Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 20

MT: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

GV yêu cầu HS kể lại bản thân đã nhặt được của rơi và trả lại của rơi ntn ? Hoặc các việc được chứng kiến.

Kể lại những việc bản thân hoặc được chứng kiến các trường hợp nhặt được của rơi chưa biết trả lại cho người mất.

Hướng dẫn HS nhận xét hành vi đúng và hành vi chưa đúng .

GV nhận xét – tuyên dương- nhắc nhở.

 

doc23 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
điểm của mùa – 1HS nêu tên mùa.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về thời tiết. 8-9’
GV giới thiệu bài.
Bài 1. – Chia nhóm đôi – Thảo luận
Gọi HS gắn thẻ từ tương ứng với từng mùa.
Nhận xét
Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? – Dấu chấm, dấu chấm than.17-19’
Bài 2 . Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
Gọi HS trả lời ( 1HS hỏi – 1 HS trả lời)
Nhận xét
Bài 3 – Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than.
Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
-Yêu cầu HS tìm thêm một số từ chỉ đặc điểm của mỗi mùa ?
Gọi 2 HS đặt và trả lời câu hỏi có dùng các cụm từ : bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
Nhận xét
Dặn dò : về nhà làm bài vào vở bài tập.
Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : từ ngữ về chim chóc
Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
Nhớ đặc điểm của mỗi mùa.
Biết một số từ về thời tiết và đặc điểm của mỗi mùa.- Hs thảo luận nhóm đôi
Mùa xuân : ấm áp
Mùa hạ : nóng bức, oi nồng
Mùa thu : se se lạnh
Mùa đông : mưa phùn gió bấc, giá lạnh
Biết sử dụng các cụm từ để hỏi về thời điểm.- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời ( 1HS hỏi – 1 HS trả lời)
a. bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
b. bao giờ, lúc nào, tháng mấy
c. bao giờ, lúc nào
VBT – Bảng phụ
- Thật độc ác !
- Mở cửa ra !
- Không !... mời ông vào.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
CHÍNH TẢ (Nghe –viết)
GIÓ
I.MỤC TIÊU.
1.Nghe- viết chính xác bái thơ Gió. Biết trình bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.
Viết đúng và nhớ cách viết một số chữ khó : trái ngọt, tựu trường, ấp ủ.
2.Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm vần dễ lẫn s/ x, iêc / iêt.
II.CHUẨN BỊ
GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b
HS:VBT, vở trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
Lưu ý HS một số lỗi sai phổ biến ở bài trước
Viết bảng con : thi đỗ, đổ rác.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn nghe viết
Gv đọc bài viết
* GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
- Trong bài thơ ngọn gió có ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
* Hướng dẫn HS nhận xét
- Bài viết có mấy khổ thơ ?mỗi khổ có mấy câu ? mỗi câu có mấy chữ ? ( HS TB,Y)
- Những chữ nào bắt đầu bằng r/d/gi ? ( HS TB,Y)
- Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã ? ( HS TB,Y)
* Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Nhận xét
3.Viết bài vào vở
Gv đọc bài để học sinh viết.
Theo dõi nhắc nhở HS
4.Chấm, chữa bài
Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với bài SGK, gạch lỗi.
Chấm 5- 6 vở
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả.
Bài 2b.
- Hướng dẫn Hs phân biệt iêc / iêt.
Bài 3b/SGK Tìm tiếng có iêc / iêt, hướng dẫn HS phân biệt.
Thu 5-6 vở chấm
Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt iêc / iêt.
Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 2a,3a vào VBT
Chép luyện viết bài :Mưa bóng mây.
Nhận ra lỗi sai- sửa lỗi.
Phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã.
Nắm được MĐ-YC của tiết học
Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
Nắm nội dung bài chép: Gió rất thích chơi thân với mọi nhà, gió cù mèo mướp, rủ ong mật đến thăm hoa,…
Biết bài thơ có 2 khổ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.
Nhớ các tiếng viết r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : mèo mướp, rất, ong mật.
Ngồi viết đúng tư thế
Viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp, viết lùi vào 2 ô, hết khổ cách 1 dòng, đầu dòng viết hoa.
Biết tự nhận ra lỗi sai.
(VBT –bảng phụ ). Điền vào chỗ trống phân biệt iêc / iêt.
làm việc, bữa tiệc
thời tiết, thương tiếc
Nêu miệng, viết bảng con.
- chảy xiết
- tai điếc
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014
TẬP ĐỌC
MÙA XUÂN ĐẾN
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ.
Biết đọc bài với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Biết một vài loài cây, loài chim trong bài . Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, dáng, trầm ngâm.
Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên tươi đẹp.
II.CHUẨN BỊ
GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
HS:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
Đọc bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió - TLCH 2, 3, 5 SGK/ 14.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc .10-12’
Giới thiệu bài
Luyện đọc
Gvđọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y )
b.Đọc từng đoạn trước lớp. (3 đoạn )
Gv hướng dẫn đọc
Hướng dẫn Hs ngắt nghỉ.
Giải nghĩa từ( chú giải)
Gv đặt câu hỏi, dùng tranh để giới thiệu quả mận Bắc, mận Nam.
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7-8’
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
Đoạn 1: - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? ( HS TB,Y)
- Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn các em còn biết dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? ( HS TB,Y)
Đọc thầm cả bài – Kể lại thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ? ( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại)
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ riêng của mỗi loài chim ? ( Chia 4 nhóm )
GV chốt: Mỗi loài hoa có một hương vị riêng, mỗi loài chim đều c//
Hoạt động 3 Luyện đọc lại 8-9’
GV hướng dẫn Hs giọng đọc, ngắt nhịp.
Gọi HS các nhóm thi đọc bài.
Nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
- Qua bài văn giúp em hiểu điều gì về mùa xuân ?
Giáo dục HS yêu thiên nhiên.
Dặn dò :Về nhà đọc lại bài và TLCH.
Đọc trước bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật .
(3HS )
Nghe theo dõi
Nối tiếp nhau đọc từng câu
Đọc trơn, đọc đúng các từ : nắng vàng, rực rỡ, nồng nàn, chích chòe, khướu. ( CN – ĐT)
Nối tiếp nhau đọc từng đọan.
Ngắt nghỉ đúng, đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
Nhưng trong trí thơ ngây của chú / còn mãi sáng ngờihình ảnh một cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo hiệu mùa xuân tới.//
Hiểu nghĩa từ( chú giải) ( HS TB,Y)
Luân phiên nhau đọc
Nối tiếp nhau đọc
Biết một số các loài cây, loài chim trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp
của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho
cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên tươi đẹp.
( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại)
Ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng các từ ngữ : mãi sáng ngời, cánh hoa mận trắng.
Đọc bài với giọng vui tươi.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu :
1. Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
2. HS tự giác trả lại của rơi khi nhặt được.
3. Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.
Trả lại của rơi khi nhặt được.
-GDKNS: Thật thà, không tham lam của rơi.
II.CHUẨN BỊ
Gv : Tranh
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Tự liên hệ 7-8’
-MT: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
GV yêu cầu HS kể lại bản thân đã nhặt được của rơi và trả lại của rơi ntn ? Hoặc các việc được chứng kiến.
Kể lại những việc bản thân hoặc được chứng kiến các trường hợp nhặt được của rơi chưa biết trả lại cho người mất.
Hướng dẫn HS nhận xét hành vi đúng và hành vi chưa đúng .
GV nhận xét – tuyên dương- nhắc nhở.
Hoạt động 2 : Đóng vai 10`
-MT: HS tự giác trả lại của rơi khi nhặt được
Bài 3/ VBT ĐĐ
GV chia 4 nhóm -Yêu cầu HS làm thảo luận, đưa ra cách ứng xử phù hợp và đóng vai.
Thực hành
Yêu cầu HS nhận xét
GV nhận xét
Kết luận : Khi nhặt được của rơi hãy tìm cách phù hợp để trả lại cho người mất, khuyên bạn cùng làm.
Hoạt động 3: Trình bày tư liệu10-12’
Yêu cầu nhóm trình bày tư liệu : truyện, bài thơ , bài hát, tấm gương.
Nhận xét các hành vi
Giáo dục HS học tập theo
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
Kết luận chung : Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện theo.
HS đọc ghi nhớ
Dặn dò :Nhặt được của rơi trả lại cho người mất.
Chuẫn bị bài : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
Biết đánh giá hành vi của bản thân.
Biết đồng tình với hành vi đúng cần thực hiện theo .
Không đồng tình với hành vi chưa đúng.
Thảo luận, đưa ra cách ứng xử phù hợp .
VD : a. Đưa quyển truyện cho cô giáo.
b. Đưa cây bút cho cô tổng phụ trách hoặc nộp cho nhà trường.
c. Khuyên bạn nên trả lại của rơi.
Trình bày – giới thiệu
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………….
 THỦ CÔNG
GẤP, CẮT DÁN TRANG TRÍ 
THIẾP CHÚC MỪNG (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS biết cách gấp , cắt dán trang trí thiếp chúc mừng
HS gấp, cắt, dán trang trí được thiếp chúc mừng .
Giúp HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II.CHUẨN BỊ
GV:Một số mẫu thiếp chúc mừng .
HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
GV yêu cầu HS nêu quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động : Thực hành
GV chia 4 nhóm yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng.
Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
Hướng dẫn HS nhận xét.
Gv nhận xét CN - nhóm
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
Dặn dò: Về nhà tập làm thiếp chúc mừng người thân, bạn bè...
Chuẩn bị bài gấp, cắt, dán phong bì .
Nhớ các bước gấp, cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng .
Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng .
Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
Gấp, cắt, trang trí được thiếp chúc mừng. Đường gấp miết thẳng, có thể vẽ hoặc xé dán để trang trí.
Viết chữ Chúc mừng năm mới, Chúc mừng sinh nhật...
Biết nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………….
TOÁN
BẢNG NHÂN 4
I.MỤC TÊU
1. Lập được bảng nhân 4.
2. Nhớ được bảng nhân 4.
3. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4).
4. Biết đếm thêm 4.
II.CHUẨN BỊ
GV, HS: 10 tấm nhựa có 4 chấm tròn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
Gọi 2 cặp hs đố nhau các phép tính trong bảng nhân 3 .
Bài 3, 4 / VBT /9
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Lập bảng nhân 4. 17 `
1. Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn
- Có mấy chấm tròn ? ( HS TB,Y)
- 4 chấm tròn được lấy mấy lần ? ( HS TB,Y)
4 được lấy 1 lần, ta viết :
4 x 1 = 4
Gắn 2 tấm bìa
-4 được lấy mấy lần ? ( HS TB,Y)
- Ta có 4 nhân mấy ?
- Chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau, tìm kết quả ? ( HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
- Vậy 4 x 2 = ?
Gắn 3 tấm bìa
- 4 được lấy mấy lần ? ( HS TB,Y)
- Nêu phép nhân ?
- Chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau, tìm kết quả ? ( HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
- Vậy 4 x 3 = ?
2. Yêu cầu HS dùng ĐDHT lập các phép nhân tiếp theo .
Gọi HS nêu kết quả.
Giới thiệu bảng nhân 4.
Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 4
Thi đọc thuộc lòng.
Luyện tập 30`
Hoạt động 2 : Nhớ được bảng nhân 4.
* Bài 1/SGK/99
-MT: thuộc bảng nhân 4
Hoạt động 3 : Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4).
* Bài 2 / SGK/ 99
-MT: Biết áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép nhân.
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết 5ôtô có bao nhiêu bánh xe ta làm ntn?
Hoạt động 4 : Biết đếm thêm 4.
* Bài 3 / SGK/99
-MT: Thực hành đếm thêm 4.
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
Gọi HS thi đọc thuộc bảng nhân 4.
Nhận xét – Tuyên dương
Dặn dò : BTVN/VBT/10
Chuẩn bị bài Luyện tập
Ghi nhớ bảng nhân 3.
Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Đếm thêm 2, 3.
4 được lấy 1 lần:
4 x 1 = 4
4 được lấy 2 lần:
4 x 2 = 4 + 4 = 8
Vậy : 4 x 2 = 8
4 được lấy 3 lần:
4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
Vậy :4 x 3 = 12
Lập được bảng nhân 4. Học thuộc bảng nhân 4
4 x 1 = 4 4 x 6 = 24
4 x 2 = 8 4 x 7 = 28
4 x 3 = 12 4 x 8 = 32
4 x 4 = 16 4 x 9 = 36
4 x 5 = 15 4 x 10 = 40
HS làm SGK– Nêu miệng kết quả nối tiếp
3 HS đọc thuộc bảng nhân 4.
Vở trắng – Bảng nhựa
- Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
- Thi đua theo dãy
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014
CHÍNH TẢ (nghe viết)
MƯA BÓNG MÂY
I.MỤC TIÊU.
Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “ Mưa bóng mây”. Làm đúng bài tập phân biệt iêt / iêt, s / x.
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: VBT, vở trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.
Viết từ : làm việc, thời tiết.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nghe viết chính xác
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn nghe viết.
Gv đọc bài viết
- Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? (HS TB,Y)
- Mưa bóng mây có gì lạ ? (HS TB,Y)
- Mưa bóng mây có gì làm bạn nhỏ thích thú ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy
dòng ? Mỗi dòng có mấy chữ ?
- Tìm những chữ có vần ươi, ươt, oang, ay ? (HS TB,Y)
Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh.
3.Viết bài vào vở
GV đọc HS viết
4.Chấm, chữa bài
Yêu cầu HS dò bài soát lỗi. Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi.
Chấm 5- 6 vở
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả.
Bài 2 b/SGK.
Thu 5-6 vở chấm
Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
Lưu ý phân biệt iêt / iêc, viết đúng chính tả .
Dặn dò :về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 2a vào vở bài tập
Chuẩn bị bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Phân biệt iêt / iêc . Viết đúng từ
