Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 2

HĐ 2:(9’)Biết ích lợi và thực hiện học tập sinh hoạt đùng giờ.

- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?

- GV nhận xét- bổ sung

KL: Việc học tập, SH đúng giờ giúp em học tập có kết quả hơn thoải mái hơn, vì vậy việc học tập, SH đúng giờ là việc nên làm.

HĐ 3: (9’)Biết sắp xếp TGB và theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu.

- Cho HS trao đổi với nhau xem TGB của mình đã hợp lý chưa? Đã thực hiện được chưa? Đã làm đủ các việc đề ra chưa?

- Gọi HS trình bày trước lớp, nhận xét.

KL: TGB nên phù hợp với điều của từng em. Việc thực hiện đúng TGB sẽ giúp em làm việc, học tập có . đảm bảo sức khoẻ.

 

doc27 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
iếng tập: tập thể dục,…
Lắng nghe
Đặt câu với mỗi từ vừa tìm dược ở BT 1
2 em bảng , lớp làm VBT. 
2 em đọc, lớp theo dõi
- Lắng nghe 
HS nêu và phân tích mẫu.
Nhiều HS phát biểu. Lớp nhận xét.
 -Bác Hồ ...nhi. Thiếu nhi...Bác Hồ.
- Thu là ..của em Em là ..của Thu.
 Bạn thân nhất của em là Thu….
Em đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau
… dấu chấm hỏi. Vì đó là câu hỏi.
Cả lớp làm bài vào vở.
- Tên em là gì?
- Em học lớp mấy?
- Tên trường em học là gì?
Thay đổi vị trí các từ trong câu.
Dấu chấm hỏi
Nghe để thực hiện.
1HS nhận xét tiết học.
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….… 
Chính tả ( Nghe – viết)
 Làm việc thật là vui
I.Mục tiêu:
- KT: Giúp HS nghe – viết đoạn cuối trong bài “Làm … là vui”. Củng cố quy tắc chính tả g/ gh. Ôn bảng chữ cái.
- KN: Nghe – viết chính xác bài chính tả. Viết g/gh đúng quy tắc chính tả. Thuộc lòng b c cái. Bước đầu biết xếp tên người theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
- TĐ: Ngồi đúng tư thế, viết cẩn thận nắn nót, trình bày đúng đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: Giáo án,, bảng phụ chép sẵn bài chính tả.
	HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Gọi 3 HS lên KT, kết hợp KT bảng con. Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu 1HS viết tên 10 c/cái đã học.
+ Nhận xét chung.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi tựa bài (1’)
HĐ 11:(22’) Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc bài chính tả. Gọi HS đọc.
HỎi: Bài chính tả có mấy câu?
- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
- Luyện viết tiếng khó:
- GV đọc cho HS viết, nhận xét sửa sai.
- Hướng dẫn viết vào vở.
- GV đọc bài viết ( 1 lần)
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày.
GD: Ngồi đúng tư thế, viết cẩn thận 
- GV đọc bài cho HS viết.
- Treo bảng đọc bài cho HS soát lỗi.
- Chấm 1 số vở, tuyêndương, nhắc nhở.
HĐ 2: (6’)H/ dẫn làm BT.
Bài 2: - Gợi ý và cho HS nêu.
- Cho lớp nhận xét, khen ngợi.
GD: Ghi nhớ phân biệt quy tắc chính tả g/gh để viết đúng.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc bảng chữ cái.
- Yêu cầu HS viết tên 5 bạn theo BCC.
- Yêu cầu HS làm, cho lớp nhận xét.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
GV nhận xét 
4. Củng cố – dặn dò: (5’)
GD: Nhớ quy tắc chính tả g/gh, thuộc bảng chữ cái để áp dụng làm bài.
- Về nhà học thuộc lòng bảng chữ cái.
- GV và HS nhận xét chung giờ học.
Giữ trật tự 
-3 HS viết bảng lớp – Lớp viết b/con.
 - xoa đầu, chim sâu, gắn bó.
