Giáo án Sinh học 7 học kì I: 19 tuần (38 tiết)
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu thế giới động vật đa dạng và phong phú.
- Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm , xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để phân biệt giữa động vật và thực vật và vai trò của động vật trong tự nhiên và đời sống con người.
- Kĩ năng hợp tác láng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước tổ nhóm.
Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người( cung cấp nguyên liệu, thực phẩm, dùng làm thí nghiệm, hỗ trợ con người trong giải trí, thể thao.). Tuy nhiên, một số loài có hại ( động vật truyền bệnh: trùng sốt rét, lị, amip, ruồi, muỗi, rận, rệp ) HS hiểu được mối liên quan giữa mối trường và chất lượng cuộc sống của con người, có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.
ọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của một số giun tròn kí sinh, - Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun tròn gây ra - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận Đa số giun tròn kí sinh và gây nhiều tác hại ở người cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống. Mục II: Đặc điểm chung NGÀNH GIUN ĐỐT (5 TIẾT) 8 15 BÀI 15: THỰC HÀNH MỖ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT - Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất, phân biệt được các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí của ngành Giun đốt so với ngành Giun tròn. - Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp - Kĩ năng mổ ĐVKXS: xác định vị trí cần mổ, các thao tác tránh vỡ nát nội quan trong chậu (khay) luôn ngập nước. - Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phận của các cơ quan. - Kĩ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất. - Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước tổ nhóm. - Kĩ năng hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích, đặc biệt là giun đất đã làm tăng độ phì nhiêu cho đất thông qua các hoạt động sống của mình có ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường đất, tăng cường độ che phủ cho đất bằng thực vật để giữ ẩm và tạo mùn cho đất. 16 BÀI 16: THỰC HÀNH MỖ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT 9 17 BÀI 17: MÔT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT - Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt - Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động sống của từng đại diện giun đốt - Kĩ năng phân tích, đối chiếu, kháI quát để phân biệt được đại diện của ngành giun đốt - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong hoạt động nhóm. Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. Mục II: Đặc điểm chung 18 ÔN TẬP 10 19 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM (4 TIẾT) 10 20 BÀI 18: TRAI SÔNG - Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. - Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân mềm. Tập tính của thân mềm 11 21 BÀI 19: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM - Quan sát hình dạng, nhận biết các bộ phận, cơ quan qua mẫu sống. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, mẫu vật thật để tìm hiểu ccáu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số loài thân mềm - Kĩ năng hợp tác trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. 22 BÀI 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM 12 23 BÀI 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM - Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành. - Nêu được các vai trò cơ bản của Thân mềm đối với con người. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu cấu tạo, hoạt động sống của một số đại diện ngành thân mềm qua đó rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm cung như vai trò của chúng trong thực tiến cuộc sống - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. Thân mềm có vai trò quan trọng đối với tự nhiên ( phân hủy thức ăn, là mắc xích trong chuỗi thức ăn) và đời sống con người ( làm thực phẩm, làm sạch môi trường nước) Phải sử dụng hợp lí nguồn lợi thân mềm, đồng thời giáo dục HS ý thức bảo vệ chúng. CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP (8 TIẾT) LỚP GIÁP XÁC (3 TIẾT) 12 24 BÀI 22: THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG - Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác. - Nêu được đặc điểm chung của ngành - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác. - Quan sát các kiểu di chuyển khác nhau của tôm sông - Kĩ năng mổ ĐVKXS: xác định vị trí cần mổ, các thao tác tránh vỡ nát nội quan trong chậu (khay) luôn ngập nước. - Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phận của các cơ quan. - Kĩ năng hợp tác trong nhóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công. - Kĩ năng quản lí thời gian khi thực hành. 13 25 BÀI 23: THỰC HÀNH MỖ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG 26 BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC - Nêu được các đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau. - Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vai trò của của một số đại diện lớp giáp xác trong thực tiến cuộc sống. - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. Giáp xác có số lượng loài lớn, co1vai trò quan trọng đối với đời sống con người: Làm thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch môi trường nước, giúp cân bằng sinh học giáo dục HS ý thức bảo vệ chúng. LỚP HÌNH NHỆN ( 1 TIẾT) Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác. 14 27 BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN - Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện. - Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện - Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại diện khác của lớp Hình nhện như: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do Hình nhện gây ra ở người. - Quan sát cấu tạo của nhện,... - Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện. Có thể sử dụng hình vẽ hoặc băng hình. