Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 1

HS để VBT lên bàn cho GV k/tra.

Lắng nghe

 

-1 HS nhắc lại tựa bài.

 

-HS quan sát nêu nội dung tranh.

 

HS phát biểu, lớp nhận xét.

Cô giáo đang hướng dần cả lớp.

Việc làm của bạn Lan và Tùng là sai.Tại vì trong giờ học toán bạn Lan làm BT Tiếng Việt, bạn Tùng vẽ máy bay. Như vậy là không nghe cô giáo giảng bài, sẽ không hiểu bài, học .

HS ghi nhớ.

 

docx30 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3439 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
dặn: (5’)
Cho HS nêu tựa bài . 
Liên hệ: Em hãy tìm 1 từ chỉ tính tốt của người HS? Dùng từ đó đặt câu?
GD:Biết dùng từ trong học tập, trong giao tiếp. Thực hiện nói viết đủ câu để người khác nghe hiểu được.
- Về nhà:Ôn bài xem trước bài bài kế tiếp .
- GV và HS nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu yêu cầu BT. 
 Mẫu: 1. Trường ; 5 Hoa hồng
-HS chỉ và đọc:1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
-2 HS đọc: học sinh, nhà, xe đạp. múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.
- HS chỉ và đọc: Số 1. trường;...
- 1 HS nêu: Tìm các từ
-HS trao đổi theo cặp, phát biểu.
+ bút chì, bút mực, bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán, bảng con, ...
+ học, đọc, viết, đi, đứng, chạy, nhảy....
+ ngoan , chăm chỉ, hiền hậu, lễ phép, nghịch,...
-1 HS nêu yêu cầu BT và mẫu.
- HS quan sát tranh.
- 1 số HS phát biểu – Lớp bổ sung.
Tranh 1: Huệ cùng các bạn đang đi chơi trong công viên. / Sáng chủ nhật Huệ cùng các bạn vào vườn hoa để ngắm./....
Tranh 2: Thấy một khóm hồng rất đẹp , huệ dừng lại ngắm./ Huệ đang say mê ngắm một khóm hồng mới nở./...
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp khen ngợi những em viết đủ câu, trình bày đúng...
Tủ và câu 
Ví dụ: siêng năng, ngoan ngoãn, lễ...
 + Bạn Hằng rất lễ phép với ông bà cha mẹ.
 - HS ghi nhớ.
 -HS theo dõi , để thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Ngày soạn: 20/08/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
Tập đọc
Tự thuật
I. Mục tiêu: 
 - KN: Rèn cho HS đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. 
 - KT: HS nắm được nghĩa và cách dùng từ mới được giải nghĩa ở cuối bài đọc và các từ chỉ đơn vị hành chính như ( xã, huyện, tỉnh). Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch), trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 - TĐ: Cần biết lý lịch của bản thân, ghi nhớ những điều trong lý lịch. Biết giới thiệu về bản thân với người khác một cách lịch sự.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Giáo án, Bảng phụ
 HS: Xem trước bài, Hỏi bố mẹ về lý lịch của bản thân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định: (1’)
2.Bài cũ: (4’)
- GV gọi 2 HS lên đọc và hỏi:
+Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
+ Câu chuyện này khuyên em điều gì?
 - Cho lớp nhận xét GV ghi điểm.
3/ Bài mới:
- Giới thiệu – ghi tựa bài(2’). 
HĐ 1: (16’) Luyện đọc
- Yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK (T.6) Hỏi: Ảnh trong bài là ai?
- GV đọc mẫu toàn bài.
+Ghi bảng và đọc mẫu: 23 – 4 - 1996 
+ Hai mươi ba tháng tư năm một nghìn chín trăm chín mươi chín.
- Hướng dẫn HS đọc câu. Theo dõi sửa sai. Yêu cầu HS đọc lại cho đúng.
Ví dụ: nữ, huyện, tỉnh, Chương Mỹ, Hàn Thuyên, Hoàn Kiếm.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp: 
+Gọi HS đọc từ đầu đến “quê quán”, HS khác đọc tiếp đó cho đến hết bài.
+ Sau đó treo bảng phụ, hướng dẫn đọc.
- Yêu cầu HS đọc đoạn và giảng từ.
- Chỗ ở hiện nay ý nói gì?
