Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Làng Mô

Mục tiêu.

1, Kiến thức.

- Nêu được sự tiến hoá của cỏc hỡnh thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp

- Thấy được sự hoàn chỉnh của các hỡnh thức sinh sản hữu tớnh.

 2, Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

3, Thái độ.

 - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản.

II. Chuẩn bị.

1, Giáo viên.

 - Giáo án

 

doc55 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Làng Mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 của chim cổ giống bũ sỏt và chim ngày nay?
- GV: Vậy quan hệ họ hàng là quan hệ huyết thống chủ yếu được đỏnh giỏ bằng những đặc điểm giống nhau. Khi xác định về mặt quan hệ họ hàng cần căn cứ vào chủng loại phỏt sinh( nguồn gốc) để khụng nhầm với sự giống nhau của những động vật cú quan hệ huyết thống xa nhau xong do cựng sống trong những điều kiện giống nhau mà cú những đặc điểm hỡnh thỏi và tập tớnh giống nhau như trường hợp cỏ và cỏ voi.
? Những đặc điểm giống và khỏc nhau núi lờn điều gỡ về quan hệ họ hàng giữa cỏc nhúm động vật ? chứng minh?
- GV chốt lại KT.
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa cỏc nhúm động vật
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Di tớch hoỏ thạch cho biết quan hệ cỏc nhúm động vật ( vỡ: ở cỏc động vật cổ di tớch hoỏ thạch cú nhiều đặc điểm giống với động vật ngày nay)
+ Lưỡng cư cổ với cỏ võy chõn cổ : cú vảy, võy đuụi, nắp mang.
+ Lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay: cú 4 chi, 5 ngún.
+ chim cổ giống bũ sỏt: hàm cú răng, 3 ngún của chi trước cú vuốt, đuụi dài cú nhiều đốt.
+ chim cổ giống chim ngày nay: cú cỏnh, lụng vũ, chõn cú 3 ngún trước và 1 ngún sau.
+ Núi lờn nguồn gốc động vật. VD: Cỏ võy chõn cổ cú thể là nguồn gốc của ếch nhỏi.
- HS ghi nhớ.
* Kết luận
- Di tích hoá thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay.
- Những loài động vật mới được hỡnh thành cú những đặc điểm giống tổ tiờn của chỳng.
Hoạt động 2
Cây phát sinh giới động vật.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV: Những cơ thể cú tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ họ hàng càng gần nhau.
- GV treo tranh H56.3. Hỏi
? Cõy phỏt sinh giới động vật biểu thị điều gỡ?
? Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trờn Cõy phỏt sinh giới động vật như thế nào?
- CM trờn tranh.
? Tại sao khi quan sát cõy phỏt sinh lại biết được số lượng loài của nhúm động vật nào đú ớt hay nhiều ?
- GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi SGK tr.184.
- GV giảng giải : 
Cỏc em cú biết tại sao mà ngày nay vẫn cũn tồn tại những động vật cú cấu tạo phức tạp như động vật có xương sống bờn cạnh động vật nguyên sinh cú cấu tạo đơn giản khụng? Đú là vỡ khi cú 1 nhúm động vật mới xuất hiện chỳng phỏt sinh biến dị cho phự hợp với môi trường và dần dần thớch nghi. Ngày nay do khỡ hậu ổn định mỗi loài tồn tại cú cấu tạo thớch nghi riờng với môi trường.
- GV đưa ra KL về Cõy phỏt sinh giới động vật?
+ Những ngành hoặc lớp động vật cú vị trớ tiến hoỏ cao bao giờ cũng nằm ở vị trớ cao trờn Cõy phỏt sinh giới động vật
II. Cõy phỏt sinh giới động vật.
- HS N/c thụng tin phần II SGK và thảo luận.
+ Cho biết mức độ họ hàng của cỏc nhúm động vật. 
+ Nhúm cú vị trớ gần nhau cựng nguồn gốc cú quan hệ họ hàng gần hơn nhúm ở xa.
- Dựa vào kớch thước trờn Cõy phỏt sinh. 
- Thảo luận nhúm-> thực hiện lệnh SGK Tr 184 (cú kốm theo cõu hỏi vỡ sao)
- Vài học sinh trả lời, cỏc học sinh khỏc nhận xột
- HS lắng nghe, thu nhận KT.
- HS ghi nhớ.
* Kết luận
Cõy phỏt sinh giới động vật phản ánh quan hệ họ hàng giữa cỏc loài sinh vật và so sỏnh được nhúm nào cú nhiều hoặc ớt loài hơn nhúm khỏc. Ngoài ra cũn thấy được sự tiến hoỏ của giới động vật
IV. Củng cố - đỏnh giỏ. 
? Trỡnh bày ý nghĩa và tác dụng của Cõy phỏt sinh giới động vật?
? Cỏ voi cú quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cỏ chộp hơn?
V. Cỏc hoạt động về nhà. 
- Học và làm vào vở 
- Nghiờn cứu trước ND bài mới.
Ngày soạn:5/4/2011 Tuần:31
Ngày giảng: 7/4/2011
Chương VIII: ĐỘNG VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
Tiết: 60
Bài 57: ĐA DẠNG SINH HỌC
