Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 18

I. MỤC TIÊU

 Giúp Hs rèn luyện hành vi đạo đức

 Thực hành các kĩ năng .

II. CHUẨN BỊ

Tổ chức cho HS hái hoa dân chủ - bốc thăm và trả lời câu hỏi.

1.Học tập sinh hoạt đúng giờ sẽ :

 a. Mất nhiều thời gian.

 b. Giúp em có thể vừa học vừa chơi.

 c. Để làm tốt được mọi việc và giữ đực sức khỏe.

 d. Có hại cho sức khỏe.

2. Em đùa với bạn làm bạn khó chịu em sẽ:

 a. Nói: “ Đùa một tí mà cũng cáu.”

 b. Xin lỗi bạn và không đùa nữa.

 c. Tiếp tục trêu bạn.

 d. Em không đùa nữa và nói : “ Không thích thì thôi”.

3. Gọn gàng ngăn nắp có ích lợi là :

 a. Khi cần đỡ mất công tìm kiếm.

 b. Làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp.

 c. Học tập vui chơi thoải mái thuận tiện hơn.

 d. cả 3 ý trên.

4. Chăm chỉ học tập là:

 a. Cố gắng hoàn thành các bài tập được giao.

 b. Tích cực tham gia học tập cùng các bạn trong tổ, nhóm.

 c. Dành hết thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác.