LH: Chỗ ở hiện nay của em là ỏ đâu?
- Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm(4’)
- Cho HS đọc bài theo cặp.
- Thi đọc trước lớp: Mời 1 số nhóm đọc. Cho lớp nhận xét khen ngợi
HĐ 2: (7’) Tìm hiểu bài.
+ Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em biết … Thanh Hà?
Câu 2: Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
- Mở đầu bản tự thuật là gì?
- Kế tiếp là gì?
Câu 3: Hãy cho biết: ……
GDHS nhớ lý lịch của mình, để giới thiệu với bạn hay mọi người khi cần.
Câu 4: Hãy cho biết tên …em ở?
Liên hệ: Hãy cho biết em ở thôn nào? Xã nào? Huyện nào?
 GV: Ghi nhớ những điều vừa nêu.
HĐ 3: (6’) Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc giọng rõ ràng, rành mạch .
- Cho HS thi đọc, nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố – dặn: (4’)
 Liên hệ:** Dựa vào bản tự thuật, em hãy giới thiệu về mình cho lớp nghe?
GV:Tự thuật là giới thiệu về mình. Ai cũng cần viết bản tự thuật .
 GD: nhớ để nói, viết tự thuật chính xác.
-Về đọc bài, tự giới thiệu cho bố mẹ nghe và bổ sung những điều còn thiếu … thân.
- GV và HS nhận xét tiết học.
+ 1HS đọc đoạn 1,2 và trả lời.
+Cậu bé rất lười học…nguệch ngoạc.
+ 1 HS đọc đoạn 3,4 và trả lời: Câu chuyện … nhẫn nại mới thành công.
-1-2 HS giới thiệu. 1HS nhắc lại.
- HS mở SGK quan sát.
 - Bạn Bùi Thanh Hà
 - HS theo dõi.
+ 1-2 HS đọc, cả lớp đồng thanh .
 -HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
+ HS đọc sai từ nào thì đọc lại từ đó cho đúng.
 - Cả lớp đọc đồng thanh1 lần
- 2 HS đọc –lớp theo dõi.
- 1 HS đọc lớp theo dõi.
- HS đọc và tìm hiểu chú giải.
-**Là nơi chúng ta đang sinh sống.
- HS liên hệ trả lời 
- HS đọc bài theo cặp.
- 3- 4 cặp HS thi đọc trước lớp.Lớp nhận xét khen ngợi.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Bạn tên là Bùi Thanh Hà, …
** Nhờ vào bản tự thuật mà em biết những thông tin về bạn ấy.
- là : Họ và tên.
- * Nam, nữ….
-HS nêu.
-HS ghi nhớ để thực hiện. .
- Một số HS kể cho lớp nghe.
-1 số HS nêu
- HS theo dõi.
- 3 – 4 HS thi đọc 
– Lớp nhận xét khen ngợi.
- 2 – 3 HS khá giỏi giới thiệu.
-HS theo dõi.
- HS ghi nhớ.
- HS nghe để thực hiện theo y/cầu.
-1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
Số hạng – Tổng
I. Mục tiêu: 
 - KT: Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Củng cố về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
 - KN: HS biết số hạng, tổng. Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giài toán có lời văn bằng một phép cộng. HS làm được các bài tâp1, 2, 3.
 - TĐ: HS ghi nhớ tên gọi của các số trong phép cộng để áp dụng làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Giáo án, Bảng phụ( kẻ bài tập 1), phiếu bài tập 1.
 HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định: ( 1’) Chơi trò chơi Con thỏ
2. Bài cũ: (4’)
- GV ghi bảng: 42, 39, 71, 84.
- Gọi 2 HS lên viết theo thứ tự : Từ bé đến lớn. Từ lớn đến bé.
+ 39 gồm mấy chục mấy đơn vị?
+ 84 gồm mấy chục mấy đơn vị?
 - Cho lớp nhận xét, GV ghi điểm.
3. Bài mới:
 - GV Giới thiệu ghi tựa bài (1’)
HĐ 1:(10’)GT Số hạng - Tổng. 
GV ghi bảng: 35 + 24 = 59
Gọi HS đọc phép tính 
 - Chỉ vào số nêu và ghi tiếp.Gọi HS nêu.
 35 + 24 = 59
 Số hạng Số hạng Tổng
- GV viết chỉ vào các số yêu cầu HS nêu.
 59
- Yêu cầu HS nêu tên gọi 63 + 15 = 78 
- GV trong phép tính 35+ 24 = 59. Số nào là tổng? Số nào là số hạng?
GV: 35 + 24 cũng được gọi là tổng
HĐ 2: (13’) Thực hành.
Bài 1: Treo bảng phụ, gợi ý.
 -Muốn tìm tổng 2 số ta làm thế nào?
 - GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài (3’). - Thu phiếu kiểm tra, đánh giá. 