 I. Mục tiêu.
1, Kiến thức.
- Nờu được khỏi niệm về sự đa dạng sinh học.
- Hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài nhiều, khả năng thớch nghi cao của ĐV với cỏc điều kiện sống khỏc nhau. 
2, Kỹ năng. 
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm.
3, Thái độ. 
- Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên.
II. Chuẩn bị. 
1, Giáo viên. 
- Tư liệu về động vật đới nóng và động vật đới lạnh.
2, Học sinh.
- Xem trước bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học. 
1, ổn định tổ chức. 
2, kiểm tra bài cũ.
3, Bài mới.
a, Mở bài .
- Nờu những nơi phõn bố của động vật? 
- Vỡ sao động vật phõn bố ở mọi nơi? 
b, Nội dung. 
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự đa dạng sinh học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: 
? Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào?
? Vỡ sao cú sự đa dạng về loài?
- GV thuyết trỡnh tiếp như SGK
I. Sự đa dạng sinh học
- Cỏ nhõn tự n/c thụng tin trả lời 
+ Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài.
+ Sự đa dạng loài là do khả năng thớch nghi của động vật với điều kiện sống khỏc nhau.
- HS thu nhận KT.
* Kết luận.
+ Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài.
+ Sự đa dạng loài là do khả năng thớch nghi của động vật với điều kiện sống khỏc nhau.
Hoạt động 2
Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường
đới lạnh và hoang mạc đới núng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm -> Hoàn thành phiếu học tập
- Chia nhúm HS
- Kẻ bảng lờn bảng
- GV hỏi tại sao nhúm em lại chọn đỏp ỏn này? Dựa vào đõu để lựa chọn cõu trả lời đú?
- Nhận xột và đưa ra bảng chuẩn
II. Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới núng
- HS nghiên cứu SGK -> Hoàn thành bảng SGK Tr 187 vào vở
- Đại diện cỏc nhúm lờn điền vào bảng, cỏc nhúm khỏc nhận xột
- HS trả lời.
- Tự sửa vào vở (nếu sai)
* Kết luận.
Môi trường đới lạnh
Môi trường đới nóng
Những đặc điểm thích nghi
Giải thích vai trò của đặc điểm thích nghi
Những đặc điểm thích nghi
Giải thích vai trò của đặc điểm thích nghi
Cấu tạo
Bộ lông dày
Giữ nhiệt cho cơ thể
Cấu tạo
Chân dài
- Vị trí ở cao so với cát nóng , nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
Mỡ dưới da dày
Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng,chống rét
Thân cao, móng rộng, đệm thịt dày
- vị trí cơ thể cao, không bị lún, đệm thịt dày để chống nóng
Lông mùa trắng(mùa đông)
Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thù
Bướu mỡ lạc đà
- NơI dự trữ nước
Màu lông nhạt giống màu cát
- Dễ lẩn trốn kẻ thù
Tập tính
Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét
- Tiết kiện năng lượng
- Tránh rét tìm nơi ấm áp
Mỗi bước nhảy cao và xa
Hạn chế tiếp súc với cát
Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ
- Thời tiết ấm
Tập tính
Di chuyển bằng cách quăng thân
Hạn chế tiếp súc với cát
Hoạt động về ban đêm
Thời tiết dịu mát
Khả năng đi xa
Tìm nước vì vực nước ở xa nhau
Khả năng nhịn khát
Thời gian tìm được nước tất lâu
Chui rúc vào sâu trong cát
Chống nóng
- GV yờu cầu HS: 
? Nhận xột gỡ về cấu tạo và tập tớnh của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới núng?
? Vỡ sao ở 2 môi trường này số loài động vật rất ớt?
? Nhận xột về mức độ đa dạng của động vật ở 2 môi trường này?
- GV chốt lại KT.
 + Thớch nghi cao độ với môi trường
+ Vỡ đa số động vật khụng sống được, chỉ cú 1 số loài cú cấu tạo đặc biệt thớch nghi
+ Mức độ đa dạng thấp
- HS ghi nhớ.
* Kết luận.
- Sự đa dạng của cỏc động vật ở môi trường đặc biệt rất thấp, chỉ cú những loài cú khả năng chịu đựng cao mời tồn tại được.
IV Củng cố, đỏnh giỏ. 
Chọn đỏp ỏn đỳng:
Cõu 1: Chọn những đặc điểm của gấu trắng thớch nghi với mt đới lạnh:
Bộ lụng màu trắng dày (x)
Thức ăn chủ yếu là ĐV
Di cư về mựa đụng
Lớp mỡ dưới da rất dày(x)
Bộ lụng đổi màu trong mựa hố
Ngủ suốt màu đụng (x)
Cõu 2: Chuột nhảy ở hoang mạc đới núng cú chõn dài để:
Đào bới thức ăn
Tỡm nguồn nước
Cơ thể cao so với mặt cỏt núng và nhảy xa (x)
Cõu 3: Đa dạng sinh học ở mụi trường đới lạnh và hoang mạc đới núng rất thấp vỡ:
Đv ngủ đụng dài
Sinh sản ớt
Khớ hậu rất khắc nghiệt (x)
V. Cỏc hoạt động về nhà.
