Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 15
Nối tiếp nhau đọc từng câu
Đọc trơn, đọc đúng các từ:mắt, võng, nắn nót.( CN – ĐT)
- Nối tiếp nhau đọc đoạn.
Nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu.Giọng đọc tình cảm nhẹ nhàng. ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
Đọc đúng câu (CN )
Vặn to đèn,/ em ngồi trên ghế,/ nắn nót viết từng chữ://
Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
Hiểu nghĩa từ: đen láy ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
từ: từ chỈ đặc điểm,tính chất của người, vật, sự vật. Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? II.CHUẨN BỊ Gv : Ghi sẵn các bài tập vào bảng phụ HS :VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Bài 1, 2 / tiết 14 ( Gọi 2 học sinh ) - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. (30 phút) GV giới thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. - MT: Quan sát tranh – dựa vào từ để TLCH – Gv treo tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh – đọc từ miêu tả em bé, con voi, quyển vở, cây cau. Chọn một từ để TLCH Nhận xét GV: Các từ: xinh đẹp, dễ thương, khỏe, to, chăm chỉ, đẹp, xinh xắn, cao, thẳng, xanh tốt là các từ chỉ đặc điểm của con vật, người, cây cối, vật. Bài 2. -MT: - Biết các từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. Gv chia 4 nhóm – Yêu cầu HS thảo luận viết các từ ra bảng phụ. HS trình bày Nhận xét GV: Từ chỉ đặc điểm bao gồm các từ chỉ đặc điểm về màu sắc của một vật, đặc điểm về tính tình của người, đặc điểm về hình dáng của người, vật. -Vậy những từ như thế nào được gọi là từ chỉ đặc điểm? (HS K+G) Bài 3 -MT: -Rèn kĩ năng đặt câu kiểu Ai thế nào ? Yêu cầu hS chọn từ thích hợp để đặt câu . Hướng dẫn HS phân tích mẫu. Xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? Thế nào ? Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) GV giới thiệu tranh hoa , con trâu.Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Xác định bộ phận Ai? Thế nào ? trong câu. VD: Bông hoa màu vàng./ Bông hoa hồng rất đẹp./ Con trâu rất khỏe. Nhận xét Dặn dò : về nhà làm bài vào vở bài tập. Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về vật nuôi Câu kiểu Ai thế nào ? Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị Em. VD: âu yếm, yêu thương, yêu quý . Sắp xếp các câu thành bài. VD: Anh khuyên bảo em. Anh em chăm sóc nhau . HS quan sát tranh – dựa vào từ để TLCH. VD:a. Em bé rất xinh./ Em bé rất dể thương ./ … b. Con voi rất khỏe./ Con voi rấtt to ./ … c. Những quyển vở rất xinh xắn. / … d. Những cây câu rất thẳng ./ … ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - HS thảo luận nhóm 4 +Từ chỉ đặc điểm về màu sắc : trắng, xanh, đỏ, vàng, nâu, tím, đen … +Từ chỉ đặc điểm về tính tình: tốt, xấu, ngoan hiền, dữ, cần cù… +Từ chỉ đặc điểm về hình dáng: to, nhỏ, cao, dài, mập, tròn, vuông, gầy… -Từ chỉ đặc điểm là từ chỉ tính chất của người hoặc vật( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) VBT- bảng nhựa ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Mái tóc ông em / bạc trắng . ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Ghi nhận sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… Chính tả( Tập chép) Hai anh em I.MỤC TIÊU. 1.Chép chính xác, trình bày đúng đoạn 2 trong bài: “Hai anh em” Viết đúng và nhớ cách viết một số chữ khó : nuôi vợ con, công bằng, phần.. 2.Làm đúng các bài tập phân biệt ai/ay, s /x, ât /âc. II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b HS:VBT, vở trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Viết lại từ sai phổ biến tiết trước. GV đọc Hs viết: chắc chắn, nhặt nhạnh. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1:Giới thiêu bài –Hướng dẫn tập chép MT: Giúp học sinh chép đúng, đẹp đoạn chính tả 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn tập chép GV đọc bài chép * GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài. - Người em nghĩ gì và đã làm gì ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) - Đọc câu nói lên suy nghĩ của người em ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) * Hướng dẫn HS nhận xét - Câu đó được ghi với dấu câu gì ? (HS TB,Y) * Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Nhận xét 3.Chép bài vào vở Gv cầm nhịp để học sinh viết. Theo dõi nhắc nhở HS 4.Chấm, chữa bài Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với bài trên bảng, gạch lỗi. Chấm 5- 6 vở Lưu ý HS lỗi sai phổ biến HĐ 2:Làm bài tập chính tả. (12 phút) MT: Gíup học sinh phân biệt ai/ay; ât/âc Bài 2/SGK -YC 2 học sinh làm bảng phụ Bài 3b /SGK -YC học sinh làm bảng con để phân biệt ât/âc Thu 5-6 vở chấm Lưu ý HS lỗi sai 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt ai/ay, ât /âc. Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 3a vào VBT. Chép luyện viết bài :Bé Hoa Biết phân biệt ăc/ăt. (bảng con) - Nắm được MĐ-YC của tiết học - Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài -Nắm nội dung bài chép: Người em nghĩ chia cho anh mình phần nhiều hơn mới công bằng. -Biết câu suy nghĩ của người em được viết với dấu hai chấm và dấu “ ”. - Biết so sánh, phân tích viết đúng từ :nuôi vợ con, công bằng, phần. -Ngồi viết đúng tư thế, viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. - Biết tự nhận ra lỗi sai -Phân biệt ai/ ay. VD:- hoa mai, con nai. thứ hai, sớm mai.. . - hôm nay, máy cày, cánh tay, ngày mai… - Tìm tiếng có vần ât/ âc. mất - gật - bậc -Nhận xét Ghi nhận sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… Ngày dạy :Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013 Tập đọc Bé hoa I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ dài.. Biết đọc bài với giọng tình cảm nhẹ nhàng. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thuơng em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. -GDKNS: Tự nhận thức về bản thân biết yêu thương,chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ II.CHUẨN BỊ GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc HS: mẫu giấy nhỏ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Đọc bài : Hai anh em - TLCH 4, 5, / SGK/ 113 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Luyện đọc . (17’) -Giới thiệu bài 1.Luyện đọc -Gv đọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) b.Đọc từng đoạn trước lớp.( 2 đoạn ) Gv hướng dẫn đọc Hướng dẫn Hs ngắt nghỉ. Giải nghĩa từ( chú giải) c.Đọc từng đoạn trong nhóm d.Thi đua giữa các nhóm Nhận xét - tuyên dương Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10 phút) Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Đoạn 1: - Em biết những gì về gia đình Hoa ? - Em Nụ đáng yêu ntn ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Hoa đã làm gì để giúp mẹ ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Đoạn 2: - Trong thư Hoa kể chuyện gì ?Nêu mong muốn gì ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Em đã làm được những gì để giúp đỡ bố mẹ ? GV: Trong bài bé Hoa rất thương yêu em bé, biết ru em ngủ, trông em giúp đỡ bố mẹ. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (5 phút) GV hướng dẫn lại giọng đọc, ngắt nghỉ. Yêu cầu HS đọc (đoạn – bài ) Nhận xét – ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Qua bài văn giúp em hiểu điều gì ? Giáo dục HS: phải biết yêu thương em bé chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. Dặn dò :Về nhà đọc lại bài chuẩn bị cho tiết Chính tả. Đọc trước bài tập đọc Con chó nhà hàng xóm. Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc biết phân biệt giọng kể, giọng nhân vật. (2HS ) -Nghe theo dõi -Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ:mắt, võng, nắn nót.( CN – ĐT) - Nối tiếp nhau đọc đoạn. Nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu.Giọng đọc tình cảm nhẹ nhàng. ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) Đọc đúng câu (CN ) Vặn to đèn,/ em ngồi trên ghế,/ nắn nót viết từng chữ:// Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.// Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.// Hiểu nghĩa từ: đen láy ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc Hiểu nội dung bài : Hoa rất thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Thể hiện đúng giọng đọc tình cảm nhẹ nhàng. Đọc bức thư với giọng trò chuyện. Ngắt nghỉ đúng ở dấu câu, cụm từ. Ghi nhận sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………. Đạo đức Gìn giữ trường lớp sạch đẹp (t2) I.MỤC TIÊU Giúp HS biết : - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch, đạp. Lí do vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. - HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. - Có thái độ đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. - GDKNS: HS tự nhận thức bản thân biết giữ gìn và nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn trường lớp sạch sẽ II.CHUẨN BỊ GV: phiếu giao việc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Tiết 2 Hoạt động 1 : đóng vai sử lí tình huống (Bài tập 4 / VBT ) 15` MT: Gíup học sinh biết xử lí các tình huống thể hiện biết giữ gìn trường lớp. GV giao mỗi nhóm 1 tình huống cụ thể. Yêu cầu HS đóng vai sử lí tình huống Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3, 4 : câu c Nhận xét- chốt ý Kết luận : Cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp, tham gia cùng các bạn trong lớp, trường . Hoạt động 2 : Thực hành 10` MT: HS biết thực hành dọn vệ sinh trường lớp sạch, đẹp -Yêu cầu HS quan sát xung quanh lớp xem đã sạch sẽ chưa . Yêu cầu HS thực hành dọn vệ sinh. -Yêu cầu Hs quan sát lớp sau khi đã quét dọn xong. - Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp các em cần làm gì ? (Tích hợp bảo vệ môi trường) Kết luận :Mỗi HS cẩn tham gia làm các việc cụ thể vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp đó vừa là quyền lợi, vừa là bổn phận của các em.. Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”.(10 phút) Bài tập 6 / VBT ĐĐ Tổ chức cho HS bốc thăm phiếu ghi nội dung BT6 Sau khi bốc phiếu các em tìm bạn có phiếu tương ứng với mình làm thành đôi. Đôi nào nhanh đúng là thắng cuộc. Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Kết luận chung : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. Trường em em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên. Dặn dò :Thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Chuẩn bị bài Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Thảo luận nhóm đưa ra cách sử lí phù hợp. a. Nhắc nhở Mai không đổ rác ra ngoài cửa sổ. b. Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường. c.Dũng nói với bố để dịp khác đi. Biết các việc làm cụ thể trong cuộc sống hành ngày để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp: quét dọn, nhặt rác, lau bàn ghế, đổ rác, đi vệ sinh đúng nơi quy định, ... -HS quan sát lớpvà thấy lớp sạch đẹp hơn lúc chưa dọn -HS nêu tự do: quét lớp, tưới cây hàng ngày, mang nhiều cây xanh đến trang trí lớp học, không xả rác, vẽ bậy lên tường... Biết cần làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 1a. Nếu tổ em dọn vệ sinh lớp học . 1b. ... thì tổ em sẽ quét lớp, quét mạng nhện, xóa các vết bẩn trên tường và bàn ghế. Ghi nhận sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thủ công Gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều I.MỤC TIÊU Giúp HS biết cách gấp , cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. HS gấp, cắt dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông . II.CHUẨN BỊ GV:Mẫu biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. HS:Giấy, kéo …. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát, nhận xét.(8 phút) - GV giới thiệu 2 hình mẫu. -Yêu cầu HS quan sát, so sánh hình dáng, kích thước, màu sắc -GV nhắc nhở HS không đi xe vào đoạn đường có biển báo cấm xe đi ngược chiều. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu (25 phút) MT:HS nắm được cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông - GV hướng dẫn HS gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. Lần 1, 2 : Làm mẫu . Lần 3: Gọi HS làm mẫu. Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Tổ chức cho HS tập gấp, căt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. Nhận xét Dặn dò: Về nhà tập gấp nhiều lần. Chuẩn bị giấy tiết sau thực hành gấp, cắt, dán. - Quan sát và nhận ra sự giống nhau của hai biển báo giao thông : Mỗi biển báo đều có hai phần : Mặt biển báo và chân biển báo . Mặt biển báo đều là hình tròn. Khác nhau : màu sắc. Màu xanh- màu đỏ. -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.- Nắm được quy trình gấp , cắt biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.( biển báo cấm xe đi ngược chiều ) +Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.( biển báo cấm xe đi ngược chiều ) +Bước 2: Dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều ( biển báo cấm xe đi ngược chiều) Ghi nhận sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… Toán Đường thẳng I.MỤC TÊU Giúp HS: 1. Bước đầu có biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng. 2. Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng 3. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') HS làm bài tập: 28 – x = 16 ; 20 – x = 15 Bài 3 VBT/74 Bảng con:17 – x = 8 - Nêu cách tìm số trừ ? - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 2: Đoạn thẳng, đường thẳng v 1. Đoạn thẳng, đường thẳng: * Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và nối hai điểm,được đoạn thẳng . * Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.( Vẽ lên bảng) - Hỏi làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) * Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp GV: Khi đã có đoạn thẳng ta kéo dài đoạn thẳng về hai phía ta được đường thẳng. v 2. