Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 12
Giúp HS biết :
Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
Quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em.
Học sinh có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống.
Có thái độ yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
....................................………… Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tính cảm Dấu phẩy I.MỤC TIÊU Giúp HS :Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tình cảm gia đình. Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. II.CHUẨN BỊ Gv : Ghi sẵn các bài tập vào bảng phụ- Tranh minh họa bài tập 3 HS :VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') -Nêu từ chỉ đồ vật trong gia đình Tổ chức cho HS nối tiếp nhau 1 HS nêu tên đồ dùng – 1 HS nêu tác dụng. – Tìm từ chỉ việc làm ? - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài – Hướng dẫn làm bài tập. (30 phút) GV giới thiệu bài. Bài 1. GV chia 4 nhóm -MT: Biết một số các từ ngữ về tình cảm gia đình. Yêu cầu Hs ghép các tiếng tạo thành từ có nghĩa. Các nhóm trình bày đọc các từ. Nhận xét GV chốt Bài 2. -MT: Biết chọn các từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống. - Yêu cầu HS đọc thầm – Tìm từ ngữ về gia đình để điền vào chỗ trống. Nhận xét Bài 3: Yêu cầu hS quan sát tranh Gợi ý cho HS - Người mẹ đang làm gì ? HS TB, Y - Bạn gái đang làm gì ? HS TB, Y - Em bé đang làm gì ? HS TB, Y - Vẻ mặt mọi người ntn ? HS K,G Gọi HS nói về nội dung tranh. Nhận xét Bài 4: - MT: Biết đặt dấu phấy để ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi-1 nhóm làm bảng phụ- tìm từ chỉ đồ dùng trong câu .- Xác định đặt dấu phẩy. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Nói một câu trong đó có dùng từ ngữ về tính cảm gia đình? Nhận xét Dặn dò : về nhà làm bài vào vở bài tập. Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : từ ngữ về công việc gia đình Câu kiểu Ai làm gì ? HS nêu từ chỉ đồ vật trong gia đình: VD: chổi - quét nhà nồi - nấu chén - đựng cơm, đồ ăn. Từ chỉ việc làm VD : quét nhà, nhặt rau, trông em, lau nhà, lau bàn ghế... - HS thảo luận nhóm đôi và nêu nối tiếp. yêu thương quý mến kính VBT- bảng nhựa. VD: a. kính yêu, yêu quý… b. yêu quý, kính yêu, thương yêu… c. yêu mến, mến yêu, yêu quý … Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý nói được nội dung tranh thành một đoạn văn ngắn. VD: Mẹ đang ẵm em bé ngủ trong lòng. Bạn gái khoe với mẹ cuốn vở ghi điểm 10. Mẹ khen con gái rất ngoan. Cả hai mẹ con đếu rất vui vẻ. ( HS G,K nêu HS TB,Y theo dõi) ( HS TB,Y nêu HS G K bổ sung) - HS biết đặt dấu phấy để ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. a. Chăn màn, quần áo… b. Giường tủ, bàn ghế… c. Giày dép, mũ nón… Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… Chính tả ( Tập chép) Sự tích cây vú sữa I.MỤC TIÊU. 1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: “Sự tích cây vú sữa” Viết đúng và nhớ cách viết một số chữ khó : xuất hiện, căng mịn, óng ánh. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt ng /ngh, ac / at. II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b HS:VBT, vở trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') GV đọc :con gà, cái ghế, vươn vai, vương vãi. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1:Giới thiêu bài –Hướng dẫn nghe viết (18 phút) MT: Giúp học sinh viết đúng, đẹp đoạn chính tả 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn nghe viết Gv đọc bài viết GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài. - Từ các cành lá, đài hoa xuất hiện ntn ? - Quả lạ xuất hiện ra sao? Hướng dẫn HS nhận xét - Bài chính tả có mấy câu ? (HS TB,Y) - Tìm câu văn có dấu phẩy ? (HS TB,Y) - Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh. Nhận xét 3.Viết bài vào vở GV đọc bài - HS viết, nhắc nhở tư thế ngồi ( GV theo dõi, giúp đỡ HS TB, Y) 4.Chấm, chữa bài Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với SGK gạch lỗi Chấm 5- 6 vở Lưu ý HS lỗi sai phổ biến HĐ 2:Làm bài tập chính tả. (12’) MT: Giúp học sinh phân biệt ng/ngh; at/ac Bài 2/SGK - Nêu lại quy tắc viết ng/ ngh ? Bài 3b /SGK- nêu miệng Thu 5-6 vở chấm Lưu ý HS lỗi sai 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, ghi nhớ quy tắc viết ng/ngh,phân ac/ at. Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 3a vào VBT. Chép luyện viết bài :Mẹ. Biết phân biệt g/gh, ươn / ương. (bảng con) Nắm được MĐ-YC của tiết học Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài Nắm nội dung bài viết: Đoạn viết nói về sự xuất hiện của một loài quả lạ. Bài viết có 4 câu Biết so sánh, phân tích viết đúng từ :xuất hiện, căng mịn, óng ánh. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Ngồi viết đúng tư thế Viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. Biết tự nhận ra lỗi sai. (VBT-bảng nhựa ) Củng cố quy tắc ng / ngh - người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng. (VBT –bảng nhựa ) Phân biệt ac / at. - bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát. Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… Ngày dạy :Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Tập đọc Mẹ I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ: lặng rồi, tiếng võng, quạt, giấc tròn. - Biết ngắt nhịp đúng thơ lục bát: 2 / 4, 4 / 4, dòng 7, 8 ngắt nhịp 3 / 3, 3 / 5. - Biết đọc kéo dài các từ gợi tả âm thanh: ạ ời, kẽo cà; đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới: nắng oi, giấc tròn.. - Hiểu hình ảnh được so sánh “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II.CHUẨN BỊ - GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc - HS: Chuẩn bị bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Đọc bài : Sự tích cây vú sữa TLCH 2, 3, 4/ SGK/ 97 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài-Luyện đọc .(18 phút) MT: Giúp học sinh đọc đúng, trôi chảy Giới thiệu bài Luyện đọc Gvđọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng dòng Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) b.Đọc trước đoạn trước lớp.( 3 đoạn ) Đoạn1: 2 dòng Đoạn 2: 6 dòng tiếp Đoạn 3: 2 dòng cuối Gv hướng dẫn đọc Hướng dẫn Hs ngắt nhịp thơ. Giải nghĩa từ( chú giải) (HS TB,Y) c.Đọc từng đoạn trong nhóm d.Thi đua giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh HĐ 2: Tìm hiểu bài (12 phút) MT: Giúp học sinh nắm nội dung bài đọc Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Đoạn 1-Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ? ( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại) Đoạn 2: - Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ? (HS TB,Y) Đọc thầm toàn bài: - Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? ( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại) Nhận xét – chốt, giáo dục HS HĐ 3: Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ.(5 phút) MT: Giúp học sinh học thuộc bài thơ GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 1. GV xóa bảng để lại từ đầu dòng- Tổ chức cho HS đọc theo cặp. Lặng rồi . . . Con ve . . . 2. GV xóa hết bảng - Tổ chức cho HS đọc theo cặp. Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc cả bài. Nhận xét – ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Qua bài thơ giúp em hiểu điều gì về mẹ ? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? Giáo dục HS hiếu thảo với cha mẹ. Dặn dò :Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. Đọc trước bài tập đọc Bông hoa niềm vui. Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc biết biểu lộ cảm xúc. (3HS ) Nghe theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng dòng Đọc trơn, đọc đúng các từ:lặng rồi, tiếng võng, quạt, giấc tròn. (CN- ĐT ) Nối tiếp nhau đọc từng đoạn Ngắt nhịp đúng thơ lục bát: 2 / 4; 4 / 4 Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) Những ngôi sao/ thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con. Hiểu nghĩa từ( chú giải ) Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hiểu nội dung bài thơ : Trong đêm hè oi bức tiếng ve cũng lặng đi vì mệt. Mẹ vẫn thức đưa võng hát ru, quạt mát cho con để con ngủ ngon giấc. Hiểu được hình ảnh so sánh “ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. Thuộc bài thơ Thể hiện đúng giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở các từ gợi cảm. Ngắt nghỉ đúng ở dấu câu, cụm từ. Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… Đạo đức Quan tâm giúp đỡ bạn I.MỤC TIÊU Giúp HS biết : Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn. Quyền không bị phân biệt đối sử của trẻ em. Học sinh có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống. Có thái độ yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II.CHUẨN BỊ GV: câu hỏi thảo luận HS: sưu tầm các tranh, ảnh, câu chuyện tấm gương giúp đỡ bạn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động : Kể chuyện (10 phút) MT: Giúp học sinh biết thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn GV kể chuyện “ Trong giờ ra chơi” Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Các bạn HS lớp 2A làm gì khi bạn Cường ngã ? (HS TB,Y) - Em có đồng tình với việc làm của các bạn đó không ?Vì sao ? (HS TB,Y nêu HS G, K bổ sung) Gọi một số nhóm trình bày Nhận xét- bổ sung. Kết luận : Hỏi thăm an ủi bạn khi bạn bị ngã, đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn. Hoạt động 2 : Việc làm đúng ?