Giáo án Sinh học 11

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Mô tả được cấu tạo của hệ rễ trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.

- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và muối khoáng.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá

- Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, làm viêc với SGK

 

doc118 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
này đến bộ phận khỏc để đỏp ứng cho cỏc hoạt động sống của cơ thể.
II. Cỏc dạng hệ tuần hoàn ở động vật:
1. Hệ tuần hoàn hở:
- Cú ở đa số động vật thõn mềm và chõn khớp
- Đặc điểm :
 + Mỏu được tim bơm vào động mạch và sau đú tràn vào khoang cơ thể. Ở đõy mỏu được trộn lẫn với dịch mụ tạo thành hỗn hợp mỏu - dịch mụ. Mỏu tiếp xỳc và trao đổi chất trực tiếp với cỏc tế bào, sau đú trở về tim.
 + Mỏu chảy trong động mạch dưới ỏp lực thấp, tốc độ mỏu chảy chậm.
2. Hệ tuần hoàn kớn:
- Cú ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chõn đầu và động vật cú xương sống. 
- Hệ tuần hoàn kớn gồm: hệ tuần hoàn đơn (cỏ) hoặc hệ tuần hoàn kộp (động vật cú phổi).
- Đặc điểm :
 + Mỏu được tim bơm đi lưu thụng liờn tục trong mạch kớn, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đú về tim. Mỏu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.
 + Mỏu chảy trong động mạch dưới ỏp lực cao hoặc trung bỡnh, tốc độ mỏu chảy nhanh.
3. Củng cố:
- Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kớn so với hệ tuần hoàn hở và ưu điểm của hệ tuần hoàn kộp so với hệ tuần hoàn đơn.
- Nhúm động vật nào khụng cú sự pha trộn giữa mỏu giàu O2 và mỏu giàu CO2 ở tim.
a. Cỏ xương, chim, thỳ, b. Lưỡng cư thỳ,
c. Bũ sỏt (trừ cỏ sấu), chim, thỳ, d. Lưỡng cư, bũ sỏt, chim
4. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời cõu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em cú biết”
Ngày soạn: / /2009 
Ngày dạy
Lớp
SS
Ngày dạy
Lớp
SS
B10
B12
B11
B13
Tiết 19
Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Nờu được cỏc qui luật hoạt động của tim: tim cú tớnh tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kỡ.
- Giải thớch được tại sao tim lại hoạt động theo cỏc qui luật đú.
- Trỡnh bày được cấu trỳc của hệ mạch và cỏc qui luật vận chuyển mỏu trong hệ mạch.
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
3. Thỏi độ:
- Giải thớch được một số hiện tượng thực tế liờn quan đến huyết ỏp, ứng dụng những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giỏo viờn
- Hỡnh 19.1, 19.2, 19.3 và 19.4 SGK.
- Bảng 19.1, 19.2 SGK.
- PHT
2. Chuẩn bị của học sinh
	- Hỡnh 19.1, 19.2, 19.3
IV. Tiến trỡnh tổ chức:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phõn biệt HTH kớn và HTH hở? Cho biết ưu điểm của HTH kớn so với HTH hở?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
* Hoạt động 1: 
Hoạt động của tim.
- GV nờu hiện tượng : Khi tim được cắt rời khỏi cơ thể vẫn co búp một lỳc sau mới dừng hẳn→ tim cú khả năng hoạt động tự động. Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi :
- Tim cú khả năng hoạt động tự động là do cấu trỳc nào của tim qui định?
* GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 19.1 kết hợp nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi :
- Hệ dẫn truyền của tim gồm những thành phần nào ? Vai trũ của cỏc thành phần đú ?
- HS nghiờn cứu SGK → trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột, bổ sung → kết luận.
- GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi :
- Tại sao tim lại co búp theo chu kỡ ?
- Mỗi chu kỡ tim bao gồm những hoạt động nào ?
- Nghiờn cứu hỡnh 19.3 và bảng 19.2 sau đú mụ tả sự biến động của huyết ỏp trong hệ mạch và giải thớch tại sao cú sự biến động đú ?