Bài 2:Đặt tính rồi tính tổng… biết:
**Muốn tính tổng của 53 và 22 ta… nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
+ Cho lớp nhận xét sửa sai.
- Giáo dục HS đặt tính thẳng cột, tính từ phải sang trái.
 Bài 3: Gọi HS đọc đề toán, gợi ý.
 - Bài toán cho biết gì?/ … hỏi gì?
+ Hướng dẫn HS cách trình bày.
+ Yêu cầu HS giải vào vở.
 - Kiểm tra ghi điểm 1 số vở. Nhận xét tuyên dương nhắc nhở 1 số em.
 4. Củng cố – dặn dò: (5’)
- Các em vừa học bài gì?
- Hệ thống bài, hỏi tên gọi trong p.cộng.
GD: ghi nhớ tên gọi các số trong phép cộng áp dụng làm tính và giải toán.
 - Về nhà:Làm VBT, Xem bài sau.
- GV và HS nhận xét tiết học.
HS tham gia chơi.
 - 2 HS lên bảng viết.
 + Từ bé đến lớn: 39, 42, 71, 84.
 + Từ lớn đến bé: 84, 71, 42, 39.
 - 39 gồm 3 chục 9 đơn vị.
 - 84 gồm chục 4 đơn vị.
+ HS theo dõi nhận xét.
-HS theo dõi, 1 HS nhắc tựa bài.
-2 HS đọc: ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín.
- 1 số HS nêu
 + 35 là số hạng
 + 24 là số hạng
 + 59 là tổng
- 63 là số hạng, 15 là số hạng, 78 là tổng.
- 2 HS nêu – Lớp đồng thanh 1 lần.
- 1 HS nêu: Viết số … theo mẫu.
-Thực hiện phép cộng.
- HS nhận phiếu - làm bài. -1 chữa bài – Lớp n. xét sửa sai.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
+ Ta làm phép tính cộng.
 -HS làm bảng lớp –Lớp làm b. con
 75 58 29 
Lắng nghe 
- 2 HS đọc đề toán. Xác định đề.
 - Buổi sáng bán được 12 xe ….
- 1HS làm bảng lớp – Lớp làm vở. 
Bài giải:
 Cả hai …. số xe đạp là:
 12 + 20 = 32 (xe đạp)
 Đáp số: 32 xe đạp
- Số hạng – Tổng
- HS theo dõi, và nêu..
- HS ghi nhớ.
- Nghe thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ
I. Mục tiêu: 
 - KT: Giúp HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - KN: HS Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ. Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân. Thực hiện đúng thời gian biểu.
* *Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.
 - TĐ: HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập đúng giờ.
 - KNS: - Kĩ nắng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ; Kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ; Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi học tập sinh hoạt đúng giờ và chưa đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Giáo án, tranh VBT(phóng to), Phiếu thảo luận HĐ1, HĐ2
 Giảm tải: Kết luận HĐ1: Bỏ câu cuối “Làm 2 việc cùng một lúc....giờ”
 HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1.Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (2’)
 - KT VBT, nhận xét nhắc nhở.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu ghi đầu bài (1’)
. HĐ 1: (8’) Bày tỏ ý kiến
- GV treo tranh 1,2, hỏi: Nội dung tranh1(2) vẽ gì?
- Mời HS trình bày. 
Tranh 1: Trong giờ học toán cô giáo…. Em hãy cho biết việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? Tại sao đúng(sai)?
 GD: Trong giờ học các em không nên làm việc riêng hay nói chuyện.
Tranh 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện. Việc làm của bạn Dương đã đúng chưa? Tại sao
GD:Khi ăn các em nên ngồi vào bàn cùng ăn với gđ để bữa cơm được ngon miệng.
Kết luận: Giờ học toán mà Lan, Tùng làm việc khác, không chú ý …kết quả học tập. 
+ Vừa ăn cơm vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Dương nên …cơm với gia đình.
HĐ 2:(12’)HS biết ứng xử phù hợp.
- GV cho HS thảo luận 1 tình huống theo cặp, lựa chọn cách ứng xử và sắm vai .
- Mời HS lên sắm vai. 