(bảng con)
Nắm được MĐ-YC của tiết học
Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
Nắm nội dung bài : Bài thơ tả cơn mưa bóng mây, cơn mưa thoáng qua rồi tạnh không làm ướt tóc ai.Bạn nhỏ rất thích thú khi vui đùa với mưa.
Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : cười, ướt, thoáng qua, tay.
Ngồi viết đúng tư thế, viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ. Viết lùi vào 3 ô.
Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai .
VBT – bảng nhựa
- (chiết, chiếc) : chiết cành, chiếc lá
- (tiết,tiếc) : nhớ tiếc, tiết kiệm
- (biết,biếc) : hiểu biết, xanh biếc
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
TẬP VIẾT
CHỮ HOA :Q
I.MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng viết chữ .
Viết chữ hoa Q theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu.
Viết câu ứng dụng: “Quê hương tươi đẹp”, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II.CHUẨN BỊ
GV:Chữ mẫu Q –Bảng phụ viết câu ứng dụng
HS: vở tập viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
Yêu cầu HS viết P (hoa)
Nhắc lại câu ứng dụng :viết Phong
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Viết chữ hoa Q. 5’
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
GV gt chữ Q (hoa).Yêu cầu HS quan sát và nhận xét độ cao, cấu tạo.
Yêu cầu HS so sánh chữ Q với chữ O.
GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết.
GV viết mẫu Q (hoa) - vừa viết vừa nêu cách viết.
H/D viết bảng con
Nhận xét-sửa sai.
Hoạt động 2:Viết câu ứng dụng 4-5’
1.Giới thiệu câu ứng dụng
Quê hương tươi đẹp
Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ .
GV viết mẫu : Quê
Lưu ý hs điểm nối nét
H/D viết bảng con
Nhận xét- sửa sai.
Hoạt động 3:Viết vào vở 18-20’
Nêu yêu cầu viết
Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở
GV chấm 5-6 vở
Lưu ý hs nét sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
Gọi 3 hs thi viết :Q (hoa ) Nhận xét –tuyên dương
Dặn dò: Viết bài ở nhà –Luyện viết thêm chữ Q
(hoa)Tập viết chữ R (hoa)
Viết bảng con –bảng lớp
Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét.
Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học
Quan sát và nhận biết chữ Q ( hoa ) cỡ vừa cao 5 ô li. Gồm 2 nét.
Quan sát nhận biết giống nhau. Nét 1 giống 1 chữ O.
Khác nhau : Chữ Q có thêm nét 2 nét lượn ngang.
Nắm rõ cấu tạo chữ Q( hoa)
Nắm quy trình viết chữ Q (hoa)
Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ Q (hoa).
Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương.
Quan sát và nhận biết độ cao các con
chữ 2,5 ôli: Q, g , h 2 ô li : đ , p
1 ô li : n, ư, ơ.
Khoảng cách các chữ một con chữ o.
Biết cách nối nét :Nét lượn của con chữ Q nôi liền với nét 1 của con chữ u
Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Quê
Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định .
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TÊU
Giúp HS củng cố về :
1. Thuộc được bảng nhân 4.
2. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
3. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4).
II.CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
Gọi từng cặp HS đố nhau các phép tính bất kì trong bảng nhân 4.
Bài 2/ VBT / 10
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Luyện tập 30-32’
Hoạt động 1 : Thuộc được bảng nhân 4.
Bài 1 /SGK/11
-MT: Ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính .Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 1b:
Yêu cầu HS nhận xét 2 x 3 và 3 x 2
Hoạt động 2: Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
Bài 2 / SGK/ 100
-MT: Bước đầu biết thực hiện biểu thức đơn giản: Làm tính nhân trước, tính cộng sau, làm theo 2 bước.
- YC HS nêu cách thực hiện phép tính.
Hoạt động 3 : Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4).
Bài 3 /SGK / 100
-MT: Áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn .
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết số quyển sách 5 HS mượn ta làm ntn?
Bài 4/ SGK / 100
4. Củng cố - dặn dò:(5’)
Tổ chức cho HS thi đọc bảng nhân 4.
Nhận xét
Dặn dò : BTVN/ VBT trang 11
Chuẩn bị bài Bảng nhân
Thuộc bảng nhân 4.
Giải bài toán có liên quan đến phép nhân.
- Hs nêu miệng nối tiếp- 2HS đọc lại BT1a
SGK– bảng phụ.
Nhận biết 2 x 3 = 3 x 2 . Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Lưu ý : khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
Vở trắng – bảng nhựa .
4 x 8 + 10 = 32 + 10
= 42
- Ta tính nhân trước, tính cộng sau, làm theo 2 bước. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
Bảng con – Lựa chọn đáp án đúng.
C. 12
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuân 20.doc