Giáo án Sinh học 6 - Tiết 63: Mốc trắng và nấm rơm đặc điểm sinh học của nấm

1.Giáo viên:

+ Tranh vẽ phóng to mốc trắng và cấu tạo 1 nấm mũ, một số loại mốc khác H51.1,.51.3 SGK156.

- Cơm mốc hoặc bấnh mì mốc.

- Kính hiển vi.

2. Học sinh:

+ Đọc trước bài 51.

+ Cơm mốc hoặc bấnh mì mốc

 

doc3 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Sinh học 6 - Tiết 63: Mốc trắng và nấm rơm đặc điểm sinh học của nấm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Ngày soạn: 11/4/2010
Ngày giảng: 13/4/2010
TiÕt 63: mèc tr¾ng vµ nÊm r¬m
®Æc ®iÓm sinh häc cña nÊm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm cÊu t¹o, h×nh thøc sinh s¶n cña mèc tr¾ng vµ nÊm r¬m.
2. Kĩ năng: HS biÕt quan sát tranh, phân tích, tổng hợp, phát hiện kiến thức.
3. Thái độ: Biết giữ gìn và bảo quản quần áo, thức ăn tránh nấm mốc.
II. Đồ dùng dạy - học:
1.Giáo viên:
+ Tranh vẽ phóng to mốc trắng và cấu tạo 1 nấm mũ, một số loại mốc khác H51.1,...51.3 SGK156.
- Cơm mốc hoặc bấnh mì mốc.
- Kính hiển vi.
2. Học sinh: 
+ Đọc trước bài 51.
+ Cơm mốc hoặc bấnh mì mốc
II. Tổ chức dạy - học:
III. Phương pháp: vấn đáp - gợi mở; quan sát; Hoạt động nhóm.
VI. Tổ chức dạy - học:
Khởi động:
Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ. 
Thời gian: 5'
Đồ dùng dạy học: ko
Cách tiến hành:
? Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mốc trắng.
- Mục tiêu: Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm cÊu t¹o, h×nh thøc sinh s¶n cña mèc tr¾ng
- Thời gian: 15'
- Đồ dùng dạy học:Cơm mốc hoặc bấnh mì mốc. Kính hiển vi.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS quan sát cơm nguội hoặc bánh mì thiu.
Chú ý: Dùng kim hoặc tăm tre có mũi nhọn gạt nhẹ một ít sợi mốc trắng cùng với những đốm tròn nhỏ.
- GV chuẩn bị sẵn mẫu quan sát trên kính hiển vi=> yêu cầu HS quan sát.
+ Mốc trắng có hình dạng như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về cấu tạo của mốc trắng/ (gợi ý :để ý giữa các tế bào sợi mốc có thấy vách ngăn không?)
+ Màu sắc của mốc như thế nào?
+ Nó bám trên thức ăn vậy mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức nào?
+ Dự đoán xem đốm đen đó là gì? từ đó nhận xét về hình thức sinh sản của mốc?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK166 và quan sát H51.2
- GV dùng tranh vẽ giới thiệu một số mốc thường gặp:
- Mốc rượu: Cấu tạo đơn bào, mỗi tế bào có hình bầu dục hay thuôn dài, sinh sản sinh dưỡng bằng cách nảy chồi và các tế bào mới được hình thành vẫn đính liền với tế bào cũ thành chuỗi.
- Mốc tương và mốc xanh: sợi mốc có vách ngăn giữa các tế bào và các bào tử không nằm trong túi như mốc trắng mà xếp thành dãy ở đầu một cuống dài, nhưng cách sắp xếp các dãy này cũng khác nhau
A. Mốc trắng và nấm rơm.
I. Mèc tr¾ng: 
HS quan sát cơm nguội hoặc bánh mì thiu dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận: 
- Hình dạng: dạng sợi phân nhánh.
- Cấu tạo: Có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Màu sắc; trong suốt, không màu.
- Hình thức dinh dưỡng: Hoại sinh.
- Hình thức sinh sản: vô tính.
2. Một vài loại mốc khác.
SGK51.2
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nấm rơm
- Mục tiêu: Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm cÊu t¹o, h×nh thøc sinh s¶n cña mèc nÊm r¬m.
- Thời gian: 10'
- Đồ dùng dạy học: ko
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
+ Em thường thấy nấm rơm có ở đâu?
thời gian nào trong năm?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và quan sát H.51.3, 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Nhìn hình vẽ với các ghi chú thích trên hình, phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, cuống nấm, chân nấm)
+ Nhìn ở mặt dưới mũ nấm thấy có gì?
+ Lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên phiến kính, dùng đầu kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi sẽ thấy gì?
- GV nhận xét và kết luận.
II. Nấm rơm.
- HS đọc thông tin trong SGK và quan sát H.51.3, 
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
* Kết luận: 
- Cấu tạo : gồm hai phần:
+ Phần sợi nấm: cơ quan sinh dưỡng.
+ Phần mũ nấm: Cơ quan sinh sản
+ Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử.
+ HS hoàn thiện kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu vài đặc điểm sinh học của nấm.
- Mục tiêu: Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp dụng khi cần thiết (ngăn chặn sự phát triển của một số nấm có hại hoặc gây trồng một số nấm có ích)
- Thời gian: 10'
- Đồ dùng dạy học: ko
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi phần lệnh:
+ Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm nguội hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm ít nước?
+ tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi ẩm thường bị nấm mốc?
+ Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
+ để tránh sự phát triển của nấm người ta thường làm những công việc gì?
- GV nhận xét và kết luận.
- GV gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhậ xét à bổ sung.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK168.
+ Ở nấm có những hình thức dinh dưỡng nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi hình thức.
- GV nhận xét và kết luận.
B. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm.
I. Đặc điểm sinh học.
1. Điều kiện phát triển của nấm.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phần lệnh.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để phát triển.
+ Vì đây là môi trường thuận lợi để nấm phát triển.
+ Vì nấm không cần ánh sáng (không xảy ra hiện tượng quang hợp )
+ Thường xuyên phơi kĩ quần áo, chăn màn, đồ đạc trước khi cất đi để tránh nấm mốc phát triển.
* Kết luận: 
 Điều kiện phát triển của nấm: nhiệt độ 25oC - 30oC, độ ẩm thích hợp
2. Cách dinh dưỡng:
- HS đọc thông tin trong SGK168.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận: Nấm là những cơ thể dị dưỡng; kí sinh hoặc hoại sinh.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: 5'
1. Tổng kết: Câu hỏi 1,2,3 SGK170
2. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 52.
- Đọc mục em có biết.

File đính kèm:

  • doct63.doc