-1 HS viết: p, q r, s, t, u, ư, v, x, y.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại.
-… 3 câu.
-Câu thứ 2 có nhiều dấu phẩy nhất
-HS viết bảng lớp + bảng con:
quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn
-HS theo dõi.
1 HS nhắc lại – Lớp nhận xét.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- HS soát lỗi và sửa lỗi.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu BT và mẫu.
Chẳng hạn: g: gà gồ, gò, gư, gù, ..
 gh: ghe, ghế, ghi, ghẻ, …
-HS ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS đọc thuộc lòng.
- 2 HS làm bảng lớp- Lớp làm VBT.
 	An, Bắc, Dũng Huệ, Lan.
HS lắng nghe 
-HS xung phong đọc. 
- Lắng nghe 
-HS nhớ để thực hiện.
-Nghe về thực hiện.
1 HS nhận xét chung giờ học.
Ngày soạn: 25/08/2013.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 20113
Tập đọc
Làm việc thật là vui
I. Mục tiêu:
- KN: Rèn cho HS đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài.
 - KT: Giúp HS hiểu ý nghĩa :Mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc đem lại niềm vui. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
- GDHS chăm chỉ học tập, yêu lao động. khai thác gián tiếp: HĐ2.
- KNS: Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì; Thể hiện sự tự tin: có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:giáo án, bảng phụ, giấy khổ to.
- HS: xem trước bài ở nhà, SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định;(1’)
2. Bài cũ: (5’Gọi HS đọc bài và hỏi:
+Theo em điều bí mật mà các bạn của Na bàn bạc là gì?
+Khi Na nhận phần thưởng ... thế nào?
-Nhận xét-ghi điểm
3.Bài mới:
- Giới thiệu - ghi tựa bài(1’)
HĐ 1: Luyện đọc;(12’)
- GV đọc diễn cảm toàn bài.:
-Cho HS đọc từng câu ,rút ra từ khó ghi bảng. Hướng dẫn HS đọc đúng.
-Treo bảnHD cách đọc, ngắt nghỉ.
- Cho HS đọc đoạn, kết hợp giảng từ:
-Theo dõi, giúp đỡ.
- Cho HS thi đọc.
- GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài (7’)
-YC cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Các vật con vật xung quanh ta đang làm những gì?
Câu 2: Bé làm những việc gì?
LH : Vậy hằng ngày các em làm những việc gì? Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không?
GD: Phải chăm học và làm nhiều việc giúp đỡ gia đình.
µ Qua bài văn này em có nhận xét gì về cuộc sống xung quanh ta?
GV: Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta. 
 Câu 3:Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng.
GV nhận xét 
HĐ 3: Luyện đọc lại(5’)
- Gọi HS đọc lại toàn bộ bài.
- GV cùng lớp nhận xét- ghi điểm.
4.Củng cố - dặn dò:(4’)
+Bài này muốn nói với các em điều gì?
GD:Học tập Bé chăm chỉ và làm việc tuỳ theo sức mình…
- Nhận xét tiết học. 
-Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau. 
Giữ trật tự 
-Phần thưởng
Các bạn đã đề nghị cô giáo thưởng cho Na,Vì lòng tốt của Na.
 Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhầm, đỏ mặt.Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy. Mẹ... hoe cả mắt.
Lắng nghe 
2 HS nhắc lại tựa bài.
Nghe và đọc thầm theo
HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
2 em đọc, lớp đồng thanh đọc 
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Tìm hiểu chú giải.
Ngồi theo nhóm bàn đủ nghe, góp ý.
Đại diện 1 số bàn thi đọc.
Lớp đọc đồng thanh.
Cả lớp đọc thầm.
+Các vật: cái đồng hồ báo giờ, cành...
+Các con vật :gà trống ...,chim bắt sâu...
Bé học bài, đi học, nhặt rau, ....
HS tự kể
... mọi vật mọi người đều làm việc thật nhộn nhịp và vui vẻ...
HS nối tiếp nhau đặt câu
Vườn hoa rực rỡ trong nắng xuân.