- HS nghiờn cứu SGK, hỡnh 19.3 và bảng 19.2, thảo luận → trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột, bổ sung → kết luận.
* Hoạt động 2:
Cỏc dạng hệ tuần hoàn ở động vật .
- GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK mục II.1, quan sỏt hỡnh 18.1 trả lời cõu hỏi: 
- Hệ tuần hở cú ở động vật nào?
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở? 
- Hóy chỉ ra đường đi của mỏu (bắt đầu từ tim) trờn sơ đồ hệ tuần hở hỡnh 18.1.
- HS nghiờn cứu SGK → trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột, bổ sung → kết luận.
- GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK mục II.2, quan sỏt hỡnh 18.2, 18.3, 18.4 trả lời cõu hỏi: 
- Hệ tuần kớn cú ở động vật nào?
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn kớn?
- Cho biết vai trũ của tim trong tuần hoàn mỏu ?
- Hóy chỉ ra đường đi của mỏu (bắt đầu từ tim) trờn sơ đồ hệ tuần kớn, hệ tuần hoàn đơn và kộp hỡnh 18.2, 18.3, 18.4.
- HS nghiờn cứu SGK, quan sỏt tranh → trả lời cõu hỏi.
- GV nhận xột, bổ sung → kết luận.
III. Hoạt động của tim.
1. Tớnh tự động của tim:
- Khả năng co dón tự động theo chu kỡ của tim gọi là tớnh tự động của tim.
- Khả năng co dón tự động theo chu kỡ của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm : nỳt xoang nhĩ, nỳt nhĩ thất, bú His và mạng Puoockin.
2. Chu kỡ hoạt động của tim:
- Tim hoạt động theo chu kỡ. Mỗi chu kỡ tim bắt đầu từ pha co tõm nhĩ, sau đú là pha co tõm thất và cuối cựng là pha gión chung.
IV. Hoạt động của hệ mạch:
1. Cấu trỳc của hệ mạch:
- Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.
2. Huyết ỏp:
- Huyết ỏp là ỏp lực mỏu tỏc dụng lờn thành mạch. Huyết ỏp giảm dần trong hệ mạch.
3. Vận tốc mỏu:
- Là tốc độ mỏu chảy trong một giõy
- Vận tốc mỏu trong hệ mạch liờn quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chờnh lệch huyết ỏp giữa hai đầu đoạn mạch.
3. Củng cố:
- Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kớn so với hệ tuần hoàn hở và ưu điểm của hệ tuần hoàn kộp so với hệ tuần hoàn đơn.
- Nhúm động vật nào khụng cú sự pha trộn giữa mỏu giàu O2 và mỏu giàu CO2 ở tim.
a. Cỏ xương, chim, thỳ, b. Lưỡng cư thỳ,
c. Bũ sỏt (trừ cỏ sấu), chim, thỳ, d. Lưỡng cư, bũ sỏt, chim
4. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời cõu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em cú biết”
Ngày soạn:...../ ....../2009
Ngày dạy
Lớp
SS
Ngày dạy
Lớp
SS
B10
B12
B11
B13
Tiết 20
 cân bằng nội môi
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
 1. Kiến thức:
 - Nêu được vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
 - Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tranh vẽ, khái quát hoá
 - Rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK, làm việc theo nhóm
 3. Thái độ
 - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại về các hoạt động sống trong cơ thể SV
 - Vận dụng giải thích các hiện tượng trong tự nhiên
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy: 
Tranh vẽ hình 20.1, 20.2, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu và trả lời các lệnh trong SGK
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cân bằng nội môi là gì? Nêu cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
GV: Yêu cầu hs đọc SGK và trả lời câu hỏi:
 - Thế nào là nội môi?
 - Thế nào là cân bằng nội môi? Cho ví dụ?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
GV Nhận xét và bổ sung:Nội môi chính là môi trường trong cơ thể,là mt mà tế bào trao đổi chất(theo nghĩa hẹp mt trong gồm máu,bạch huyết và nước mô)
GV:Đặt vấn đề.
 - Khi nào cơ thể bị mất cân bằng nội môi? Cho ví dụ?