Tình huống 1: Ngọc đang ngồi xem một chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc nhở Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Nếu em là bạn Ngọc em sẽ ứng xử thế nào? Vì sao em chọn cách ứng xử đó?
GD: Phải biết vâng lời mẹ học tập đúng giờ để hoàn thành bài tập.
Kết luận: Có thể có nhiều cách ứng xử. Ta nên lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
HĐ 3:(7’)HS biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Yêu cầu HS trả lời GV ghi bảng.
+Buổi sáng em làm những việc gì?
+Buổi trưa em làm những việc gì?
+Buổi chiều em làm những việc gì?
 + Buổi tối em làm những việc gì?
GD: Hằng ngày ngoài việc học vui chơi các em cần giúp gia đình 1số việc vừa sức
Kết luận: Các em cần sắp xếp hợp lí trong ngày để đủ thời gian học tập, vui 
chơi, làm việc và nghỉ ngơi. 
4.Củng cố – dặn: (4’)
 **Em hiểu thế nào là học tập sinh hoạt đúng giờ?
 GV ghi bảng và cho HS nhắc lại.
GV: Các em có quyền được học tập, đảm bảo sức khoẻ, được tham gia xây dựng thời gian biểu. 
GD: Sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt hợp lí để học tập tốt, có lợi cho sức khoẻ.
 - Về nhà: Cùng với cha mẹ xây dựng thời gian biểu để thực hiện.
 - GV và HS nhận xét tiết học.
-HS để VBT lên bàn cho GV k/tra.
Lắng nghe 
-1 HS nhắc lại tựa bài.
-HS quan sát nêu nội dung tranh.
HS phát biểu, lớp nhận xét.
Cô giáo đang hướng dần cả lớp...
Việc làm của bạn Lan và Tùng là sai.Tại vì trong giờ học toán bạn Lan làm BT Tiếng Việt, bạn Tùng vẽ máy bay. Như vậy là không nghe cô giáo giảng bài, sẽ không hiểu bài, học ….
HS ghi nhớ.
Việc làm của bạn Dương chưa đúng. Tại vì trong giờ ăn cơm bạn lại xem truyện.
Lắng nghe 
Một số cặp lên sắm vai – Lớp nhận xét bổ sung.
Dãy A: Nếu em là bạn ngọc em sẽ tắt ti vi đi ngủ.Vì em thấy cách ứng xử này là đúng và phù hợp. Sau đó 1 em đóng vai mẹ, 1 em đóng vai Ngọc..để xử lí tình huống.
- HS ghi nhớ.
- HS phát biểu ý kiến,Ví dụ:
+ ngủ dậy vệ sinh cá nhân, tập thể dục, ăn sáng, học bài, ...
+ ăn cơm, nghỉ trưa, đi học...
+ học ở trường, đi học về , vui chơi, đi tắm, xem phim...
+ ăn cơm tối, xem hoạt hình, …
- HS ghi nhớ thực hiện.
- Học tập sinh hoạt đúng giờ là giờ nào việc nấy. Việc hôm nay chớ để ngày mai.
- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi nhớ thực hiện
- HS nghe thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Thủ công
Gấp tên lửa
I. Mục tiêu: 
 - KT: HS biết cách gấp tên lửa.
 - KN: Bước đầu gấp được tên lửa.
 - TĐ: Yêu thích gấp hình, không xả rác bừa bãi. % Tiết kiệm giấy.
II.) Đồ dùng dạy học:
 GV: Giáo án, mẫu tên lửa (GV+HS) quy trình, giấy màu 
 HS: vở, giấy màu (giấy nháp), kéo
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Ổn định:(1’)
2. Bài cũ: (3’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nhận xét nhắc nhở.
3. Bài mới:
- GV giới thiệu ghi tựa bài(1’) 
HĐ 1: (4’) Q/ sát nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu tên lửa, hỏi: Tên lửa này có hình dạng như thế nào?
- Màu sắc như thế nào?
- Tên lửa gồm những bộ phận nào?
- GV mở dần mẫu gấp cho HS quan sát.
HĐ 2:(15’) Hướng dẫn mẫu.
- GV treo quy trình, hỏi: Muốn gấp được tên lửa phải thực hiện theo mấy bước? Đó là những bước nào?
+ GV làm mẫu 2 lần:
- Lần 1: GV làm và nói rõ quy trình.
Bước 1: + Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài để lấy đường dấu giữa.
+Mở tờ giấy ra gấp như H.1 được hình 2.
+ Gấp theo đường dấu gấp ở H.2 đượcH3 
+ Gấp theo đường dấu gấp ở H.3 đượcH.4.
Bước 2: Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc.
+ Cầm vào nếp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra được hình 6.