Lễ khai giảng thật tưng bừng.
-1 số em đọc lại bài.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- Xung quanh chúng ta mọi vật mọi người đều làm việc, làm việc thật là vui thật có ích.
-1 HS nhận xét tiết học.
- Nghe và thực hiện
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….… 
	Đạo đức	
 Học tập, sinh hoạt đúng giờ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- KT: Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- KN: HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.** Lập được TGB hằng ngày phù hợp với bản thân.
-TĐ: Có thái độ đồng tình với các bạn học tập sinh hoạt đúng giờ và có ý thức thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- KNS: KN quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ; KN lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ; KN tư duy phê phán, đánh giá hành vi học tập sinh hoạt đúng giờ và chưa đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: giáo án, tranh, dụng cụ trò chơi, phiếu giao việc
	-HS: Vở BT ĐĐ
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:(1’)
2.Bài cũ:-Hôm trước các em học bài gì?
- Nếu các em học tập, sinh hoạt không đúng giờ sẽ có kết quả như thế nào?
 - Nhận xét đ/giá NX1( chứng cứ 1,2,3).
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi bảng tựa bài (1’)
HĐ 1: HS bày tỏ ý kiến, thái độ về ích lợi của việc học tập, SH đúng giờ( 7’)
Cách tiến hành:
- Phát bìa màu và quy định chọn màu: Đỏ tán thành; Xanh không tán thành; Trắng là còn phân vân(lưỡng lự)
- GV lần lượt đọc từng ý kiến và giải thích
a.Trẻ em không cần học tập SH đúng giờ.
LH: chúng ta có nên làm theo ý kiến này không?
b. Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
GD:Có ý thức HT đúng giờ để mau tiến bộ.
c. Cùng 1 lúc em có thể vừa học vừa làm
d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ
Kluận: Những ý đúng:b, d còn a, c là sai
KLuận: Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp em có sức khoẻ tốt, học tập tiến bộ.
HĐ 2:(9’)Biết ích lợi và thực hiện học tập sinh hoạt đùng giờ.
- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
- GV nhận xét- bổ sung
KL: Việc học tập, SH đúng giờ giúp em học tập có kết quả hơn thoải mái hơn, vì vậy việc học tập, SH đúng giờ là việc nên làm.
HĐ 3: (9’)Biết sắp xếp TGB và theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu.
- Cho HS trao đổi với nhau xem TGB của mình đã hợp lý chưa? Đã thực hiện được chưa? Đã làm đủ các việc đề ra chưa?
- Gọi HS trình bày trước lớp, nhận xét.
KL: TGB nên phù hợp với điều của từng em. Việc thực hiện đúng TGB sẽ giúp em làm việc, học tập có ... đảm bảo sức khoẻ.
4.Củng cố - dặn dò: (4’)
- Các em vừa học bài gì?
+Tại sao c/ ta cần học tập, SH đúng giờ?
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- Nhận xét tiết học tuyên dương, nhắc nhở.
- Về thực hiện như bài học xem bài sau.
 Giữ trật tự
Học tập, sinh hoạt đúng giờ(T1)
- Học tập không đúng giờ sẽ đem lại kết quả không tốt. Sinh hoạt không đúng giờ sẽ có hại cho sức khoẻ
2 em nhắc tựa bài
Theo dõi để chọn màu cho đúng
Thẻ xanh
- Sẽ ảnh hưởng sức khoẻ và kết quả học tập. 
Không
Thẻ đỏ
-Nghe ghi nhớ 
Thẻ xanh
Thẻ đỏ
Lắng nghe 
Nhiều HS nêu, lớp nhận xét.
Nghe và ghi nhớ, thực hiện.
Ngồi theo cặp trao đổi góp ý với nhau về thời gian biểu của mình.
HS trình bày
HS chú ý nghe
- Học tập sinh hoạt đúng giờ(T 2)
- Để đảm bảo sức khoẻ và học tập mau tiến bộ.