- Học và làm bài theo vở .
- Nghiờn cứu trước ND bài mới.
Ngày soạn: Tuần: 32
Ngày giảng:
Tiết 61
Bài 58: đa dạng sinh học (Tiếp theo).
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức.
- Thấy được sự đa dạng sinh học ở mụi trường nhiệt đới giú mựa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới núnglà do khớ hậu phự hợp với mọi sinh vật.
- Chỉ ra được những lợi ớch của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và cỏc biện phỏp bảo vệ sự đa dạng sinh học. 
2, Kỹ năng. 
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích tổng hợp, suy luận. 
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3, Thái độ. 
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước.
II. Chuẩn bị. 
1, Giáo viên. 
- Tư liệu về đa dạng sinh học
2, Học sinh.
- Xem trước bài.
III. Hoạt động dạy học. 
1, ổn định tổ chức. 
2, kiểm tra bài cũ.
3, Bài mới. 
a, Mở bài.
Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa khác với môi trường khác như thế nào ? Chỳng ta cựng nhau đi tỡm hiểu bài hụm nay.
b, Nội dung. 
Hoạt động 1
Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và nội dung bảng SGK tr.189.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện lệnh s SGK?
? Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào?
? Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh?
- GV yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. 
- HS nghiên cứu sgk và nội dung bảng SGK tr. 189.trả lời câu hỏi:
+ Đa dạng thể hiện ở số loài rất nhiều. 
+ Các loài cùng sống tận dụng được nguồn thức ăn.
+ Chuyên hóa thích nghi với điều kiện sống.
+ Do động vật thích nghi được với khí hậu ổn định.
- HS ghi nhớ.
* Kết luận.
- Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.
Hoạt động 2
Những lợi ích của đa dạng sinh học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK Ư trả lời câu hỏi: 
? Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì về thực phẩm, dược phẩm?
- GV cho các nhóm trả lời và bổ sung cho nhau.
- GV hỏi thêm: 
? Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinh học còn có giá trị gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước?
- GV thông báo thêm: 
Đa dạng sinh học là điều kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững của môi trường hình thành khu du lịch. Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm bảo sự chu chuyển oxi , giảm xói mòn. Tạo cơ sở vật chất để khai thác nguyên liệu.
- GV yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
II. Những lợi ích của đa dạng sinh học 
- Học sinh nghiên cứu sgk Ư trả lời câu hỏi: 
 + Cung cấp thực phẩm: Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. 
+ Dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật) 
+ Trong nông nghiệp: Cung cấp phân bón, sức kéo
+ Giá trị khác: Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống.
+ HS nờu được: giỏ trị xuất khảu và uy tớn trờn thị trường thế giới.
VD: Cỏ Basa, tụm hựm, tụm càng xanh.
- HS ghi nhớ.
* Kết luận
- Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước.
Hoạt động 3
Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học 
và việc bảo vệ đa dạng sinh học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu Ê SGK và hiểu biết trả lời: 
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới? 
? Chúng ta cần có những biện pháp nào để bảo vệ đa dạng sinh học?
? Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên cơ sở khoa học nào?
 - GV cho các nhóm trao đổi đáp án, hình thành câu trả lời.
- GV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế: 
? Hiện nay chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học.
- GV yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận.
III. Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học. 
- Học sinh nghiên cứu Ê SGK và hiểu biết trả lời: 
- HS: í thức của người dân: phá rừng, săn bắt
+ Tuyên truyền, cấm săn bắt, chống ô nhiễm
+ Cơ sở khoa học: động vật sống cần có môi trường gắn liền với thực vật, mùa sinh sản cá thể tăng.
- Yêu cầu nêu được:
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiếm.
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật 
+ Nhân nuôi động vật có giá trị 
 - HS rỳt ra KL.
