Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 32: Tiếng việt Danh từ

HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm của danh từ.

- HS đọc và hiểu VD.

?Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học cô mời 1 bạn cho cô biết trong cụm danh từ “ Ba con trâu ấy” đâu là danh từ?

? Xung quanh danh từ của cụm danh từ nói trên trong câu còn có những danh từ nào nữa?

Gv gọi học sinh đọc ví dụ 2 ở máy chiếu

? Tìm danh từ trong câu trên?

? Vậy các danh từ trên biểu thị cái gì?

*Vậy các từ con trâu,vua, làng,thúng ,gạo,nếp, mưa ,gió là danh từ

? Theo em thế nào gọi là danh từ?

? cô mời 1 bạn lấy cho cô 1 vd về danh từ

? Đặt câu cho cô về danh từ em vừa tìm

Vậy trong câu dt có khả năng kết hợp ntn cô mời các em tìm hiểu tiếp theo.

?Trong cụm danh từ “ Ba con trâu ấy ”

Trước dt là từ nào?sau dt là từ nào?

 Vậy dt có khả năng kết hợp st phía trước, chỉ từ ở phía sau

Gv gọi học sinh dọc ví dụ ở máy chiếu

? Tìm dt trong câu đã cho

? Trong câu này CN là đâu ,VN là đâu?

Vậy chức năng chính của dt trong câu là làm CN nhưng trong trường hợp này Dt làm VN

? Vậy khi DT làm VN xuất hiện từ gì đứng trước?

Gv gọi hs đọc vd trên máy chiếu

? Nghĩa dt nhóm 1 khác gì so với nhóm 2

? trong TV danh từ có mấy loại?

?Nếu cô thay

? Nội dung của câu trên có thay đổi không?

? Nếu cô nói Ba thúng gạo rất đầy nhưng k thể nói Nhà có sáu tạ thóc rất nặng?