HS :Trả lời
GV khái quát: Khi các ĐK MT bị biến đổi vượt quá khả năng tự điều hoà của cơ thể dẫn đến mất cân bằng nội môi đ rối loạn các hoạt động trong cơ thểđ bệnh tật, tử vong
VD: Đứng ngoài trời lạnh và mặc quần áo không đủ ấm thì cơ chế chống lạnh HĐ. Nhưng nếu ở ngoài trời lạnh lâu thì cơ thể mất nhiệt liên tục, đến lúc nào đó qt mất nhiệt lớn hơn qt sinh nhiệt làm cho cơ thể bị cảm lạnh
GV: Hỏi.
 - Vậy cân bằng nội môi có ý nghĩa như thế nào?
HS :Trả lời.
GV làm thế nào đảm bảo duy trì ổn định môi trường trong cơ thể?Chúng ta sang phần 2
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cơ chế duy trì cân bằng nội môi
GV:Yêu cầu hs quan sát H20.1 SGK.
 - Có những bộ phận nào tham gia cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
HS:Trả lời
GV: Yêu cầu h s hoàn thành phiếu học tập về 2 nội dung:thành phần và chức năng của từng bộ phận.
Tiếp nhận KT
Điều khiển
Thực hiện
Thành phần
Chức năng
HS: Các nhóm hoạt động và trình bày.
GV khái quát: Nếu thiếu 1 trong các thành phần trên thì cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi không được đảm bảo 
GV: Cho hs quan sát H20.1 và hỏi.
 - Trình bày cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
HS:Trả lời.
GV lưu ý : muốn cơ chế cân bằng nội môi HĐ phải có KT đủ lớn và bổ sung kiến thức về liên hệ ngược trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
GV: Yêu cầu hs trả lời lệnh mục II
HS:Trả lời
GV:Đưa vấn đề.
 - Trong hoạt động sống của cơ thể,cơ chế duy trì cân bằng nội môi lúc nào cũng đạt hiệu quả đúng hay sai?Tại sao?Cho ví dụ?
HS: ĐK mt bị biến đổi,cơ thể không thể tự điều hoà gây nên bệnh tật.
GV:Liên hệ.
 - Trong cuộc sống,con người cần có biện pháp nào để duy trì cân bằng nội môi?
HS:Trả lời.
Hoạt động 3
Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
GV: Hỏi
 - áp suất thẩm thấu là gì?
 - Trong máu, áp suất thẩm thấu được quyết định bởi những yếu tố nào?
 - Vai trò của thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu?
HS:Trả lời
GV Khái quát và bổ sung:Tế bào hoạt động trong điều kiện áp suất thẩm thấu thích hợp.Khi áp suất thẩm thấu của máu thay đổi sẽ làm thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào.
 VD: Khi áp suất thẩm thấu của máu tăng cao, TB hồng cầu sẽ bị mất bớt nước và teo nhỏ lại,chức năng hồng cầu sẽ bị ảnh hưởng.
GV:Đặt vấn đề.
 - Tại sao thận đóng vai trò quan trọng trong duy trì áp suất thẩm thấu?
HS:Nghiên cứu thông tin trả lời.
*Liên hệ: Không nên ăn quá mặn đặc biệt là những người huyết áp cao.
 Uống đủ nước mỗi ngày.
GV:Hỏi.
 - Nêu vai trò của gan?
 - Vai trò điều hoà nồng đọ glucôzơ trong máu của gan thể hiện ntn?
HS:Trả lời
GV:Nêu vấn đề.
 - Khi lượng glucôzơ trong máu giảm mạnh - hạ đường huyết thì cần phải làm gì?
HS:Trả lời. 
Hoạt động 4
Vai trò của hệ đêm trong cân bằng pH nội môi
GV:Yêu cầu hs đọc SGK
 -Hãy nêu các hệ đêm tham gia cân bằng pH máu?
 - Hệ thống đệm có vai trò gì?
