Giáo án Số học 6 - Rút gọn phân số

Qua bài trên ta có: đơn giản hơn phân số ban đầu, làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân số như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản đó là nội dung bài học hôm nay.

HS: Trả lời miệng.

GV: Trên cơ sở nào em làm được như vậy?

HS: Dựa trên tính chất cơ bản của phân số.

GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm thế nào?

HS: Để rút gọn một phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng.

HS đọc ví dụ 2 SGK/13

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Số học 6 - Rút gọn phân số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 4; Tiết 72 
Tuần dạy: 24
Ngày dạy: 15/02/2012
§4. RÚT GỌN PHÂN SỐ
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. Biết phân số tối giản
1.2. Kĩ năng:
- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận.
2. Trọng tâm:
	 - Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản.
3. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng nhóm.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
6A1 	
6A3 	
6A4 	
4.2. Kiểm tra miệng:
HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát. 	(4đ)
Bài tập 12/ 11 SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông.	(4đ)
-Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên ví dụ?	(2đ)
 với mZ, m0
 với nƯC(a,b)
 - 1 
8
 2
28
a/ ; =
8
-3
18
5
b/ = ; 
Một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu ( hoặc tử là bội của mẫu).
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1
Qua bài trên ta có: đơn giản hơn phân số ban đầu, làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân số như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản đó là nội dung bài học hôm nay.
HS: Trả lời miệng.
GV: Trên cơ sở nào em làm được như vậy?
HS: Dựa trên tính chất cơ bản của phân số.
GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm thế nào?
HS: Để rút gọn một phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng.
HS đọc ví dụ 2 SGK/13
Qua hai ví dụ trên ta thấy để rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
HS phát biểu.
HS đọc quy tắc nhiều lần và tự ghi vào tập
Cả lớp thực hiện ?1 SGK/13
Gọi từng HS làm bài mỗi HS làm một câu
HS có thể làm thẳng kết quả: 
c) (Chia tử và mẫu cho 19)
d) (Chia tử và mẫu cho -12) 
HOẠT ĐỘNG 2
-Các phân số : ; ; có còn rút gọn được nữa không? 
-Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số?
HS: ƯC của tử và mẫu của mẫu phân số chỉ là 1
GV: Đó là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản?
HS: Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1
HS phát biểu.
HS nhắc lại, đọc SGK/14
-Cả lớp thực hiện ?2 SGK/14
GV treobảng phụ. 
-HS làm bài, đứng tại chỗ trả lời.
-GV: Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
HS: Ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối giản.
GV: vậy để có thể rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản ta phải làm thế nào?
HS: ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của các GTTĐ của tử và mẫu.
GV theo những kết luận và cách làm ở trên ta thấy khi rút gọn một phân số ta nên rút gọn phân số đó đến tối giản. 
1/ Cách rút gọn phân số
Ví du 1ï: Rút gọn phân số:
Ví dụ 2: Rút gọn phân số:
Quy tắc: SGK/ 13.
?1 SGK/13
a) b) 
c) 
 d) 
2/ Thế nào là phân số tối giản?
Định nghĩa: SGK/14
?2 SGK/14
Phân số tối giản: 
 ; 
Chú ý: Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn đến tối giản.
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Bài tập 15: HS hoạt động nhóm 4 phút 
-GV quan sát các nhóm hoạt động và nhắc nhở, góp ý. HS có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản.
-GV yêu cầu các nhóm trình bày bài làm.
HS nhận xét, 
GV chốt lại kết quả và nhận xét hoạt động của các nhóm.
Bài tập 18 (thực tế ) 
Bài tập 15: Rút gọn các phân số :
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài tập 18: vì 1 giờ = 60 phút.
a) 20 phút = giờ 
b) 35 phút = giờ
c) 90 phút = giờ (hoặc giờ)
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với tiết học này:
+ Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản
+ Bài tập về nhà: 16; 17 b, c, e; 19/ SGK/ 15.
+ Hướng dẫn BT 19/ SGK/ 15: 
Vì 1m2 = 100 dm2 nên 25 dm2 = m2
* Đối với tiết học sau:
+ Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.
+ Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập.
+ Ghi sẵn bài tập 22 ở giấy A4.
+ Để tìm x, y trong đẳng thức ta làm như thế nào?
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:	
Phương pháp	
Sử dụng ĐDDH 	
 Z 

File đính kèm:

  • docT72 SH6.doc