doc5 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 32: Tiếng việt Danh từ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tiết 32 Tiếng Việt 
 DANH TỪ
I. Mục tiêu:	Giúp HS.
 1. Kiến thức: - Khái niệm của danh từ:
	+ Nghĩa khái quát của danh từ.
	+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ ( Khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
	- Các loại danh từ.
 2. Kĩ năng: - Nhận biết danh từ trong văn bản.
	- Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
	- Sử dụng danh từ để đặt câu.
 3. Thái độ: - Có ý thức trong cách dùng từ, đặt câu.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Máy chiếu
 2.HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
 1. æn ®Þnh tæ chøc.
 2. KiÓm tra bµi cò: Nêu các lỗi dùng từ thường gặp?
 Xác định lỗi dùng từ trong câu sau và sửa lại cho đúng.
 Ví dụ: Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc
 Lỗi dùng từ trong câu.Từ tinh tú : dùng không đúng nghĩa
 Sữa lại tinh túy
 3. Bµi míi : Ở tiểu học các em đã học nhưng từ loại nào?
 Danh từ ,Động từ ,Tính từ
	Hoạt động của thầy và trò	
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm của danh từ.
- HS đọc và hiểu VD.
?Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học cô mời 1 bạn cho cô biết trong cụm danh từ “ Ba con trâu ấy” đâu là danh từ?
? Xung quanh danh từ của cụm danh từ nói trên trong câu còn có những danh từ nào nữa?
Gv gọi học sinh đọc ví dụ 2 ở máy chiếu
? Tìm danh từ trong câu trên?
? Vậy các danh từ trên biểu thị cái gì? 
*Vậy các từ con trâu,vua, làng,thúng ,gạo,nếp, mưa ,gió là danh từ
? Theo em thế nào gọi là danh từ?
? cô mời 1 bạn lấy cho cô 1 vd về danh từ
? Đặt câu cho cô về danh từ em vừa tìm
Vậy trong câu dt có khả năng kết hợp ntn cô mời các em tìm hiểu tiếp theo.
?Trong cụm danh từ “ Ba con trâu ấy ”
Trước dt là từ nào?sau dt là từ nào?
 Vậy dt có khả năng kết hợp st phía trước, chỉ từ ở phía sau
Gv gọi học sinh dọc ví dụ ở máy chiếu
? Tìm dt trong câu đã cho
? Trong câu này CN là đâu ,VN là đâu?
Vậy chức năng chính của dt trong câu là làm CN nhưng trong trường hợp này Dt làm VN
? Vậy khi DT làm VN xuất hiện từ gì đứng trước?
Gv gọi hs đọc vd trên máy chiếu
? Nghĩa dt nhóm 1 khác gì so với nhóm 2
? trong TV danh từ có mấy loại?
?Nếu cô thay
? Nội dung của câu trên có thay đổi không? 
? Nếu cô nói Ba thúng gạo rất đầy nhưng k thể nói Nhà có sáu tạ thóc rất nặng? 
GV chốt: có 2 loại DT: DT chỉ sự vật
 DT chỉ đơn vị
- Danh từ chỉ đơn vị gồm 2 nhóm.
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước.
+ DT chỉ đơn vị quy ước gồm:
 Quy ước chính xác.
 Quy ước ước chừng.
- HS đọc ghi nhớ
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập.
- HS: Đọc và nêu yêu cầu.
? Liệt kê danh từ chỉ sự vật em biết và tự đặt câu:
- HS: Đọc và nêu yêu cầu.
? Tìm danh từ chuyên đứng trước DT chỉ người và chuyên đứng trước DT chỉ vật.
? Liệt kê danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác., danh từ đơn vị quy ước ước chừng.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ (10’)
 1. Ví dụ ( SGK)
 2. Nhận xét
Ví dụ 1:
 - Danh từ: con trâu = chỉ vật
Thúng ,gạo ,nếp = Chỉ vật
Vua = chỉ người
Làng = Khái niệm
Ví dụ 2: Mưa càng to, gió càng lớn.
 Danh từ: Mưa,Gió
Hiện tượng
HS nêu
-Ví dụ: Sinh viên
 Học sinh 
 Hòa bình
Hòa bình là ước mơ của nhân loại.
Dt chỉ khái niệm
2, Khả năng kết hợp của danh từ
Trước t ừ : Ba từ chỉ số lượng= số từ
Sau : ấy = chỉ từ
3, Chức năng ngũ pháp
Ví dụ : 3, Học sinh lớp 6c chưa nghiêm túc. 
 4, An là học sinh 
CN: Học sinh lớp 6c
 An
VN: Chưa nghiêm túc
 Là học sinh
Từ là
4,Danh từ chỉ đơn vị , danh từ chỉ sự vật
Ba con trâu
Một viên quan
Ba thúng gạo 
Sáu tạ thóc
Nhóm1 Nhóm 2
Nhóm 1 chỉ đơn vị tính đếm đo Lường= gọi DT chỉ đơn vị
Nhóm 2 dt chỉ sự vật
2 lọai lớn : DT chỉ ĐV
 DT chỉ SV
Ba con trâu bằng ba chú,Bác được k?
Một viên quan : Ông 
Không thay đổi =DT chỉ ĐV tự nhiên,dv tính đếm không thay đổi còn được gọi là lọai từ 
-> Đơn vị tính, đếm, đo lường không thay đổi vì các từ này không chỉ số đo, số đếm ( đơn vị tự nhiên).
- Trường hợp thay đổi: danh từ chỉ đơn vị đo lường, quy ước.
VD: + Thay thúng = rổ, rá, bồ
 + Thay tấn = tạ, cân -> đơn vị đo lường sẽ thay đổi.
* Nói 3 thúng gạo rất đầy được vì thúng là danh từ chỉ số lượng ước phỏng nên nó có thể được miêu tả bổ sung về số lượng.
- Không thê nói “ 6 tạ thóc rất nặng” vì khi sự vật đã được tính, đếm đo lường chính xác = đơn vị quy ước thì nó không thể được miêu tả về lượng.
* Ghi nhớ ( SGK) 15’
III. LUYỆN TẬP.
Bài 1
* Danh từ: Đất, trời, cây, người, lợn, gà, công nhân, giáo viên, bác sĩ, học sinh ...
* Đặt câu:
- Tôi là học sinh lớp 6.
- Bác sĩ đang khám bệnh cho em bé.
Bài 2:
- DT đứng trước DT chỉ người.
 + Ông, bà, cô, chú, bác, chị, ngài, viên, vị...
 + Cái , con, tấm, bức, quyển.
Bài 3:
- Mét, tạ, phân, li, kg, gam ( chính xác)
- Mở, đoạn, nắm, bỏ ( ước chừng)

3. Củng cố (3’):
	- Nêu đặc điểm của DT, chỉ rõ sự phân loại DT.
	- BT: thay từ lá trong lá thư bằng các từ: Bức, chiếc, cái, và giới thiệu rõ ý nghĩa từng tổ hợp từ.
4. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
	- Xem lại nội dung bài.
	- Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ trong câu.
	- Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học.	
	- Thống kê các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật trong bài chính tả.
	- Đọc và nghiên cứu bài: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_32_tieng_viet_danh_tu.doc