(12 phút) MT: Giup1 học sinh biết phân biệt việc làm nào thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn GV chia nhóm đôi Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6 VBTĐĐ / 19, 20. - Chỉ ra hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? Tại sao ? (HS TB,Y nêu HS G, K bổ sung) Kết luận : Vui vẻ chan hòa với bạn, sẵn sàng giúp bạn là thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn. Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ? (7 phút) MT: Giup1 học sinh hiểu quan tậm giúp đỡ bạn mang lại niềm vui cho chính mình Yêu cầu HS làm bài tập 3 / VBT ĐĐ / 20 Chọn câu em tán thành, giải thích. Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi học sinh . Khi quan tâm giúp đỡ bạn là mình đã mang lại niềm vui cho bạn, cho mình. Dặn dò :Giáo dục HS thực hiện quan tâm giúp đỡ bạn. Sưu tầm tranh, ảnh,hoặc các mẫu chuyện về các tấm gương giúp đỡ bạn. Chuẩn bị bài Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết tiếp theo) Học sinh hiểu được hỏi thăm, an ủi khi bạn bị ngã là biểu hiện của sự quan tâm giúp đỡ bạn. Biết đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn. Qua sát tranh và biết các hành vi qua tâm giúp đỡ bạn: 1. Cho bạn mượn đồ dùng. 3. Giảng bài cho bạn. 4. Nhắc bạn không xem truyện trong giờ học. 6. Thăm bạn bị bệnh. VBT - bảng phụ Chọn ý đúng a, e. Hiểu được quan tâm bạn là mang lại niềm vui cho bạn, cho mình. Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… Thủ công Ôn tập Chương I: Kỹ thuật gấp hình I.MỤC TIÊU Giúp HS Củng cố lại kĩ thuật gấp một số hình đã học, tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui. II.CHUẨN BỊ GV:Các mẫu gấp bài 1, 2, 3, 4, 5. HS:Giấy, kéo …. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành (30 phút) 1. GV chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm thực hành 5 mẫu: tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui. - Trình bày sản phẩm 2. Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Gv nhận xét chung 4. Củng cố - dặn dò:(5’) GV yêu cầu HS nêu lại quy trình gấp các mẫu. nhận xét Chuẩn bị giấy tiết sau học cắt, gấp hình tròn. Gấp đúng quy trình, đường gấp miết thẳng, phẳng. Biết trang trí sản phẩm. - Hs tự nhận xét đánh giá Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… Toán 33 - 5 I.MỤC TÊU Giúp học sinh 1. Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ có dạng 33 – 5 2. Áp dụng để giải các bài toán có liên quan, làm tính. 3. Củng cố biểu tượng về hai đọan thẳng cắt nhau, về điểm. II.CHUẨN BỊ GV: Que tính HS: Que tính- VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') HS làm bài tập: Bài 2,3 VBT/59 Gọi 3 cặp HS đố nhau các phép tính bất kì trong bảng trừ. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu phép trừ 33 – 5 (12’) MT: Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ 33-5 2.1.GV nêu bài toán: Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính .Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? (HS TB,Y) a. Tìm kết quả Yêu cầu HS nêu cách bớt. GV hướng dẫn HS thực hiện trên que tính : Bớt đi 3 que tính lẻ, tháo 1 bó 1 chục que tính thành 10 que tính lẻ bớt tiếp đi 2 que tính nữa. Còn lại bao nhiêu que tính ? V ậy 33 - 5 = ? b.Yêu cầu HS đặt tính – tính Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính GV hướng dẫn HS đặt tính, tính. HĐ 2:Thực hành (20 phút) Bài 1/SGK/ 58 - MT: Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính Nêu cách thực hiện phép tính.(HS TB+Y làm 3 ý, HS K+G làm 5 ý) Bài 2/SGK/ 58 -MT: Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. YC 3 dãy làm bảng con Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 3/SGK/ 58 -MT: Củng cố cách tìm một số hạng có liên quan đến phép tính 33 – 5 -YC 3 học sinh làm bảng phụ Nêu cách tìm một số hạng trong một tổng ? Bài 4 / SGK / 58 -MT: Củng cồ về hai đoạn thẳng cắt nhau Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Chọn đáp án đúng. 83 83 83 83 - - - - 4 4 4 4 43 a. 87 b. 79 c. 89 d. Dặn dò : BTVN/ VBT/ 60 Chuẩn bị que tính học bài 53 - 15 2 HS làm bài tập: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính có dạng 13 – 5 Thuộc bảng trừ. Hình thành phép trừ :33 - 5 HS sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả ( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại) ( có thể làm bằng nhiều cách ) Thao tác trên que tính. HS biết 33 –5 = 28 Bảng con( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại) Đặt tính viết các số thẳng cột : 33 - 3 không trừ được 5, - lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. . 