- Hướng dẫn HS phóng tên lửa.
- GV làm mẫu lần 2.Kết hợp hỏi.
HĐ 3: (8’)Thực hành.
 Cho HS quan sát mẫu cỡ nhỏ.
 -Lưu ý về cách gấp. Yều cầu HS thực hành gấp theo bàn .
+ GV theo dõi giúp đỡ.
% Tiết kiệm giấy.
 GDHS: Cẩn thận khi gấp và miết giấy. Không xả rác bừa bãi. 
- Cho lớp đánh giá đánh giá một số sản phẩm. Khen những sản phẩm đúng, đẹp.
4. Củng cố – dặn: (3’)
Hỏi: Em hãy nhắc lại quy trình gấp?
LH: Em đã nhìn thấy tên lửa chưa?
GV:Trong thực tế tên lửa thường được làm từ những chất liệu như: nhôm, vàng bạc… . Nó thường dùng trong chiến tranh hoặc dò tìm nghiên cứu khoa học.
- Về tập gấp, chuẩn bị giấy màu.
- GV và HS nhận xét tiết học.
Giữ trật tự
- HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra.
- 1 HS nhắc lại tựa bài
-HS quan sát, nêu.
- Đầu tên lửa nhỏ hơn đuôi tên lửa.
- Màu đỏ(xanh...), đẹp.
- Mũi và thân
- HS quan sát theo dõi
- Thực hiện theo 2 bước:
+Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
+ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
- HS quan sát 
HS quan sát.
-HS quan sát nêu cách gấp.
- HS lấy giấy màu hoặc giấy nháp ra thực hành gấp theo bàn.
- HS ghi nhớ.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
 -Lớp khen ngợi những sản phẩm hoàn thành đúng đẹp.
- 1-2 HS nhắc lại – Lớp nhận xét.
- 1 số HS nêu.
- HS theo dõi 
- HS ghi nhớ thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
--------------------------------------
Ngày dạy: 20/08/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2013
Chính tả :(Nghe-viết)
Ngày hôm qua đâu rồi?
Phân biệt l/n, an/ang. Bảng chữ cái
I.Mục tiêu:
 - KT:Giúp HS hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ. Tiếp tục học bảng chữ cái.Biết phân biệt phụ âm đầu l/n, âm cuối ng/n.
- KN:HS viết chính xác không mắc lỗi khổ thơ cuối bài “Ngày hôm qua đâu rồi? 
Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.Học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái trong bảng chữ cái.
 - TĐ: Viết cẩn thận, nắn nót. Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng –dạy học:
	GV:Giáo án, bảng phụ chép bài chính tả.
	HS: vở, bảng con, VBT.
III..Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:(1’)
2. Bài cũ:(4’) 
-Tiết chính tả trước em học đến bài gì?.
- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con 
- Sau đógọi 2 HS khác đọc thuộc lòng 9 chữ cái đã học.
- Cho lớp nhận xét GV ghi điểm.
3.)Bài mới:
- Giới thiệu – ghi tựa bài (1’)
HĐ 21:(20’) H/ dẫn nghe –viết.
- GV đọc mẫu bài chính tả.
- Gọi HS đọc.
Hỏi tiếp:Khổ thơ có mấy dòng?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Nên viết chữ đầu mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
- Đọc và yêu cầu HS viết các từ khó.
 + Sau mỗi lần cho lớp nhận xét sửa sai.
- Hướng dẫn viết vào vở: Cho HS nêu cách viết cách trình bày.
- Đọc toàn bài cho HS nghe 1 lần.
 GDHS: Ngồi ngay ngắn, viết cẩn thận, nắn nót, trình bày đúng đẹp.
- GV đọc từng dòng thơ yêu cầu HS viết.
-Kiểm tra ghi điểm. Nhận xét khen ngợi.
HĐ 2:(7’) Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 2:(a) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
GD: Phân biệt l /n để đọc viết đúng.
- Yêu cầu HS làm bảng lớp + bảng con. 
+ Cho lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Treo bảng phụ, gợi ý. Hãy đọc tên chữ cái viết ở cột 3, rồi điền vào ô trống ở cột 2.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Cho lớp nhận xét sửa sai.
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết.
- GV xoá các chữ ở cột 2, gọi HS viết lại.