* Kết luận
- Để bảo vệ đa dạng sinh học cần: 
 + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi
 + Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
IV. Củng cố, đỏnh giỏ. 
 - GV sử dụng câu hỏi SGK
V. Cỏc hoạt động về nhà.
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Đọc trước bài: Biện pháp đấu tranh sinh học. 
Ngày soạn:. Tuần:32
Ngày giảng:
Tiết 62
Bài 59: biện pháp đấu tranh sinh học.
 I. Mục tiêu.
1, Kiến thức.
- Nêu được khái niệm đấu tranh sinh học và các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loài thiên địch.
2, Kỹ năng 
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát so sánh, tư duy tổng hợp và hoạt động nhóm.
3, Thái độ 
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ động vật, môi trường.
II. Chuẩn Bị. 
1, Giáo viên. 
- Tư liệu về đấu tranh sinh học.
2, Học sinh.
- Xem trước bài.
III. Hoạt động dạy học. 
1, ổn định tổ chức. 
2, kiểm tra bài cũ.
? Đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì?
? Hiện nay chúng ta làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
3, Bài mới.
a, Mở bài. 
Trong thiên nhiên để tồn tại các động vật có mối quan hệ với nhau, con người đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lạị lợi ích.
b, Nội dung.
Hoạt động 1
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời: 
? Thế nào là đấu tranh sinh học. Cho ví dụ
- GV giải thích: sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại gọi là thiên địch.
- GV thông báo các biện pháp đấu tranh sinh học 
- GV yờu cầu HS giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại?
- GV yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
- Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời: 
+ Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại.
VD: Mèo diệt chuột
+ Yêu cầu nêu được: 
- Ruồi làm loét da trâu bò -> Giết trâu bò
- Ruồi khó tiêu diệt 
- Tuyệt sản ở ruồi đực thì ruồi cái có giao phối trứng không được thụ tinh
 -> loài ruồi tự bọ tiêu diệt.
- HS rỳt ra KL
* Kết luận.
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra.
Hoạt động 2
Những biện pháp đấu tranh sinh học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình 59.1 Ư hoàn thành phiếu học tập.
- GV gọi các nhóm lên viết kết quả trên bảng.
- GV cho hs chốt lại kiến thức.
II. Những biện pháp đấu tranh sinh học.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình 59.1 Ư hoàn thành phiếu học tập.
- Yêu cầu nêu được 3 biện pháp.
+ Thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại là phổ biến.
+ Thiên địch gián tiếp để ấu trùng tiêu diệt trứng.
+ Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diệt.
- HS ghi nhớ.
* Kết luận.
- Cú ba biện phỏp đấu tranh sinh học:
+Thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại là phổ biến.
+ Thiên địch gián tiếp để ấu trùng tiêu diệt trứng.
+ Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diệt.
Hoạt động 3
Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu Ê SGK và trao đổi nhóm.
? Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì.
? Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì. 
- GV yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận.
III. Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.
- Học sinh trao đổi nhóm trả lời
- Yêu cầu nêu được ưu nhược điểm của biện pháp 
+ ưu điểm: Không gây ô nhiễm môi trường và tránh kháng thuốc 
+ Hạn chế : Mất cân bằng trong quần xã, thiên dịch không quen khí hậu sẽ không phát huy tác dụng động vật ăn sâu hại cây ăn luôn hạt của cây.
* Kết luận.
- Ưu điểm:
+Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường.
- Nhược điểm: 
+ Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại.
IV. Củng cố, đỏnh giỏ.
- GV sử dụng câu hỏi 1, 2 SGK
V. Cỏc hoạt động về nhà.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Đọc trước bài: Động vật quí hiếm.
Ngày soạn: 17/4/2011 Tuần: 33
Ngày giảng: 19/4/2011
Tiết 63
Bài 60: động vật quí hiếm.
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức.
- Trỡnh bày được nguy cơ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học. 
- Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt là cỏc động vật quý hiếm.
 2, Kỹ năng. 