5 - 3 trừ 1 bằng 2 viết 2. 28 ( Vở bài tập –bảng nhựa) ( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại) - HS làm bảng con ( HS TB, Y nêu trước HSG, K bổ sung) .( Vở bài tập –bảng nhựa) x + 7 = 63 x = 63 – 7 x = 56 ( HS TB, Y nêu trước HSG, K bổ sung Thảo luận nhóm đôi vẽ 9 chấm tròn trên hai đoạn thẳng cắt nhau.Sao cho mỗi đoạn thẳng đều có 5 chấm tròn. Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… Ngày dạy :Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính tả (Nghe- viết) Mẹ I.MỤC TIÊU. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài thơ “ Mẹ”. Làm đúng bài tập phân biệt iê /yê / ya, dấu hỏi/ dấu ngã. II.CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ ghi bài tập 3b. HS:VBT, vở trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') GV yêu cầu HS viết : con nghé, người cha, lười nhác, nhút nhát. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1:Giới thiêu bài –Hướng dẫn tập chép (18 phút) MT: Giúp học sinh viết đúng, trình bày đẹp đoạn chính tả. 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn tập chép Gv đọc bài chép -Ngươì mẹ được so sánh với hình ảnh nào? - Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài ? ( HS TB,Y nêu HS G K bổ sung) - Chữ đầu của mỗi dòng thơ viết ntn? Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh. 3.Viết bài vào vở Hướng dẫn HS trình bày bài thơ lục bát. GV đọc bài HS viết 4.Chấm, chữa bài GV đọc lại bài, đánh vần các chữ khó.Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi. Chấm 5- 6 vở Lưu ý HS lỗi sai phổ biến. HĐ 2:Làm bài tập chính tả.(12 phút) MT: Gíup học sinh phân biệt iê/yê/ya; thanh hỏi/thanh ngã Bài 2/SGK. Hướng dẫn HS phân biệt iê/ yê/ ya. Viết yê/ ya khi đứng trước nó có âm u. Nếu đứng trước không có âm u, viết iê. - Tìm thêm từ có tiếng chứa iê/ yê/ ya. Bài 3b /SGK ( chia 4 nhóm) Thu 5-6 vở chấm Lưu ý HS lỗi sai 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Lưu ý HS lỗi sai phổ biến Lưu ý phân biệt iê/ yê/ ya, dấu hỏi/ dấu ngã. viết đúng chính tả . Dặn dò :về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 3a vào vở bài tập Chuẩn bị bài Bông hoa niềm vui. Ghi nhớ quy tắc ng/ ngh Phân biệt at/ ac (bảng con) Nắm được MĐ-YC của tiết học Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài Nắm nội dung bài : Hình ảnh người mẹ trong bài thơ được được so sánh với ngôi sao trên bầu trời, với ngọn gió mát. Biết bài thơ có câu 6 chữ - câu 8 chữ. Chữ đầu dòng viết hoa. Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : lẫm chẫm, trắng cành, lúc lỉu( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Ngồi viết đúng tư thế, chép chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp, câu 8 chữ lùi vào 2 ô, câu 6 chữ lùi vào 1 ô so với câu 8. ( HS Y có thể viết ½ bài viết ) Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai . VBT- bảng phụ …khuya . . . yên . . . yên . . . chuyện . . . tiếng . . .tiếng. Phân biệt dấu hỏi / dấu ngã. Bảng nhựa. VD: cổ, củ, ngủ, của cải chổi, thổi, … Cũng, ngã, võng, nghĩ, . . . Ghi nhận sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… Tập viết Chữ hoa :K I.MỤC TIÊU Rèn kĩ năng viết chữ . Viết chữ hoa K hoa theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu. Viết câu ứng dụng: Kề vai sát cánh cỡ nhỏ, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II.CHUẨN BỊ GV:Chữ mẫu K –Bảng phụ viết câu ứng dụng HS: vở tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Yêu cầu HS viết I (hoa) Nhắc lại câu ứng dụng :viết Ích - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài –Hướng dẫn viết chữ hoa (8 phút) MT: Gíup học sinh víết được chữ hoa K 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chữ hoa. GV gt chữ K (hoa).Yêu cầu hs quan sát nhận xét. -Nhận xét về độ cao, cấu tạo? GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết. GV viết mẫu K hoa - vừa viết vừa nêu cách viết. H/D viết bảng con Nhận xét-sửa sai HĐ 2:Viết câu ứng dụng (7 phút) 1.Giới thiệu câu ứng dụng Kề vai sát cánh Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ .( HS TB,Y nêu HS G K bổ sung) GV viết mẫu : Kề. Lưu ý hs điểm nối nét H/D viết bảng con Nhận xét- sửa sai. HĐ 3:Viết vào vở (13 phút) MT:Gíup học sinh viết đúng, đẹp chữ hoa, cụm từ ứng dụng Nêu yêu cầu viết Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở GV chấm 5-6 vở Lưu ý hs nét sai 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi 3 hs thi viết : K hoa
File đính kèm:
- tuần 12.doc