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng. GV yêu cầu HS chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ. -Nhận xét 3 điểm A, B, C, ntn ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) GV giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) Chấm thêm một điểm D ngoài đường thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không? Tại sao ? Hoạt động 3: Thực hành (20 phút) Bài 1: SGK/ 73 - MT:Biết biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng -YC 3 học sinh làm bảng phụ Bài 2:SGK -YC học sinh trao đổi theo nhóm đôi SGK, 2 nhóm làm bảng phụ 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Có đường thẳng làm ntn để vẽ được đường thẳng ? - Ba điểm ntn là ba điểm thẳng hàng ? Dặn dò : BTVN/VBT/ 75 Chuẩn bị bài Luyện tập 2 HS làm bài tập: Rèn kĩ năng tìm số trừ, giải toán có liên quan. 28 – x = 16 x = 28 – 16 x = 12 Củng cố đoạn thẳng . Biết nối hai điểm để được đoạn thẳng. A B Nhận biết biểu tượng đường thẳng: “ Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, được đường thẳng AB” A B Nhận biết 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. A B C Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - HS làm vở, 3HS làm bảng phụ -Vẽ đoạn thẳng. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng , biết ghi tên đường thẳng bvằng chữ in hoa. -Biết xác định 3 điểm thẳng hàng. a. O, M, N ; O, P, Q b. A, O, C ; B, O, D Ghi nhận sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy :Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013 Chính tả(Nghe –viết) Bé Hoa I.MỤC TIÊU. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Bé Hoa”. Làm đúng bài tập phân biệt ai/ay, ât / âc. II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi bài tập 2b. HS: VBT, vở trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước. Viết từ : con nai, hôm nay. - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.(18’) 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn nghe viết. Gv đọc bài viết - Em Nụ đáng yêu như thế nào? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung) Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) 3.Chép bài vào vở GV đọc HS viết 4.Chấm, chữa bài GV đọc lại bài, đánh vần các chữ khó.Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi. Chấm 5- 6 vở Lưu ý HS lỗi sai phổ biến Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả.(10 phút) MT: Giúp học sinh phân biệt vần ai/ay; ât/âc Bài 2/SGK. Hướng dẫn HS phân biệt ai /ay Bài 3b / SGK Hướng dẫn Hs phân biệt ât / âc. Thu 5-6 vở chấm Lưu ý HS lỗi sai 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Lưu ý HS lỗi sai phổ biến Lưu ý phân biệt ai/ ay, ât / âc. viết đúng chính tả . Dặn dò :về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 2a vào vở bài tập Chuẩn bị bài Hai anh em. Phân biệt ai/ ay. Viết đúng từ (bảng con) - Nắm được MĐ-YC của tiết học - Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài -Nắm nội dung bài : miêu tả bé Nụ rất đáng yêu môi đỏ hồng, mắt to, tròn và đen láy.. -Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : em Nụ, mắt, đen láy. -Ngồi viết đúng tư thế, viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. ( HS Y có thể viết ½ bài viết ) -Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai . Yêu cầu HS tìm từ - viết bảng con a. bay b. chảy c. sai VBT- bảng nhựa giấc ngủ thật thà chủ nhật nhấc lên Ghi nhận sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… Tập viết Chữ hoa: N I.MỤC TIÊU Rèn kĩ năng viết chữ . Viết chữ hoa N hoa theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu. Viết câu ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau cỡ nhỏ, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II.CHUẨN BỊ GV:Chữ mẫu N –Bảng phụ viết câu ứng dụng HS: vở tập viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Yêu cầu HS viết M (hoa) Nhắc lại câu ứng dụng :viết Miệng - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn viết chữ hoa (8 phút) 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chữ hoa. GV gt chữ N (hoa).Yêu cầu hs quan sát nhận xét. -Nhận xét về độ cao, cấu tạo? GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết. GV viết mẫu N hoa - vừa viết vừa nêu cách viết. H/D viết bảng con Nhận xét-sửa sai HĐ 3:Viết câu ứng dụng (7 phút) 1.Giới thiệu câu ứng dụng Nghĩ trước nghĩ sau -Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ . GV viết mẫu : Nghĩ Lưu ý hs điểm nối nét H/D viết bảng con Nhận xét- sửa sai Hoạt động 4:Viết vào vở (12 phút) Nêu yêu cầu viết Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở GV chấm 5-6 vở Lưu ý hs nét sai 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi 3 hs thi viết :M hoa Nhận xét –tuyên dương Dặn dò: Viết bài ở nhà –Luyện viết thêm chữ N (hoa) Tập viết chữ O (hoa) Viết bảng con –bảng lớp Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học Quan sát và nhận biết chữ N hoa cỡ vừa cao 5 ô li. Gồm có 3 nét. Nắm rõ cấu tạo chữ N hoa Nắm quy trình viết chữ N hoa Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ N hoa. - Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Nói đi đôi với việ
File đính kèm:
- tuần 15.doc