Lớp đồng thanh
Nghe để thực hiện
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….… 
Thủ công
Gấp tên lửa (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- KT: HS biết cách gấp tên lửa
-KN: HS gấp được tên lửa . Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.** Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng, tên lửa sử dụng được. 
- TĐ: Có hứng thú và yêu thích môn học.
 - GDHS :Tiết kiệm giấy; µ Không xả rác bừa bãi.
II. Đồ dùng dạy học:
	-GV: giáo án, bài mẫu, quy trình gấp, giấy màu
	HS: vở, giấy màu, giấy nháp, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2.Bài cũ:(4’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét, nhắc nhở.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài (1’)
HĐ 1: HD q/sát, nhận xét (5’)
- GT tên lửa mẫu cho HS quan sát.
+ Muốn gấp tên lửa phải thực hiện mấy bước?Đó là những bước nào ?
- GV treo quy trình, gọi HS nêu cụ thể từng bước gấp.
HĐ 2: Thực hành(20’)
-Treo quy trình gấp, hướng dẫn.
- Cho cả lớp thực hành gấp.
GDHS cẩn thận, tỉ mỉ trong khi gấp, gấp xong có thể trang trí thêm cho đẹp, không xả rác bừa bãi…
- Tổ chức cho HS phóng tên lửa.
-HDHS phóng tên lửa theo hướng không trung.
-Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. Nhận xét .4.Củng cố - dặn dò: (4’)
- Các em vừa học bài gì?
-Gọi HS nêu lại quy trình gấp
-Về tập gấp lại và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
 Giữ trật tự 
HS bày lên bàn cho GV kiểm tra.
2 em nhắc tựa bài.
HS quan sát và nhận xét.
 Có 2 bước
Bước 1:gấp tạo mũi và thân tên lửa
Bước 2:Tạo tên lửa và sử dụng
1- 2 HS nêu, lớp nhận xét
HS ghi nhớ, thực hiện.
Cả lớp lấy giấy ra thực hành gấp theo các thao tác đã học
HS theo dõi
HS tham gia phóng tên lửa
Trưng bày sản phẩm
Gấp tên lửa(T1)
Gồm có 2 bước
Nghe để thực hiện.
1 HS nhận xét tiết học
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….… 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- KT: Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
- KN: HS làm đúng các bài tập. 
- TĐ: Cẩn thận, chính xác khoa học khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học::
- GV: Giáo án, phiếu bài tập, bảng phụ. 
- HS:vở, bảng con.giảm tải bài tập 5
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:(1’)
2.Bài cũ: (4’) Viết bảng yêu cầu HS lên làm.
78 -51; 39-15; 87- 43; 99-72
-K/tra chấm điểm 1 số VBT.
 Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng tựa bài (1').
b. Thực hành: (25’)
HĐ1: (12’) Hướng dẫn HS làm BT1- BT2 
Bài 1: Y/c HS đọc .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở 
 GD: Đặt tính thẳng cột tính từ phải sang trái.
- Nhận xét và tuyên dương.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
+Gọi 1 HS lên làm mẫu: 60 – 10 – 30=
- Phát phiếu cho HS làm bài.
+Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- Thu 1 số phiếu chấm nhận xét.
HĐ1: (14’) Hướng dẫn HS làm BT1- BT2 
Bài 3:
GD: đặt tính thẳng cột tính từ phải sang trái
Yêu Cầu HS làm bài vào vở 
Gọi 3 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét 
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán
-HD cách làm , cho HS làm bài vào vở
GD: Suy nghĩ kĩ tìm ra lời giải, phép tính đúng, trình bày đúng quy định.
- Kiểm tra chấm điểm 1 số vở.
Bài 5 : 
Yêu cầu HS đọc bài toán , làm bài rồi chon ý đúng 
- Gv nhận xét 
4.Củng cố- dặn dò: (4’)
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Về học bài làm bài và xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Số bị trừ- số trừ- hiệu
2 em lên bảng lớp làm bảng con
HS nộp vở
Lắng nghe 
Chú ý nghe -2 em nhắc tựa bài
- 1 HS đọc: Tính 
Chú ý theo dõi và nêu
- Số bị trừ; số trừ; hiệu
2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. Nhận xét, nêu cách tính.