 d. Ý a vá ý b đúng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1983 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
i toán
Bài 3/SGK/ 88
-MT: -Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.
 -YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng 
- GV HD tương tự bài 1,2
Bài 4/SGK/ 88
 -YC học sinh nêu miệng kết quả 
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
 - Giải bài toán về ít hơn ( nhiều hơn ) ta làm phép tính gì ?
 BTVN : VBT /92
 Chuẩn bị bài Luyện tập chung 
Ghi nhớ cách xem giờ đúng trên đồng hồ. 
Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
Ví dụ: 
 Số lít dầu cả hai buổi cửa hàng bán được là:
 48 + 37 = 85 (lít)
 Đáp số: 85 lít
Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
Ví dụ: 
 An cân nặng là:
 32 - 6 = 26 (kg)
 Đáp số: 26 kg
Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
Ví dụ: Số bông hoa Liên hái được là:
 24 + 16 = 40 (bông hoa)
 Đáp số: 40 bông hoa
- Điền thêm các số vào ô xanh 
( đếm thêm 3)
 Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Ngày dạy :Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013
Toán
Luyện tập chung
 I..MỤC TIÊU	
 	Giúp HS củng cố về: 
Biết cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20.
Biết cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Biết tìm số hạng, số bị trừ.
Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
 II.CHUẨN BỊ
 	Gv: Bạng nhựa
	HS: Vở bài tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS làm bài tập 
 Bài 1, 2 /VBT/92 (2HS)
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Luyện tâp 
Bài 1 /SGK/92
-MT:Rèn kĩ năng làm tính nhẩm các số trong các bảng cộng trừ 
 - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Bài 2 / SGK /88
-MT: -Cũng cố về kĩ năng đặt tính và thực hiện 
phép tính trong phạm vi 100 
 -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
 Bài 3 /SGK/88
-MT: -Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
 - Yêu cầu 3 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
Bài 4 / SGK /88
-MT: -Củng cố về giải toán dạng ít hơn
 -YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở trắng
 - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết con lợn bé nặng bao nhiêu kg ta làm ntn?
 Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu bài toán
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
Dặn dò :BTVN /VBT/92. Chuẩn bị trước bài Luyện tập chung.
Củng cố giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- HS nêu miệng nối tiếp bảng cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính.
12 – 4 = 8 9 + 5 = 14
15 – 7 = 8 16 – 7 = 9
 - 2HS đọc lại BT 1
( HS TB, Y làm 3 Ý , K,G làm 4 ý)
- HS làm vở trắng ,1 HS làm bảng phụ
Ví dụ:
 28 73 53 90 
 + 19 - 35 + 47 - 42 
 47 37 100 48
- HS làm vở trắng ,3 HS làm bảng phụ , nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép
 cộng, phép trừ.
 x + 18 = 62 x – 27 = 37
 x = 62 -18 x = 37 + 27
 x = 44 x = 64
Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
 Ví dụ: 
 Con lợn bé cân nặng là: 
 92 – 16 = 76 (kg)
 Đáp số: 76 kg
 Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Luyện từ và câu
Ôn tập (Tiết 4 )
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thêm bài tập đọc Há miệng chờ sung. 
2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45, 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu.
4. Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài tập đọc
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Kiểm tra đọc (10 phút)
1. Kiểm tra đọc
 GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm
 2. Đọc thêm bài tập đọc Há miệng chờ sung.
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm làm gì ? ( HS TB,Y)
 - Người qua đường giúp chàng lười ntn? ( HS TB,Y)
- Câu nói của anh chàng lười có gì đáng buồn cười ?
Hoạt động 2 : Ôn tâp về từ chỉ hoạt động.(15 phút)
Mt: Giúp học sinh ôn tập từ chỉ hoạt động, các dấu câu, tự giới thiệu, nói lời an ủi
Bài 2 . Yêu cầu HS làm bài tập 
Gv chốt 
Bài 3. 
Gọi HS chỉ trên bảng phụ các dấu câu.
Bài 4 . Tổ chức theo nhóm đôi.
Yêu cầu HS sắm vai chú công an, em bé..
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi Hs nêu một số từ chỉ hoạt động.
 Đọc trơn tốc độ 45- 50 tiếng/ 1 phút.
 Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
 Giọng đọc phù hợp.
 Đọc bài hiểu nội dung : Kẻ lười nhác gặp kẻ lười hơn và hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phê phán những kẻ lười nhác, chỉ chờ ăn sẵn. 
.(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
VBT – bảng phụ.
-Ôn luyện các từ chỉ hoạt động.
nằm, lim dim, kêu, vươn, dang, vỗ, gáy. 
 VBT –nêu miệng
Ôn luyện về dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ba chấm, dấu “”
