Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 69: Chương trình địa phương Tiếng đàn bạch hoa - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Mai

1. Tiếng đàn, giọng hát Đinh Lễ - Bạch Hoa

- Niềm khoái cảm của mọi người nghe hát

- Cỏ cây, hoa lá cũng đẹp lên như hồn người

- Thức dậy tâm hồn một người con gái câm lặng sau 20 năm

- Với năng khiếu bẩm sinh, chàng Đinh Lễ tuy nhà nghèo nhưng thông minh, học giỏi, không màng công danh, khoa cử mà chỉ ham mê âm nhạc, thích ngao du sơn thủy để nuôi dưỡng cảm hứng nghệ thuật

- Có thần tiên giúp đỡ

- Điều chủ yếu là nhờ có lòng say mê, sự khổ luyện tập đàn của hai người

2. Những cống hiến của Đinh Lễ - Bạch Hoa.

- Đem đến niềm vui cho cuộc đời, cho mọi người

- Sự kết tinh tài hoa, óc sáng tạo

- Nhân dân lập đền thờ

+ Cây đàn độc đáo, ngân réo du dương

+ Sự câm lặng của người con gái sau 20 năm

- Từ Cổ Đạm, Đinh Lễ cất bước ra đi

-> Nó kết hợp thành một chuỗi vừa là phương tiện, vừa là mục đích nghệ thuật giúp truyện phát triển đúng mạch, tăng sức hấp dẫn, gợi không khí thần linh, huyền thoại

 

docx3 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 69: Chương trình địa phương Tiếng đàn bạch hoa - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Mai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Ngày soạn: 30/ 12/ 2019
Tiết 69: 	Chương trình địa phương:
TIẾNG ĐÀN BẠCH HOA (Truyện cổ tích)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: - Hiểu thêm một số truyện ở địa phương
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “Tiếng đàn Bạch Hoa”
 2. Kĩ năng: - Kể lại được truyện này
 3. Thái độ: - HS có ý thức thêm yêu văn học của quê hương. 
II. Chuẩn bị : 
 1. GV: - Soạn bài, tìm hiểu văn học Hà Tĩnh
 2. HS: - Tìm đọc và soạn “Tiếng đàn Bạch Hoa”
 - Sưu tầm thêm một số truyện cổ tích Hà Tĩnh
III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các thể loại văn học dân gian đã học?
 2. Các hoạt động dạy - học:
Giới thiệu bài: Dòng văn học dân gian Việt Nam rất gần gũi với cuộc sống của người dân. Mỗi địa phương lại có phong tục tập quán riêng. Truyện “Tiếng đàn Bạch Hoa” có ý nghĩa và đặc điểm gì, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc, kể, chú thích
- Gọi học sinh đọc
? Nêu xuất xứ truyện?
GV: Do các ông phó giáo sư Ninh Viết Giao, nhà nghiên cứu văn học Thái Kinh Đính, nhà thơ Trần Hữu Thung sưu tầm
? Em hiểu gì về môn đệ, ca trù, tổ sư?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
? Truyện có những nhân vật nào?
? Nhân vật chính của truyện là ai?
? Em có thể đặt tên truyện và lí giải?
? Sự hấp dẫn kì lạ của tiếng đàn, giọng hát Đinh Lễ - Bạch Hoa là gì?
GV: Từ khi thành đôi lứa tiếng đàn Đinh Lễ – Bạch Hoa càng mãnh liệt hơn
? Vì sao lại có sức hấp dẫn như thế?
? Họ đã cống hiến gì cho cuộc đời và được ghi nhận công lao?
? Yếu tố thần kì trong truyện thể hiện ở những chi tiết nào?
? Yếu tố thần kì đó có vai trò gì?
? Em hãy nêu ý nghĩa truyện?
I. Đọc-Hiểu chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Xuất xứ.
- Trích trong kho tàng truỵên cổ tích dân gian xứ nghệ tập 1
b. Một số từ khó.
- Môn đệ: Học trò của một bậc thầy
- Ca trù: Khúc hát dùng trong cung đình, trong các buổi hội hè, lễ tế thời kì trước, có nhạc cụ, trống chầu và phách hòa đệm
- Tổ sư: Người sáng lập ra một nghề
II. Đọc -Hiểu văn bản
1,Đọc
2 Kể
3, Bố cục: 3 phần
III. Tìm hiếu chi tiết
- Đinh Lễ, Lã Đồng Tân, Lễ Thiết Quái, viên quan Châu Bạch đình Sa, Bạch Hoa (Con gái Đình Sa)
- Đinh Lễ và Bạch Hoa
1. Tiếng đàn, giọng hát Đinh Lễ - Bạch Hoa 
- Niềm khoái cảm của mọi người nghe hát
- Cỏ cây, hoa lá cũng đẹp lên như hồn người
- Thức dậy tâm hồn một người con gái câm lặng sau 20 năm
- Với năng khiếu bẩm sinh, chàng Đinh Lễ tuy nhà nghèo nhưng thông minh, học giỏi, không màng công danh, khoa cử mà chỉ ham mê âm nhạc, thích ngao du sơn thủy để nuôi dưỡng cảm hứng nghệ thuật
- Có thần tiên giúp đỡ
- Điều chủ yếu là nhờ có lòng say mê, sự khổ luyện tập đàn của hai người 
2. Những cống hiến của Đinh Lễ - Bạch Hoa.
- Đem đến niềm vui cho cuộc đời, cho mọi người
- Sự kết tinh tài hoa, óc sáng tạo
- Nhân dân lập đền thờ
+ Cây đàn độc đáo, ngân réo du dương
+ Sự câm lặng của người con gái sau 20 năm
- Từ Cổ Đạm, Đinh Lễ cất bước ra đi
-> Nó kết hợp thành một chuỗi vừa là phương tiện, vừa là mục đích nghệ thuật giúp truyện phát triển đúng mạch, tăng sức hấp dẫn, gợi không khí thần linh, huyền thoại
IV.Tổng kết
Nghệ thuật:
 Điệu hát ca trù, ca ngợi người Hà Tĩnh thông minh, giàu óc sáng tạo, có tâm hồn nghệ sĩ Đinh Lễ, Bạch Hoa để sáng tạo ra cây đàn đáy độc đáo và điệu hát ca trù đặc sắc.
- Ý nghĩa
- Giải thích nguồn gốc của cây đàn và giọng hát ca trù, ca ngợi người dân Hà Tĩnh thông minh, hiếu học

V. Luyện tập:
? So sánh tiếng đàn Đinh Lễ - Bạch Hoa và tiếng đàn Thạch Sanh?
Giống nhau:
- Đều là cây đàn thần kì
- Đều để cho nhân vật thực hiện chức năng, vai trò trong truyện
Khác nhau:
- Cây đàn đáy của Đinh Lễ được sáng tạo ra bởi tài năng của con người, có sự giúp đỡ của thần tiên. Tiếng đàn ấy hùa cùng giọng hát ca trù mảnh liệt đem lại niềm vui lớn lao cho mọi người
E. Hướng dẫn ở nhà:
- Nắm được nội dung, ý nghĩa truyện
- Kể lại được truyện

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_69_chuong_trinh_dia_phuong_tieng.docx