Giáo án Sinh học 6 - Tiết 47: Quyết – Cây dương xỉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (túi bào tử) của dương xỉ.
- Biết một cây thuộc dương xỉ ngoài thiên nhiên, phân biệt nó với cây có hoa.
- Biết được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, phát hiện kiến thức.
3. Thái độ: HS có hứng thú say mê học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học:
1.Giáo viên:
+ Tranh vẽ phóng to H39.1 H39.2 SGK, tranh câm: túi bào tử và sự phát triển túi bào tử.
+ Cây dương xỉ, cây rau bợ
+ Kính lúp cầm tay, kim nhọn, kính hiển vi.
2. Học sinh: + Đọc trước bài 39.
Ngày soạn: 29/01/2010 Ngày giảng: 02/02/2010 TIẾT 47. QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (túi bào tử) của dương xỉ. - Biết một cây thuộc dương xỉ ngoài thiên nhiên, phân biệt nó với cây có hoa. - Biết được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, phát hiện kiến thức. 3. Thái độ: HS có hứng thú say mê học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: 1.Giáo viên: + Tranh vẽ phóng to H39.1 H39.2 SGK, tranh câm: túi bào tử và sự phát triển túi bào tử. + Cây dương xỉ, cây rau bợ + Kính lúp cầm tay, kim nhọn, kính hiển vi. 2. Học sinh: + Đọc trước bài 39. + Mỗi bàn HS chuẩn bị: Cây dương xỉ, cây rau bợ + Xem lại bài trước. III. Phương pháp: vấn đáp - gợi mở; Quan sát; Hoạt động nhóm. VI. Tổ chức dạy - học: * Khëi ®éng: - Môc tiªu: Củng cố kiến thức cũ. G©y høng thó cho HS. - Thêi gian: 5’ - §DDH: ko - TiÕn hµnh: Kiểm tra bài cũ : + Trình bày chu trình phát triển của rêu. + Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào? Vào bài: Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật (trong đó có các cây dương xỉ) sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu về cấu tạo và cơ quan sinh dưỡng và sinh sản. Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó như thế nào? Hoạt động 1 Tìm hiểu môi trường sống của dương xỉ - Môc tiªu: Xác định được môi trường sống của dương xỉ liên quan đến cấu tạo của chúng. - Thêi gian: 5’ - §DDH: ko - TiÕn hµnh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đặt những cây dương xỉ mà các em đã mang tới đặt trên mặt bàn. + Các em lấy những cây dương xỉ này ở đâu? - GV bổ sung. 1. Quan sát cây dương xỉ. - HS đặt những cây dương xỉ mà các em đã mang tới đặt trên mặt bàn. - HS trả lời. * Kết luận: Cây dương xỉ thường sống ở những nơi ẩm và râm Hoạt động 2 Quan sát cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ. - Môc tiªu: Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ. - Thêi gian: 10’ - §DDH: Tranh vẽ phóng to H39.1 SGK126 - TiÕn hµnh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS đọc thông tin của mục 1.a SGK128 và quan sát tranh H39.1,kết hợp với mẫu vật. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Qua quan sát em có thể nhận ra được những bộ phận nào của cây dương xỉ? + Lá non của cây có đặc điểm gì? + Hãy so sánh đặc điểm bên ngoài của thân, lá, rễ cây dương xỉ với cây rêu? + Từ nội dung phân tích ở trên em hãy rút ra kết luận về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ? a. Cơ quan sinh dưỡng. - HS đọc thông tin của mục 1.a SGK128 và quan sát tranh H39.1,kết hợp với mẫu vật. - HS trả lời câu hỏi: + HS trả lời qua quan sát. + HS trả lời qua quan sát(cuộn tròn lại ở đầu) + HS: (+) Dương xỉ đã có thân, rễ, lá thật và có các mạch dẫn. (+) Rêu chưa có rễ thật; có thân, lá nhưng chưa có mạch dẫn. * Kết luận: Dương xỉ là những thực vật đã có thân,rễ, lá thật và có mạch dẫn Hoạt động 3. Quan sát túi bào tử và sự phát triển của cây dương xỉ. - Môc tiªu: Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản (túi bào tử) của dương xỉ. - Thêi gian: 10’ - §DDH: Tranh vẽ phóng to H39.2 SGK126 - TiÕn hµnh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS quan sát H39.2 và lật mặt dưới một lá già để tìm các đốm nhỏ. Dùng kim nhọn gạt nhẹ một vài hạt bui nhỏ trong mỗi đốm, đặt lên phiến kính quan sát dưới kính hiển vi. + Em đã quan sát được những gì dưới kính hiển vi? - GV treo tranh câm chu trình phát triển của dương xỉ và gọi 1 -3 HS lên bảng trình bày. + Vòng cơ có tác dụng gì? + So sánh sự phát triển của bào tử dương xỉ với rêu. - GV nhận xét và kết luận. 3. Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ. - HS quan sát H38.2 và lật mặt dưới một lá già để tìm các đốm nhỏ. Dùng kim nhọn gạt nhẹ một vài hạt bui nhỏ trong mỗi đốm, đặt lên phiến kính quan sát dưới kính hiển vi. + HS trả lời. - 1 -3 HS lên bảng trình bày - Vòng cơ có tác dụng ôm giữ bào tử. - sự phát triển của bào tử dương xỉ khác với rêu là bào tử không phát triển trực tiếp thành cây con * Kết luận: - Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. - Chu trình phát triển của dương xỉ :SGK129 Hoạt động 4 Quan sát tranh vẽ hoặc mẫu vật thật một số cây khác nhau thuộc loại dương xỉ. - Môc tiªu: Biết một cây thuộc dương xỉ ngoài thiên nhiên, phân biệt nó với cây có hoa. - Thêi gian: 5’ - §DDH: Tranh vẽ phóng to H38.1 SGK126 - TiÕn hµnh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS quan sát một số cây dương xỉ khác qua hình 39.3 và 39.2 hoặc qua mẫu vật (nếu có) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Làm thế nào để nhận biết được một cây thuộc Dương xỉ? - GV nhận xét và kết luận. 3.Một vài loại dương xỉ thường gặp. - HS quan sát một số cây dương xỉ khác qua hình 39.3 và 39.2 hoặc qua mẫu vật (nếu có) - HS trả lời câu hỏi: * Kết luận: Đặc điểm để nhận dạng cây thuộc dương xỉ: + Mặt dưới lá có các túi bào tử. + Lá non thường cuộn tròn lại ở đầu. Hoạt động 5: Tìm hiểu về sự hình thành than đá. - Môc tiªu: Biết được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá. - Thêi gian: 5’ - §DDH: ko - TiÕn hµnh: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 3.SGK130 + Than đá được hình thành như thế nào? - GV nhận xét và bổ sung. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 3.Quyết cổ đại và sự hình thành than đá. - HS nghiên cứu thông tin mục 3.SGK130 - 1 HS trả lời. * Kết luận: SGK130 V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: 1. Tổng kết: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? 2. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 40 ở nhà. - Đọc mục em có biết.
File đính kèm:
- snh6-t46.doc