HS:Trả lời
GV khái quát và giải thích: mỗi hệ đêm được tạo nên từ 1 axit yếu và 1 muối kiềm mạnh của axit đó. Khi H+ trong máu tăng, máu có xu hướng chuyển về axit thì muối kiềm của đôi đệm có tác dụng làm giảm H+ trong máu. Khi OH- tăng, máu có xu hướng chuyển sang kiềm tính thì axit của đôi đệm có tác dụng làm giảm OH_ trong máu.
Phổi thải CO2 giúp duy trì pH máu ổn định
Thận thải H+, tái hấp thụ Na+, thải HCO3- duy trì pH của máu ổn định.
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
 1. Khái niệm.
- Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định môi trường bên trong
- Mất cân bằng nội môi:khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự biến động hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và cơ quan,có thể gây tử vong. 
2. ý nghĩa
- Cân bằng nội môi giúp các tế bào,các cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.
II. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi
1. Các bộ phận tham gia duy trì cân bằng nội môi.
Gồm:
+ Bộ phân tiếp nhân kích thích là cơ quan thụ cảm tiếp nhận KT và biến KT thành xung thần kinh truyền về bộ phân điều khiển
+ Bộ phận điều khiển là TƯ thần kinh hoặc tuyến nội tiết, có nhiệm vụ điều khiển HĐ của các cơ quan
+ Bộ phân thực hiện là các cơ quan, có nhiệm vụ tăng hoặc giảm HĐ để MT trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định
2. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
- Kích thích từ môi trường - bộ phận tiếp nhận KT - bộ phận điều khiển(phân tích,gửi tín hiệu) đến bộ phận thực hiện(tăng hoặc giảm hoạt động)
 - Kích thích là những thay đổi của MT trong hoặc ngoài tác động lên bp tiếp nhận KT đủ để gây ra phản ứng
 - Vai trò của liên hệ ngược: sau khi môi trường bên trong thay đổi được bộ phận tiếp nhận thông báo cho bộ phận điều hành để bộ phận điều hành tiếp tục điều chỉnh
*Lưu ý:Cơ chế duy trì cân bằng nội môi chỉ có hiệu lực trong phạm vi nhất định.
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
1. Vai trò của thận
- áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào lượng nước và nồng độ các chất hoà tan trong máu,đặc biệt là nồng độ Na+.
- Duy trì áp suất thẩm thấu vì thận tham gia vào điều hoà nước và các chất hữu cơ và vô cơ hoà tan trong máu
2. Vai trò của gan
- Duy trì áp suất thẩm thấu vì gan có chức năng chuyển hoá các chất, điều hoà nồng độ glucôzơ, điều hoà nồng độ prôtêin huyết tương trong máu
- Gan điều hoà nồng độ glucôzơ trong máu:
+ Nồng độ glucôzơ trong máu tăng gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ.
+ Nồng độ glucôzơ trong máu giảm gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên.
IV. Vai trò của hệ đêm trong cân bằng pH nội môi
- Vai trò của hệ đêm:
 Hệ đệm có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi các ion này xuất hiện trong máu để duy trì pH ổn định.
- Các loại hệ đệm:
 + Hệ đệm bicacbonat.
 + Hệ đệm photphat.
 + Hệ đêm prôtêin (là hệ đệm mạnh nhất)
Ngoài ra, phổi và thận cũng là 2 cơ quan tham gia điều hoà pH của máu
3. Củng cố: 
 	- Đọc phần ghi nhớ
 	- Giải thích tại sao 1 số người lại mắc bệnh tiểu đường, cách chữa trị ?
 	- Giải thích tại sao 1 số người béo phì lại mắc bệnh cao huyết áp, cách chữa trị và phòng bệnh?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Nghiên cứu bài tiếp theo
Ngày soạn:...../ ....../2009
Ngày dạy
Lớp
SS
Ngày dạy
Lớp
SS
B10
B12
B11
B13
Tiết 21
Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Củng cố phần kiến thức đã được học
- Đo được nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy quan sát, phân tích, tổng hợp
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh có lòng ham mê tìm hiểu môn sinh học
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy: 
 	- Dụng cụ đo huyết áp, nhiệt kế, 
2. Chuẩn bị của trò:
 	- Nghiên cứu sách giáo khoa, 
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ
Huyết áp là gì? Thế nào là huyết áp tâm thu? Thế nào là huyết áp tâm trương?