- Xoá tên chữ cái ở cột 3, gọi HS lên đọc.
-Cho HS xung phong đọc thuộc lòng bảng chữ cái vừa học. 
- Gv nhận xét 
4.Củng cố - dặn dò:(3’)
- Các em vừa học bài gì?
GD:Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp .
- Về nhà:Tập viết lại các chữ viết sai, làm bài 2.b, học thuộc lòng 19 chữ cái đã học.
- GV và HS nhận xét chung tiết học.
Giữ trật tự
 (Tập chép) Có công....nên kim.
	 mài, kim, thành tài.
-2HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái đã học.
- Lắng nghe 
1 HS nhắc lại tựa bài.
HS theo dõi.
2 HS đọc – Lớp theo dõi.
- Có 4 dòng.
-Viết hoa, viết thẳng hàng với nhau.
- Viết từ ô thứ 3, sát lề kẻ lỗi.
HS viết bảng lớp + bảng con. qua, ở lại, học hành, chăm chỉ.
- 1 HS nêu. 
Cả lớp theo dõi.
 HS thực hiện 
 Cả lớp viết bài vào vở.
-Lớp khen ngợi bạn đạt điểm tốt.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS ghi nhớ
1 HS làm bài, chữa bài.
	 quyển lịch; chắc nịch
 nàng tiên; làng xóm 
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-1 HS làm bảng lớp –lớplàm VBT.
- HS nhận xét và đọc lại thứ tự các chữ cái: g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ.
 Học thuộc lòngbảng chữ cái.
- 2 HS lên viết -Lớp nhận xét.
- 2 HS nhìn cột 3 đọc tên các chữ cái: giê, hát, i, ca, elờ, em mờ, en nờ, o, ô, ơ.
-1 HS đọc – Lớp đồng thanh 1 lần.
Ngày hôm qua đâu rồi?
HS ghi nhớ.
 HS theo dõi để thực hiện.
1 HS nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Tập viết
Chữ hoa A 
I. Mục tiêu: 
 - KT: Giúp học sinh nắm vững quy trình viết, biết viết chữ hoa A theo cỡ vừa và nhỏ. Hiểu nghĩa câu ứng dụng Anh em thuận hoà.
 - KN: Rèn cho HS viết đúng chữ hoa A(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà 3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
* * Viết đúng và đủ các dòng tập viết ở lớp.
 TĐ: HS ngồi ngay ngắn, có ý thức viết cẩn thận, nắn nót, trình bày đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:giáo án, chữ mẫu, bảng phụ, phấn màu.
 HS: vở, bảng con, phấn, giẻ lau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:(1’)
-Kiểm tra vở tập viết đồ dùng học tập.
- Nhận xét, nhắc nhở .
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:(2’) 
- GV đính chữ mẫu giới thiệu, ghi tựa bài.
HĐ 1:(8’) H/ dẫn viết chữ hoa.
- Chữ ghi âm A cao mấy li, rộng mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ mô tả từng nét: Nét 1 gần giống nét móc ngược ( trái) ... lượn ngang.
- GV chỉ vào chữ mẫu nêu cách viết. 
- GV viết mẫu và nêu lại cách viết.
A
- Gọi 1 HS lên bảng viết, yêu cầu lớp viết. Sau mỗi lần cho lớp nhận xét sửa sai.
HĐ 2:(8’) Viết câu ứng dụng.
- GV treo bảng phụ chép sẵn gọi hs đọc.
Hỏi: Anh em thuận hoà ý nói gì?
GD: Anh (chị) em trong gia đình phải biết yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau.
-Em hãy quan sát nhận xét độ cao của các chữ cái, về cách đặt dấu thanh? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV viết mẫu nói rõ quy trình viết. 
Anh 
Lưu ý HS: Điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n. 
- Cho HS viết bảng con, nhận xét sửa sai. 
HĐ 3: (13’) Viết vào vở.
- Cho HS mở vở, HD cách viết, trình bày.
GD: Viết cẩn thận, nắn nót, trình… đẹp.
- Yêu cầu HS viết từng dòng theo chữ mẫu. - Kiểm tra ghi điểm 1 số vở, tuyên dương , nhắc nhở 1 số em.
4.Củng cố – dặn dò:
- Các em vừa học bài gì?.
GD: Áp dụng cách viết hoa vừa học để viết chữ đầu bài, đầu câu, tên riêng.
- Về tập viết vào bảng con, viết bài ở nhà.
- GV và HS nhận xét tiết học.
-HS để vở và đồ dùng học 

File đính kèm:

  • docxtuần 1.docx