Tính nhẩm
HS nhận phiếu làm bài, 1 em lên bảng chữa bài.
Lắng nghe 
- Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ...
Lắng nghe 
HS làm bài 
Lớp nhận xét tính điểm, khen ngợi.
- Lắng nghe 
 1 em đọc, lớp đọc thầm
Lớp làm vào vở, 1 em chữa bài.
Bài giải
Số vải còn lại dài là:
9 -5 = 4(dm)
Đáp số: 4dm
Thực hiện 
c. 60 cái ghé 
lắng nghe 
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
- Nghe để thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học. 
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….… 
Ngày soạn: 25/08/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013
Chính tả(Tập chép)
 Phần thưởng
I. Mục tiêu:
	 - KT: Giúp HS nắmđược một số hiện tượng chính tả trong bài. Qua bài chép hiều cách trình bày một đoạn văn. Học tiếp 10 chữ cái còn lại
	- KN:HS chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng. Làm được BT3;BT4; BT(2) a/b.
	- TĐ: Ngồi ngay ngắn, viết cẩn thận, nắn nót, trình bày sach đẹp.
II. Đồ đồ dạy - học :
 GV:Giáo án,bảng phụ
 HS: vở, bảng con,vở Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1’)
2. Bài cũ:(4’)Hôm trước viết bài gì?
- Gọi HS lên bảng viết từ khó.
- Gọi 2 HS lên đọc thuộc bảng chữ cái
- Nhận xét- ghi điểm
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài(1’)
a.Hoạt động 1: HD tập chép
Treo bảng phụ(chép sẵn bài) gọi HS đọc
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
- Cho HS luyện viết từ khó: nghe, người, lớp, năm, phần thưởng, đặc biệt,…
-Nhận xét, chỉnh sửa
-GV cho HS nhìn bảng viết bài vào vở
GDHS ngồi viết đúng tư thế, viết nắn nót, trình bày sạch đẹp.
- Cho HS dò bài sửa lỗi
- Chấm 1 số vở nhận xét và tuyên dương
b. HĐ 2: (6’)HD làm bài tập:
Bài 2:
- Treo bảng phụ gọi HS đọc y/c.
-Y/c HS làm mẫu, em khác lên làm tiếp.
- Gọi HS nhận xét -GV chốt lại ý đúng 
Cho HS đọc bài đã điền 
Bài 3:Gọi HS đọc y/c
- Gọi 1 em đọc mẫu
- Cho HS chữa bài
- Nhận xét 
Bài 4:Học thuộc bảng chữ cái vừa học
-Xoá dần và y/c HS đọc thuộc lòng
-Em nào có thể đọc thuộc lòng bảng chữ cái(29 chữ cái).
-Nhận xét, khen ngợi.
4.Củng cố - dặn dò: (4’)
- Các em vừa học bài gì?
- GV hệ thống bài qua từng phần
- Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Giữ trật tự
Ngày hôm qua đâu rồi?
2 em lên bảng, lớp viết bảng con:
 nàng tiên, làng xóm,nhẫn nại, lo lắng.
 2 em lên đọc
2 em nhắc tựa bài
HS đọc và theo dõi
Có 2 câu
Có dấu chấm
Cuối, Na, Đây
1 em lên bảng, lớp viết bảng con
HS chép bài vào vở
HS soát bài sửa lỗi
HS nộp bài
Giữ trật tự 
- Điền vào ô trống s/x hoặc ăn/ ăng
1 em viết và đọc, lớp làm VBT
a.xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá
b.Cố gắng, gắng sức, yên lặng
HS đọc đt 
- Viết những chữ còn thiếu vào bảng…
HS đọc, lớp làm VBT
1 em lên bảng sửa bài
 p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y
HS thuộc lòng và ghi vào vở
1 số em xung phong đọc
Phần thưởng
Nghe để thực hiện.