2. Nội dung và cách tiến hành 
GV: Nêu mục tiêu, nội dung thực hành
HS: Nêu các bước tiến hành
2.1. Cách đếm nhịp tim
Cách 1: Đeo ống nghe tim phổi vào tai đặt ống nghe vào ngực trái đếm nhịp tim trong 1 phút
Cách 2: Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch ở cổ tay
2.2. Cách đo nhiệt độ cơ thể
Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng trong 5 phút sau đó lấy ra đọc kết quả
G lưu ý với H: Khi đo nhiệt độ vì thuỷ tinh dễ vỡ nếu va chạm mạnh hoặc làm rơi. Chỉ nên đo ở miệng vì sẽ rất nguy hiểm
2.3. Cách đo huyết áp 
B1: người nằm thẳng hoặc ngồi duỗi thẳng tay
B2: Kéo tay áo lên gần nách quấn bao cao so bọc vải quanh cánh tay trên khuỷu
B3: Vặn chặt nút xoay của quả bóng theo chiều kim đồng hồ và bơm khí vào bao cao su đến 160 - 180 mmHg
B4: Vặn núm xoay từ từ đồng thời dùng ống nghe nghe nhịp đập của động mạch cánh tay nghe huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu
GV lưu ý với H, khi đo phải trật tự, yên tĩnh thì mới có thể nghe được tiếng đập đầu tiên của động mạch (ứng với huyết áp tối đa) và xác định được thời điểm không còn nghe tiếng đập của động mạch (ứng với huyết áp tối thiểu).
Tai nghe nhưng mắt phải nhìn vào đồng hồ huyết áp để đọc kết quả.
Đo lặp lại kết quả nhiều lần mới thu được kết quả chính xác
Yêu cầu: 3 trạng thái:
	- Trước khi chạy tại chỗ
	- Ngay sau khi chạy tại chỗ
	- Sau khi nghỉ chạy 5 phút
HĐ2: Tổ chức phân công
Phân nhóm: chia học sinh làm 4 nhóm
Phân dụng cụ và vị trí thực hành
HĐ3: Thực hành: 
HS: thực hiện theo nội dung và quy trình đã hướng dẫn
GV: theo dõi giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành
HĐ4: Đánh giá kết quả thực hành:
H: báo cáo kết quả đạt được và rút ra nhận xét
Nhịp tim (nhịp/phút)
Huyết áp tâm thu (mmHg)
Huyết áp tối thiểu (mmHg)
Thân nhiệt (0C)
Trước khi chạy tại chỗ
Ngay sau khi tại chỗ
Sau khi nghỉ 5 phút
- GV yêu cầu hs TLCH:
Giải thích tại sao huyết áp ứng với tiếng đập đầu tiên nghe được là huyết áp tối đa, huết áp ứng với thời điểm bắt đầu không nghe thấy tiếng đập là huyết áp tối thiểu?
	- HS: trả lời.
- GV khái quát: Khi bơm khí làm tăng áp lực trong bao cao su và bẹp động mạch cánh tay lại làm máu không đi qua động mạch được. Khi xả khí của bao cao su ra, áp lực nén lên động mạch giảm dần cho đến khi bắt đầu bằng áp lực của động mạch khi co, lúc này máu co thể chui qua mạch và làm rung thành mạch, trong ống nghe có thể nghe được những tiếng đập đầu tiên. Huyết áp lúc đó là huyết áp tối đa
Khi áp lực trong bao cao su bằng huyết áp trung bình của huyết áp tối đa và tối thiểu thì thành động mạch có nhiều thời gian tự do rung động nên ta nghe thấy tiếng đập rõ nhất.