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong tự nhiên. LỚP SÂU BỌ (4 TIẾT) Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện (nhện). Nêu được một số tập tính của lớp Hình nhện. 14 28 BÀI 26: CHÂU CHẤU - Nêu khái niệm của lớp Sâu bọ - Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Sâu bọ. - Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của đại diện lớp Sâu bọ(châu chấu). Nêu được các hoạt động của chúng. - Quan sát mô hình châu chấu - Mục III. Dinh dưỡng - Câu hỏi 3 trang 88 15 29 BÀI 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ - Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của Lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm hiểu một số đại diện khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận,... - Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp sau bọ và vai trò thực tiễn của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. - Kĩ năng ứng xử/giao tiếp - Kĩ năng lắng nghe tích cực. Sâu bọ có lợi có vai trò: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng Giáo dục ý thức bảo vệ những loài sâu bọ có lợi. 30 BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP - Nêu đặc điểm chung của lớp Sâu bọ - Nêu vai trò của chân khớp trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của chân khớp đối với con người - Nêu vai trò chân khớp - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu ngành chân khớp cũng như vai trò thực tiễn của của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người. - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp - Kĩ năng lắng nghe tích cực. Chân khớp làm thuốc chữa bệnh,làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng , có vai trò trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái Giáo dục ý thức bảo vệ những loài động vật có ích. 16 31 BÀI 28: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ BÀI 30: ÔN TẬP PHẦN ĐỘNG VẬT KHÔNG XUƠNG SỐNG. - Thông qua băng hình, quan sát, theo dõi một số tập tính của sâu bọ thường thể hiện: trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù. - Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ để sau khi xem , nội dung ấy còn lưu lại trong vở ghi. Với một số lí thú hay khó hiểu có thể trao đổi ở nhóm hay yêu cầu giáo viên chiếu lại. - Sau mỗi tập tính quan trọng, cần ghi rõ nhận xét xem tập tính đó đạt được bao nhiêu nội dung trong các đặc điểmcủa tập tính giới thiệu ở phần sau. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát băng hình để tìm hiểu về các tập tính của ssau bọ - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Kĩ năng hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng trong thực tiến của những đại diện động vật không xương sống có tại địa phương. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. Động vật không xương sống cung cấp nhu cầu thực phẩm và sinh hoạt của con người. Mỗi loài động vật là thành tố cấu thành nên hệ sinh thái của sự sống HS hiểu được mối liên quan giữa môi trường và chất lượng cuộc sống của con người và có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XUƠNG SỐNG (27 TIẾT) CÁC LỚP CÁ (4 TIẾT) 16 32 BÀI 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP Quan sát cấu tạo ngoài của cá 17 33 BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường nước. Trình bày được tập tính của lớp Cá. 34 BÀI 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn,.. - Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với môi trường sống, thành phần loài, đặc điểm chung và vai trò của cá với đời sống. - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của các lớp cá. Giáo dục cho Hs ý thức bảo vệ các loài cá trong tự nhiên và gây nuôi phát triển các loài cá có giá trị kinh tế. 18 35 BÀI 32: THỰC HÀNH MỖ CÁ - Nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ và quan sát bộ xương cá. - Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá. - Quan sát cấu tạo ngoài qua mẫu vật sống, mô hình, mẫu ngâm. - Kĩ năng mổ cá chép hoặc cá diếc - Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí một số nội quan: dạ dày, tim, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, lá mang, - Kĩ năng hợp tác , lắng nghe tích cực, giao tiếp - Kĩ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. 36 ÔN TẬP 19 37-38 KIỂM TRA HỌC KÌ I HỌC KÌ II: 18 TUẦN (36 TIẾT) TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC KỸ NĂNG TÍCH HỢP GIẢM TẢI LỚP LƯỠNG CƯ (3 TIẾT) 20 39 BÀI 35: ẾCH ĐỒNG - Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái. - Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện (ếch đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng. 40 BÀI 36: TH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỖ - Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. - Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới lên cạn. - Biết cách mổ ếch, quan sỏt cấu tạo trong của ếch - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu để tìm hiểu cấu tạo ngoài cấu tạo trong của ếch - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. 21 41 BÀI 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LUỠNG CƯ - Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt nam. - Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm. - Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lớp lưỡng cư khác như: cóc, uyễn ương, ếch giun - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống, đặc điểm chung về cấu tạo, hoạt động sống và vai trò của lưỡng cư với đời sống. - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ động vật có ích. LỚP BÒ SÁT (3 TIẾT) 21 42 BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI - Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. - Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoaì, di chuyển và bắt mồi của thằn lằn.Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn. 22 43 BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan. - Nêu được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn lằn bóng đuôi dài). - Quan sát cấu tạo trong và ngoài qua mô hình hoặc quan sát trên mẫu ngâm.các loài thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu, - Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí một số nội quan. 44 BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của bò sát. Phân biệt được ba bộ bò sát thường gặp (có vảy, rùa, cá sấu). - Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con người (làm thuốc, đồ mỹ nghệ, thực phẩm,...). - Tìm hiểu về tổ tiên của bò sát. - Đặc điểm chung của bò sát. - Sưu tầm tư liệu về các loài khủng long đã tuyệt chủng, các loài rắn, cá sấu - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài,đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường sống và vai trò của bò sát với đời sống - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp bò sát. Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ các loài bò sát có ích. Phần lệnh ▼(MụcI. Đa dạng của bò sát) LỚP CHIM (5 TIẾT) 23 45 BÀI 41: CHIM BỒ CÂU - Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn. - Mô tả được hình thái cấu tạo ngoài và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu được tập tính của chim bồ câu. 46 BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU - Mô tả được hình thái cấu tạo trong và hoạt động của đại diện lớp Chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay. - Sự tiến hóa hơn so với bò sát) 24 47 BÀI 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM Mô tả được tính đa dạng của lớp Chim. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của đại diện những bộ chim khác nhau. - Nêu được vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với con người. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu về sự đa dạng thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi với môI trường sống và vai trò của chim trong tự nhiên và đời sống - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng so sánh, phân tích kháI quát để rút ra đặc điểm chung của lớp chim. Chim cung cấp thực phẩm, Giúp phát tán cây rừng Giáo dục cho Hs ý thức bảo vệ các loài chim có ích. - Phần lệnh ▼: Đọc bảng và hình 44.3 (dòng 1 trang 145) - Câu hỏi 1 trang 146 48 BÀI 42: THÀNH QUAN SÁT BỘ XUƠNG VÀ MẤU MỖ CHIM BỒ CÂU - Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài (hình dạng thân, lông, chi), trong (bộ xương, phổi, tim,) và các hoạt động sinh lí của lớp Chim thích nghi với đời sống bay lượn. - Quan sát bộ xương chim bồ câu - Biết cách mổ chim. Phân tích những đặc điểm cấu tạo của Chim. 25 49 BÀI 45: TH XEM BĂNG HÌNH ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ ) 9 TIẾT 25 50 BÀI 46: THỎ - Những đặc điểm về cấu tạo ngoài và hoạt động tập tính của thỏ 26 51 BÀI 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ Trình bày các đặc điểm hính thái cấu tạo các hệ cơ quan của thú. Nêu được hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sống, hoạt động của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau - So sánh với các lớp động vật có xương sống đã học. - Sự tiến hóa nhất so với các lớp động vật có xương sống đã học. - Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp thú Quan sát đặc điểm từng phần qua mô hình, mẫu vật thật. - Quan sát bộ xương thỏ 52 BÀI 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI, BỘ DƠI) - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Thú. - Tìm hiểu tính đa dạng của lớp Thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau (thú huyệt, thú túi, bộ dơi). Biện pháp bảo vệ thú: - Bảo vệ động hoang dã. - Xây dựng khu bảo tồn động vật. - Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế. - Phần lệnh ▼ (phần II. Bộ Thú túi) trang 157 - Câu hỏi 2 trang 158 27 53 BÀI 49: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ CÁ VOI) BÀI 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT) - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Thú. - Tìm hiểu tính đa dạng của lớp Thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau (bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt). Biện pháp bảo vệ thú: - Bảo vệ động hoang dã. - Xây dựng khu bảo tồn động vật. - Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế. Phần lệnh ▼ trang 160 - Phần lệnh ▼ trang 164 - Câu hỏi 1 trang 165 54 BÀI 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRUỞNG) - Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp Thú. - Tìm hiểu tính đa dạng của lớp Thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau (bộ móng guốc và bộ linh trưởng). - Đặc điểm chung lớp Thú: bộ lông, bộ răng, tim, số vòng tuần hoàn, bộ não, sinh sản (đẻ con và nuôi con bằng sữa) và thân nhiệt. - Nêu được vai trò của lớp Thú đối với tự nhiên và đối với con người nhất là những thú nuôi. - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh, ®Ó nªu ®îcc¸c ®Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng sèng cña c¸c bé mãng guèc, bé linh trëng, tõ ®ã nªu ®îc ®Æc ®iÓm chung cña líp thó còng nh nªu ®îc vai trß cña líp thó trong ®êi sèng, phª ph¸n nh÷ng hµnh vi s¨n b¾t c¸c loµi thó, ®Æc biÖt lµ loµi quý hiÕm cã gi¸ trÞ. - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc - KÜ n¨ng øng xö/ gioa tiÕp trong th¶o luËn. - KÜ n¨ng tr×nh bµy s¸ng t¹o. 28 55 BÀI 52: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ - Đặc điểm cơ thể của một số đại diện điển hình qua các bộ thú khác nhau trong các môi trường, các điều kiện sống khác nhau. - Sự tiến hóa nhất so với các lớp động vật đã học: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản, thân nhiệt và các tập tính (tự vệ, chăm sóc con non,...) Xem băng hình về tập tính của thú để thấy được sự đa dạng của lớp Thú - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi xem b¨ng h×nh ®Ó t×m hiÓu vÒ m«i trêng sèng vµ c¸c tËp tÝnh cña thó. - KÜ n¨ng tù tin trong tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, nhãm, líp. - KÜ n¨ng hîp t¸c, ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm vµ qu¶n lÝ thêi gian khi thùc hµnh. 56 BÀI TẬP (SỬA BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP SINH HỌC 7) 29 57 ÔN TẬP 58 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT (4 TIẾT) 30 59 BÀI 53: ÔN TẬP 60 BÀI 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ - Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở cơ thể, ở sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể. - Lập bảng so sánh về cơ quan cơ thể, về tổ chức cơ thể, về các hình thức sin
File đính kèm:
- ppct sinh 7.doc