1 HS nhận xét tiết học.
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….… 
Tập viết
Chữ hoa Ă - Â
I.Mục tiêu: 
 KT: Giúp học sinh nắm vững quy trình viết, biết viết chữ hoa Ă Â theo cỡ vừa và nhỏ. Hiểu nghĩa câu ứng dụng Ăn chậm nhai kĩ.
 KN: HS viết đúng hai chữ hoa Ă, Â ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â); chữ và câu ứng dụng:Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).
 TĐ: HS ngồi ngay ngắn, có ý thức viết cẩn thận, nắn nót, trình bày đúng, đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
 GV:giáo án, chữ mẫu, bảng phụ, phấn màu.
 HS: vở, bảng con, phấn, giẻ lau.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:(1’)
- ChoHS chơi trò chơi “Chim bay cò bay”
2. Bài cũ:(4’)
- Gọi 2 HS lên KT, kết hợp k/tra vở tập viết.
- Cho HS nhắc lại câu ứng dụng, yêu cầu HS viết chữ Anh.
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài (2’) .
HĐ 1:(8’) H/ dẫn viết chữ hoa.
- Cho HS quan sát chữ Ă Â
+ Chữ Ă , Â có điểm gì giống và khác chữ A ?
- Các dấu phụ trông thế nào?
 - GV viết mẫu và nêu cách viết.
 Ă 	 Â 
- Gọi 1 HS lên bảng viết, yêu cầu lớp viết bảng con. Cho lớp nhận xét sửa sai.
- GV nhận xét 
HĐ 2:(8’)H/ dẫn viết ứng dụng.
- GV treo bảng phụ chép sẵn gọi HS đọc.
Hỏi: Ăn chậm nhai kĩ ý nói gì?
GD: Thực hiện ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa dễ dàng, giúp ta tránh ....
-Quan sát nh/ xét độ cao của các chữ cái?
- Em có nhận xét gì về cách đặt dấu thanh? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV viết mẫu nói rõ quy trình viết. 
Ăn
Lưu ý HS: Điểm cuối của chữ A nối liền điểm bắt đầu của chữ n. 
- Yêu cầu HS viết b/con. Nhận xét sửa sai. 
 c. HĐ 3: (13’) H/ dẫn HS viết vở.
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót, trình bày đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS viết từng dòng theo chữ mẫu. GV theo dõi uốn nắn choHS.
4. Củng cố – dặn dò: (4’) 
- Kiểm tra ghi điểm 1 số vở. Cho lớp xem 1 số bài viết đúng, đẹp khen ngợi.
GD: Rèn viết đúng đẹp. Áp dụng cách viết hoa vừa học để viết bài.
- Về Tập viết vào bảng con, viết bài ở nhà.
- GV và HS nhận xét tiết học.
-HS tham gia chơi.
2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng
 A Anh
- Lắng nghe 
- 1 HS nhắc lại Chữ hoa Ă - Â 
 - HS quan sát , nhận xét.
 - Chữ hoa Ă Â giống chữ A, nhưng có thêm dấu phụ V , ^.
- Dấu của chữ A là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A.
- Dấu phụ trên  là 2 nét thẳng xiên nối nhau, trông như một chiếc nón úp xuống gọi là dấu mũ.
 1 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con
 Ă Â 
- 1HS đọc: Ăn - Ăn chậm nhai kĩ. 
-HS nêu: Khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng.
HS ghi nhớ.
- Chữ Ă, k, h cao 2 li rưỡi. Các …1 li.
- Dấu nặng ở dưới â, dấu ngã đặt trên i. Khoảng cách giữa các chữ bằng cách viết chữ cái o.
-HS quan sát theo dõi.
Lớp viết vào bảng con.
Ăn
 HS mở vở theo dõi 
HS lắng nghe 
HS viết theo yêu cầu của GV.
- HS khen ngợi những em viết đúng đẹp.
HS lắng nghe 
- HS mở vở theo dõi.
Lắng nghe 
- 1 HS nhận xét tiết học.
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctuần 2.doc