- Ôn luyện cách nói lời an ủi – Hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.
VD: Cháu ngoan đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về với mẹ. Nói cho chú tên cháu là gì ? Nhà cháu ở đâu? Ba mẹ cháu làm gì ?
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Chính tả
Ôn tập ( Tiết 5 )
I.MỤC TIÊU 
1. Đọc thêm bài tập đọc Tiếng võng kêu.
2. Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45, 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ hợp lí.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ chỉ hoạt động.
4. Ôn luyện về cách mời, nhờ, yêu cầu đề nghị.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài tập đọc, tranh bài tập2.
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Kiểm tra đọc (10 phút)
1. Kiểm tra đọc
 GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm
 2. Đọc thêm bài tập đọc Tiếng võng kêu.
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì ? ( HS TB,Y)
 - Những từ ngữ nào tả em em bé đang rất đáng yêu ?
Hoạt động 2 : Ôn tập (20 phút)
Bài2 / SGK / 149
- MT: Ôn luyện về từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ chỉ hoạt động. 
 Yêu cầu HS quan sát tranh tìm từ và đặt câu. 
 Nhận xét
Bài 3/SGK /149
- MT: Ôn luyện về cách mời, nhờ, yêu cầu đề nghị.
Biết nói lời mời, nhờ .yêu cầu, đề nghị phù hợp. .( GV giúp đỡ sửa sai cho HS TB,Y)
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
GV giới thiệu tranh – yêu cầu HS quan sát tranh tìm từ chỉ hoạt động- đặt câu.
 Nhận xét tiết học
 Dặn dò : Chuẩn bị bái tiết 6.
 Đọc trơn tốc độ 45- 50 tiếng/ 1 phút.
 Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
 Giọng đọc phù hợp.
 Đọc bài hiểu nội dung : Tình yêu thương tha thiết của tác giả đối với quê hương và đối với em gái mình.
.(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
VBT – Bảng nhựa. 
Quan sát tranh tìm từ chỉ hoạt động trong mỗi tranh và đặt câu với từ đó.
- tập thể dục, vẽ, học bài ( viết bài ), cho gà ăn, quét nhà.
VD: Các bạn đang tập thể dục.
- Hai bạn đang vẽ tranh.
- Bạn gái đang cho gà ăn.
- Em quét nhà giúp mẹ.
 - HS làm VBT, 3 HS làm bảng phụ
VD a.: Thưa cô, em mời cố đến dự buổi họp mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ở lớp chúng em ạ .
b. Bạn khênh giúp mình cái ghế với.
c. Mời tất cả các bạn ở lại họp Sao Nhi đồng.
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Ngày dạy :Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013
Tập đọc
Ôn tập (Tiết 6)
 I.MỤC TIÊU.
1. Đọc thêm bài tập đọc Bán chó. 
2. Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng. 
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3. Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài.
4. Ôn luyện về cách viết nhắn tin.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài học thuộc lòng
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Kiểm tra đọc (10 phút)
1. Kiểm tra đọc
 GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm
 2. Đọc thêm bài tập đọc Bán chó.
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Vì sao bố muốn cho bớt chó con đi ?
 - Giang đã bán chó ntn? ( HS TB,Y)
- Sau khi Giang bán chó đi , số vật nuôi trong nhà có giảm đi không ?
Hoạt động 2 : Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài.(12 phút)
Bài 2 / SGK 
-MT: Rèn kĩ năng kể chuyện của HS
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
-Nêu nội dung từng tranh- Liên kết nội dung 3 tranh thành câu chuyện.
- Kể trước lớp.
Nhận xét 
Đặt tên cho câu chuyện.
 Nhận xét
Hoạt động3: Ôn luyện về cách viết tin nhắn.(10 phút)
Bài 3:
- MT:Ôn luyện về cách viết nhắn tin.
 - Yêu cầu HS viết bài vcào vở bài tập.
Gọi HS đọc bài.
Nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Đọc thuộc bài
 Ngắt nhịp đúng các bài thơ.
 Giọng đọc phù hợp.
 Đọc bài hiểu được yếu tố gây cười của câu chuyện : Giang muốn bán bớt chó đi nhưng cách bán của Giang lại làm cho tăng lên.
 .(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại
- HS trao đổi theo cặp kể theo từng tranh - Liên kết nội dung 3 tranh thành câu chuyện.
Tranh 1: Có một bà cụ chống gậy đứng ở bên đường.Cụ muốn qua đường. Dưới lòng đường sắt có nhiều xe cộ đi lại. 
Tranh 2: Một bạn nhỏ đang hỏi bà cụ.
Tranh 3: Bạn nhỏ dẫn bà cụ qua đường.
Dựa vào nội dung để đặt tên.
VD: Qua đường/ Cậu bé ngoan/ Giúp đỡ người già./ ...
-VBT- Bảng nhựa
-Viết ngắn gọn, đủ ý, đạt mục đích nhắn tin: nhắn tin để báo cho bạn biết đi dư tết Trung thu tại trường( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
-Nhận xét
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Đạo đức
Ôn tâp và thực hành kĩ năng cuối HKI
I. MỤC TIÊU 
	Giúp Hs rèn luyện hành vi đạo đức 
