Giáo án Sinh học 6 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết sinh 6 - Bài số 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ nănglàm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Học sinh mghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Đề kiểm tra
2. HS: Kiến thức đã học
III. Phương pháp:
IV.Tổ chức dạy – học :
1.Khởi động:
Ngày soạn: ngày giảng: Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết sinh 6 Bài số 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ nănglàm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Học sinh mghiêm túc trong kiểm tra thi cử. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Đề kiểm tra 2. HS: Kiến thức đã học III. Phương pháp : IV.Tổ chức dạy – học : 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: A. ma trận đề kiểm tra: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL 1. Tế bào thực vật 1 câu 1,0 1 câu 2,0 2 câu 3,0 2. Rễ 1 câu 1,0 1câu 1,0 1 câu 0,5 1câu 1,0 2 câu 3,5 3. Thân 1 câu 0,5 1 câu 1,0 1 câu 2,0 3 câu 3,5 Tổng 2 câu 1,5 1 câu 2,0 2 câu 2,0 1 câu 1,0 1 câu 0,5 2 câu 3,0 9 câu 10,0 B. đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm: Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1, Miền hút của rễ là miền quan trọng nhất vì: a, Gồm 2 phần vỏ và trụ giữa b, Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. c, Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng. d, Có ruột chứa chất dự trữ 2, Thân cây to ra do đâu: a, Do sự lớn lên và phân chia TB. b, Do sự phân chia TB tầng sinh vỏ. c, Do sự phân chia TB mô phân sinh ngọn. d, Do sự phân chia các TB ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Câu 2: Chọn các từ: Gỗ, rây, vận chuyển chất hữu cơ, vận chuyển nước và muối khoáng điền vào chỗ trống() trong các câu sau: 1, Mạch.gồm những tế bào hoá gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng. 2, Mạch ..gồm những tế bào sống, có vách mỏng, có chức năng Câu 3 : Hãy chọn nội dung cột B phù hợp với cột A để viết vào cột trả lời trong bảng sau cho phù hợp: Cột A Cột B Trả lời Các bộ phận của tế bào thực vật Chức năng 1, Vách tế bào 2, Màng sinh chất 3, Chất tế bào 4, Nhân a, Bao bọc ngoài chất tế bào b, Làm cho tế bào có hình dạng xác định c, Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào d, Là chất keo lỏng chúa các bào quan 1,.. 2,.. 3,.. 4,.. II. Tự Luận: Cõu 1. (2 điểm) Mụ là gỡ? Kể tờn các loại mụ thực vật? Cõu 2.(2 điểm) Bấm ngọn, tỉa cành cú lợi gỡ? Cho vớ dụ. Cõu 3. (3 điểm) 1. Tại sao núi cõy mớt là cõy cú rễ cọc? Cõy ngụ là cõy cú rễ chựm? 2. Em hóy phõn loại rễ của cỏc cõy sau: rễ cõy nhón, rễ cõy lỳa, rễ cõy hành, rễ cõy ổi. C. Đáp án – Thang điểm: A. Trắc nghiệm: Câu 1: (1đ) 1, Đáp án c ( 0,5đ) 2, Đáp án d ( 0,5đ) Câu 2: (1đ ) Mạch gỗ – Vận chuyển nước và muối khoáng Mạch rây – Vận chuyển chất hữu cơ Câu 3: (1đ ) 1. b (0,25đ) 2. a (0,25đ) 3. d (0,25đ) 4. c (0,25đ) II. Tự Luận: Câu 1 (2đ): * Mô là nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng. * Các loại mô thường gặp ở thực vật: - Mô phân sinh ngọn - Mô mềm - Mô nâng đỡ Câu 2 (2đ): Bấm ngọn làm cho cây ra nhiều cành ra nhiều hoa, năng xuất cao Tỉa cành làm cho cây phát triển chiều cao thường tỉa cành đối với nhữg cây lấy gỗ, cây bông, đay. Câu3 (3đ): (1đ) Vì cây mít rễ chỉ gồm 1 rễ chính và các rễ con. Cây ngô ko có rễ chính mà chỉ gồm nhiều rễ con có kích thước gần như nhau. (2đ) Rễ cọc: Cây nhãn, cây ổi Rễ chùm: Cây hành, cây lúa
File đính kèm:
- sinh6-tiet20.doc