
 + Đọc diễn cảm truyện .

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_21_van_ban_thach_sanh_t1_nam_hoc.docx
Bài giảng liên quan