	Thực hành các kĩ năng .
II. CHUẨN BỊ 
Tổ chức cho HS hái hoa dân chủ - bốc thăm và trả lời câu hỏi.
1.Học tập sinh hoạt đúng giờ sẽ :
	a. Mất nhiều thời gian.
 	b. Giúp em có thể vừa học vừa chơi.
	c. Để làm tốt được mọi việc và giữ đực sức khỏe.
	d. Có hại cho sức khỏe.
2. Em đùa với bạn làm bạn khó chịu em sẽ: 
	a. Nói: “ Đùa một tí mà cũng cáu.”
	b. Xin lỗi bạn và không đùa nữa.
	c. Tiếp tục trêu bạn.
	d. Em không đùa nữa và nói : “ Không thích thì thôi”.
3. Gọn gàng ngăn nắp có ích lợi là :
	a. Khi cần đỡ mất công tìm kiếm.
	b. Làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp.
	c. Học tập vui chơi thoải mái thuận tiện hơn.
	d. cả 3 ý trên.
4. Chăm chỉ học tập là:
	a. Cố gắng hoàn thành các bài tập được giao.
	b. Tích cực tham gia học tập cùng các bạn trong tổ, nhóm.	
	c. Dành hết thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác.
	d. Ý a vá ý b đúng.
5. Cần quan tâm giúp đỡ bạn, vì :
	a. Bạn cho em đồ chơi.
	b. Bạn cho em nhìn bài.
	c. Bạn che dấu khuyết điểm cho em.
6. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, là:
	a. Giữ yên lặng,đi nhẹ nói khẽ.
	b. Đi vệ sinh và bỏ rác đúng nơi quy định.	
	c. Chen lấn, xô đẩy nhau.
	d. Ý a và b đúng.
7. Thấy bạn đang vẽ lên tường, em sẽ :
	a. Mặc kệ bạn không quan tâm.
	b. Đứng xem và cổ vũ cho bạn vì bạn vẽ đẹp.
	c. Cùng tham gia vẽ với bạn.
	d. Nhắc nhở bạn không vẽ lên tường làm xấu trường xấu lớp.
8. Trong giờ học bạn em quên hộp bút chì màu em sẽ :
	a. Không để ý đến bạn.
	b. Cho bạn dùng chung bút chì màu.
	c. Kêu bạn mượn người khác.
	d. Không cho bạn mượn vì sợ bạn làm gãy.
9. Em đang học bài, bạn rủ em đi chơi, em sẽ :
	a. Đi chơi ngay với các bạn.
	b. Nhờ bạn cùng làm hộ rồi đi chơi.
	c. Từ chối không đi.
	d. Cứ đi chơi, tối về mượn của bạn chép.
10. Em đang làm việc nhà, bạn rủ đi chơi, em sẽ:
	a. Đi chơi ngay với các bạn.
	b. Nói bạn đợi, làm xong rồi sẽ đi.
	c. Từ chối không đi.
	d. Để gọn lại đi chơi về rồi sẽ làm tiếp.
11. Đã đến giờ học bài nhưng trên ti vi có chương trình phim hoạt hình rất hay, em sẽ:
	a. Vừa học vừa xem ti vi.
	b. Tranh thủ xem xong rồi học bài.
	c. Tắt ti vi và đi hoc bài.
	d. Học bài nhanh rồi xem ti vi.
12. Nếu em có lỗi,em sẽ:
	a. Chỉ cần tự sữa lỗi, không cần nhận lỗi.
	b. Chỉ cần nhận lỗi, không cần sữa lỗi.
	c. Chỉ xin lỗi và nhận lỗi với nhưng người mình quen biết.
	d. Dũng cảm nhận lỗi và tự giác sửa lỗi.
13. Em lỡ tay làm bể bình hoa, em sẽ:
	a. Dấu bình vỡ đi.
	b. Giả vờ không biết.
	c. Nói với bố mẹ là do con mèo làm vỡ.
	d. Tự nhận lỗi với bố mẹ và hứa sẽ cẩn thận.
14. Đã gần đến giờ học vào học mà tổ 2 vẫn chưa làm trực nhật, em sẽ:
	a. Cùng chơi với các bạn.
	b. Không cần quan tâm vì không phải là nhiệm vụ của tổ mình.
	c. Đợi cô giáo tới sẽ mách cô giáo.
	d. Nhắc các bạn trực nhật và cùng làm với các bạn.
15. Trong giờ kiểm tra môn Toán, bạn Hùng không làm được bài nên nhìn bài của bạn Nam.Nếu em là Nam, em sẽ:
	a. Giúp đỡ bạn và cho bạn xem bài.
	b. Khuyên Nam nên tự làm bài.
	c. Không cho bạn Nam xem bài.
	d. Mách cô giáo.
16. Giữ gìn trường lớp sạch, đẹp là :
 	a. Không vứt rác bừa bãi.
	b. Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
	c. Không viết,vẽ bậy, 	lên tường và bàn ghế.
	d. Cả 3 ý trên đều đúng.
17. Hôm qua, mãi chơi nên bạn Tuyền không làm bài tập Toán. Hôm sau, đến giờ Toán, cô giáo kiểm tra, Tuyền nên nói ntn ?
	a. Em mãi chơi nên đã quên không làm bài tập. Em xin lỗi cô,. Em hứa sẽ không tái phạm nữa.
	b. Thưa cô, hôm qua em bị mệt nên không làm bài tập được.
	c. Thưa cô, em để quên vở bài tập ở nhà.
	d. Cả 3 ý trên đều sai.
	HS trả lời HS khác nhận xét – bổ sung.
GV chốt.
Dặn dò : Thực hiện theo các hành vi đạo đức .
	Chuẩn bị bài : Trả lại của rơi. 
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Thủ công
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU 
 	Giúp HS biết cách gấp , cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 
HS gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe .
 	Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông .
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe.
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS nêu các bước trong quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Thực hành (28 phút)
-MT: HS gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe .
Chia 4 nhóm 
GV yêu cầu HS gấp cắt dán biển báo giao cấm đỗ xe.
 Trình bày sản phẩm.
 Nhận xét- tuyên dương (cá nhân, nhóm).
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tham gia giao thông” 
1 HS đeo biển báo giao thông - 2 HS lái ô tô, xe đạp
 Nhận xét bạn nào đi đúng luật giao thông. 
 Dặn dò: Chuẩn bị giấy tiết sau học Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