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát so sánh, tư duy tổng hợp và hoạt động nhóm.
3, Thái độ. 
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ động vật quí hiếm.
II. Chuẩn bị .
1, Giáo viên. 
- Tranh 1 số động vật quí hiếm, Tư liệu về động vật quí hiếm.
2, Học sinh.
- Nghiên cứu SGK.
III. Hoạt động dạy học .
1, ổn định tổ chức. 
2, kiểm tra bài cũ.
? Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì.
? Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì. 
3, Bài mới.
a, Mở bài. 
Trong thiên nhiên có một số loài động vật có giá trị đặc biệt nhưng lại có nguy cơ tuyệt chủng đó là những động vật như thế nào ? 
b, Nội dung. 
Hoạt động 1
Thế nào là động vật quí hiếm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời: 
? Thế nào là động vật quí hiếm? 
? Kể tên 1 số động vật quí hiếm mà em biết 
- GV lấy ví dụ: Sói đỏ, bướm phượng cánh đuôi nheo, phượng hoàng đất
- GV yêu cầu học sinh rút ra kết luận
I. Thế nào là động vật quí hiếm.
- Học sinh nghiên cứu SGK trả lời:
- Là những động vật có giá trị.
- HS (Kể 5 loài )
* Kết luận.
- Động vật quí hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút.
Hoạt động 2
Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng
của động vật quí hiếm ở Việt Nam.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 60 SGK. Tr 197Ư hoàn thành bảng Tr.196. 
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- GV cho hs chốt lại kiến thức.
? Động vật quý hiếm có giá trị gì ?
? Hãy kể thêm một số động vật quý hiếm mà em biết?
II. Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm ở Việt Nam.
- Học sinh quan sát hình 60 SGK Tr.197Ư hoàn thành bảng Tr.196
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Có giá trị nhiều mặt 
* Kết luận.
- Các cấp độ tuyệt chủng Động vật quí hiếm ở Việt Nam biểu thị: 
 + Rất nguy cấp
 + Nguy cấp 
 + ít nguy cấp 
 + Sẽ nguy cấp.
Hoạt động 3
Bảo vệ động vật quý hiếm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hỏi: 
? Vì sao phải bảo vệ động vật quí hiếm?
? Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quí hiếm?
- GV yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận.
III. Bảo vệ động vật quí hiếm.
- HS trả lời :
+ Vì chúng có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Bảo vệ môi trường sống 
+ Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép.
+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ 
+ Xây dung khu dự trữ thiên nhiên.
* Kết luận.
- Các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm: 
+ Bảo vệ môi trường sống. 
+ Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép.
+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ. 
+ Xây dung khu dự trữ thiên nhiên.
IV. Củng cố, đỏnh giỏ.
? Thế nào là động vật quý hiếm ?
? Vì sao phải bảo vệ động vật quí hiếm ?
V. Cỏc hoạt động về nhà.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. 
- Tìm hiểu Động vật có giá trị ở địa phương.
Ngày soạn: 18/4/2011 Tuần:33
Ngày giảng: 20/4/2011 
Tiết 64
Bài 61 & 62: THỰC HÀNH - tìm hiểu một số động vật
có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương.
( Tiết 1)
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức.
- Biết được vai trũ của động vật trong đời sống con người. 
- Nờu dược tầm quan trọng của một số động vật đối với nền kinh tế[r địa phương và trờn thế giới.
2, Kỹ năng.
- Làm một bài tập nhỏ với nội dung tỡm hiểu một số động vật cú tầm quan trọng về mặt kinh tế ở địa phương.
- Tỡm hiểu thực tế nuụi cỏc loài động vật ở địa phương. 
3, Thái độ 
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị. 
1, Giáo viên. 
- Tài liệu núi về cỏc loài động vật cú giỏ trị kinh tế.
- Hướng dẫn viết báo cáo thu hoạch 
2, Học sinh.
- Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
III. Hoạt động dạy học. 
1, ổn định tổ chức. 
2, kiểm tra bài cũ.
? Động vật quý hiếm là gỡ? 
3, Bài mới.
a, Mở bài. 
Ở địa phương chỳng ta cú những loài động vật nào cú giỏ trị kinh tế cao? Chỳng ta cùng tìm hiểu 1 số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương.
b, Nội dung. 
Hoạt động 1
Hướng dẫn cách thu thập thông tin
- GV yêu cầu HS: 
+ Hoạt động theo nhóm 6

File đính kèm:

  • doctuan 30.doc