Khi áp lực trong bao cao su bắt đầu thấp hơn huyết áp tối thiểu thì huyết áp đẩy căng thành mạch ra vì vậy ta không nghe thấy tiếng đạp nữa. Huyết áp lúc đó chính là huyết áp tối thiểu
GV: - Nhận xét và tổng kết
 - Hướng dẫn học sinh làm báo cáo thực hành
Ngày soạn:...../ ....../2009
Ngày dạy
Lớp
SS
Ngày dạy
Lớp
SS
B10
B12
B11
B13
Tiết 22 
bài tập
I. Mục tiêu
 Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học trong phần A - chương I - Sinh học cơ thể
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng làm bài 
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh có lòng ham mê tìm hiểu môn sinh học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: Ôn lại hệ thống kiến thức chương I
III. Tiến trình bài giảng
 1. Kiểm tra bài cũ
	Nêu cách đo nghiệt độ cơ thể ?
 2. Bài mới
Hoạt động: Giáo viên yêu cầu H trả lời các câu hỏi theo nhóm
Nhóm 1, II trả lời câu hỏi phần I, II, III
Nhóm 3,4 trả lời câu hỏi phần IV, V, VI
H hoạt động theo nhóm trong tg 15p
Đại diện nhóm trả lời
G nhận xét, khái quát
A. Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
Trên hình 22.1:
a. Quá trình khuyếch tán khí qua khí khổng ở lá
	b. Quang hợp trong lục lạp ở lá
	c. Dòng vận chuyển đường sâccrôzơ từ lá xuống rễ theo mạch libe trong thân cây
	d. Dòng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rế lên lá theo mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá
	e. Thoát hơi nước qua khí khổng và cutỉntong lớp biểu bì lá
B. Quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở TV
O2 + C6H12O6 , CO2 + H2O, ADP = Pi, ATP
C. Tiêu hoá ở động vật
Quá trình tiêu hoá
Tiêu hoá ở động vật đơn bào
Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá
Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá
Tiêu hoá cơ học
x
Tiêu hoá hoá học
x
x
x
D. Hô hấp ở động vật
- Cho biết cơ quan trao đổi khí ở thực vật và động vật
TL: + ở thực vật chủ yêu là khí khổng và bì khổng
 + ở động vật là 
	qua bề mặt cơ thể: thuỷ tức
	qua mang: tôm
	bằng hệ thống ống khí: cánh cam
	hô hấp bằng phổi: nhái bén, rắn, đại bàng, chim cánh cụt
- So sánh sự trao đổi khí ở thực vật và động vật
+ Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2
+ Khác nhau: 
Ngoài trao đổi qua hô hấp thức vật còn trao đổi khí qua quang hợp. Quá trình này hấp thu khí CO2 và giải phóng O2. Trao đổi khí giữa cơ thể Tv với môi trường được thực hiện thông qua các khí khổng ở lá và lỗ vỏ ở thân cây.
ĐV trao đổi khí với MT xuang quanh nhờ cơ quan hô hấp
G. Hệ tuần hoàn ở động vật
1. ỏ thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ, hệ thống vận chuyển dòng mạch rây là mạch rây.
- ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là mạch máu và tim
2. - ở thực vật, động lực liên kết dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực liên kết dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho và cơ quan nhận
- ở động vật có hệ tuần hoàn động lực vận chuyển máu đi đến cá cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn
3. Đông vật tiếp nhận chất dinh dưỡng, ôxi, thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá và nhiệt
- Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể và đưa vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận ôxi chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và ôxi tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến thận để bài tiết ra ngoài còn CO2 đến phổi để thải ra ngoài.
H. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi
- Bộ phân tiếp nhận kích thích
- Bộ phân điều khiển
- Bộ phân thực hiện
IV. Củng cố
Câu 1: Một phân tử glucôzơ bị ôxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra 1 vài ATP. Phần NL còn lại mà tế bào thu nhận được từ phân tử glucôzơ ở đâu?
A. Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này
B. Mất dưới dạng nhiệt
C. TRong O2
D. Trong NADH và FADH2
Câu 2: ý nào không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?
A. Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng
B. Dịch tiêu hoá được hoà loãng
C. ống tiêu hoá được phân hoá thành các bộ phận khác nhau đảm nhận các chức năng khác nhau
D. Các sự kết

File đính kèm:

  • docGA Sinh 11 (moi).doc
Bài giảng liên quan