 Nhớ các bước gấp, cắt.
 Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Mặt biển :- Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô vuông.
- Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông cạnh 4 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu đỏ dài 4 ô, rộng 1 ô.
Chân biển :
- Cắt hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 1 ô (màu nâu )
Bước 2: Dán biển báo cấm đổ xe.
 Dán chân biển trước. Sau đó dán hình tròn màu đỏ, chồm lên chân biển báo khoảng nửa ô. Dán hình tròn màu xanh lên hình tròn màu đỏ (vào giữa cho cân đối) 
Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
 Dán phẳng không nhăn.
Nhận xét
 Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Toán
Luyện tập chung
I.MỤC TÊU
Giúp HS củng cố về: 
1. Làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. 
2. Tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
3. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
4. Giải bài toán nhiều hơn một số đơn vị.
II.CHUẨN BỊ
GV:Bảng phụ. 
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS làm bài tập 2 HS 
 37 + 48 ; 71 - 25
 Bài 4 VBT /93 (1 HS )
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1 /SGK/ 89
_MT: -Củng cố về thực hiện tính cộng, trừ trong phạm vi 100
 -YC 3 dãy làm bảng con 1 học sinh làm bảng phụ 
Bài 2/ SGK / 89
- MT: -Củng cố tính giá trị biểu thức số đơn giản. 
-YC 3học sinh làm bảng phụ
-YC học sinh nêu cách thực hiện
Bài 3 /SGK/ 89
- MT:Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
-YC học sinh làm nhóm đôi, 2 nhóm làm bảng phụ
 Bài 4/ SGK/ 89
- MT: Củng cố giải bài toán nhiều hơn.
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
Bài 5/ SGK/89
-YC học sinh vẽ vào vở trắng, sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra
4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi 2 HS làm bài tập.
 - 15 = 20 	 40 - = 20
 Nêu cách làm.
 Nhận xét 
 Dặn dò: BTVN : VBT /94
 Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
 Rèn kĩ năng đặt tính, tính. 
 Giải bài toán về ít hơn.
- HS làm 3 dãy làm bảng con 1 học sinh làm bảng phụ, nêu cách tính ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Ví dụ:
 35 84 40 100 
 + 35 - 26 + 60 - 75 
 70 58 100 25
- Lớp làm SGK, 3học sinh làm bảng phụ, nêu cách tính
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Ví dụ: 
14 – 8 + 9 = 15 15 – 6 + 3 = 12
5 + 7 – 6 = 6 8 + 8 – 9 = 7
16 – 9 + 8 = 15 11 – 7 + 8 = 12
-Học sinh nêu: em lấy 14 trừ 8 bằng 6, sau đó em lấy 6 cộng 9 bằng 15
- Học sinh làm nhóm đôi trong SGK , 2 nhóm làm bảng phụ. Nêu cách tìm những thành phần chưa biết( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Số hạng
32
15
25
50
Số hạng
8
47
25
35
Tổng
40
62
50
85
Số BT
44
63
64
90
Số trừ
18
36
30
38
Hiệu
24
27
34
52
- Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
Ví dụ: Số lít dầu can to đựng được là:
 14 + 8 = 22 (lít)
 Đáp số: 22 lít
-Củng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
Ngày dạy :Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013
Chính tả
Ôn tập (Tiết 7)
 I.MỤC TIÊU
 Đọc thêm bài tập đọc Thêm sừng cho ngựa, Đàn gà mới nở.
 2. Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng. 
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
3. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
4. Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết thăm bài học thuộc lòng
 HS:VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Kiểm tra đọc (10 phút)
 1. Kiểm tra đọc
 GV gọi 5,6 HS bốc thăm đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi.
 Nhận xét ghi điểm
 2. Đọc thêm bài tập đọc Đàn gà, Vẽ sừng cho ngựa.
 Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
1.Bin định vẽ con gì?
2.Vì sao mẹ hỏi:”Con vẽ con gì đây?”
3. Bin định chữa bức vẽ ntn?
4. Em hãy nói vài câu với Bin để Bin khỏi buồn?
Hoạt động 2 : Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. (8 phút)
Bài2 / SGK 
- MT: Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
 Yêu cầu HS gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
 Nhận xét
Hoạt động 3: Ôn luyện cách viết bưu thiếp.(15 phút)
Bài 3: 
-MT: Ôn luyện về cách viết bưu thiếp.
-Yêu cầu HS làm bài tập.
 Gọi HS đọc bài.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
 Nhận xét tiết học
 Dặn dò : Về nhà xem lại các bài đã học chuẩn bị thi giữa kì
 Làm thêm các tiêt 8, 9, 10 VBT
 Đọc thuộc bài
 Ngắt nhịp đúng các bài thơ.
 Giọng đọc phù hợp.
 Đọc bài hiểu nội dung bài.
 ( HS TB,Y)
(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
( HS TB,Y)
.(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
VBT- Bảng nhựa.
Ghi nhớ các từ chỉ đặc điểm

File đính kèm:

  • doctuần 18.doc