Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 22

-MT: Hs biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.

Yêu cầu HS kể lại trường hợp mình đã nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần được giúp đỡ .

Yêu cầu HS nhận xét

GV nhận xét – Khen ngơị những hS biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, lễ phép với người lớn.

 

doc21 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2764 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.
Bài 1. – Chia nhóm đôi – Yêu cầu HS quan sát tranh 7 loài chim nói tên các loài chim.
 Gọi một số HS gắn chữ dưới hình .
 Nhận xét 
Bài 2 . Tổ chức thảo luận nhóm đôi ( 2 nhóm ghi vào bảng nhựa )
Gv hướng dẫn hS hiểu nghĩa các thành ngữ.
Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 3 . Tổ chức cho HS làm bài tập.
 Gọi HS nhận xét
Nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi HS tìm thêm các thành ngữ về loài chim
 Nhận xét
Dặn dò : về nhà làm bài vào vở bài tập.tìm hiểu các loài thú 
 Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : từ ngữ về muôg thú
 Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
Có thể hỏi về nơi chốn, địa điểm.
VD: Nhà bạn ở đâu ?
- Nhà tôi ở ...
-Bạn ngồi học ở đâu ?
- Mình ngồi học ở bàn thứ ... 
Biết tên một số loài chim: 
1. chào mào 2. chim sẻ 3. cò
4. đại bàng 5. vẹt 6. sáo sậu 
7. cú mèo
- Hs làm VBT theo nhóm đôi
Biết một số thành ngữ về loài chim. Hiểu ngiã các thành ngữ.
a. Đen như quạ ( đen, xấu )
b. Hôi như cú ( hôi, dơ )
c. Nhanh như cắt (nhanh nhẹn )
d. Nói như vẹt ( nói mà không hiểu )
e. Hót như khướu( nói nhiều với giọng tâng bốc, không thật thà )
VBT – bảng phụ . Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng.2 Hs đọc lại đoạn văn.
Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò . Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ( Nhge- viết)
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I.MỤC TIÊU.
 	1.Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
 	Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
 	 2.Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r, d hoặc gi, dấu hỏi, dấu ngã. 
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b 
 	HS:VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Lưu ý HS một số lỗi sai phổ biến ở bài trước
Viết bảng con : luộc rau, tuốt lúa.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết 7-8’
 Gv đọc bài viết 
 * GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
 - Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi ? ( HS G,K)
* Hướng dẫn HS nhận xét
- Tìm câu nói của người thợ săn ? ( HS TB,Y)
- Câu nói đó được đặt trong dấu gì ? ( HS TB,Y)
* Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) 
 Nhận xét
 3.Viết bài vào vở 10-12’
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
4.Chấm, chữa bài
 Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với bài SGK, gạch lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. 10’ 
Bài 2b. Yêu cầu HS tìm tiếng 
 - Hướng dẫn Hs phân biệt dấu hỏi / dấu ngã
 Bài 3b/SGK 
Hướng dẫn HS phân biệt dấu hỏi / dấu ngã
 Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt dấu hỏi / dấu ngã.
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 2a,3a vào VBT 
Chép luyện viết bài :Cò và Cuốc
Nhận ra lỗi sai- sửa lỗi. 
Phân biệt uôc / uôt.
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
Nắm nội dung bài viết: Gà Rừng và Chồn đang dạo chơi thì chúng gặp một người thợ săn.
Biết câu nói của người thợ săn được đặt trong dấu “ ”.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : thợ săn, cuống quýt, hang.
Ngồi viết đúng tư thế 
Viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. 
Biết tự nhận ra lỗi sai.
Tìm tiếng – viết bảng con
giả - nhỏ - hẻm ( ngõ )
VBT – Bảng phụ
Vẳng từ vườn xưa Em đứng ngẩn ngơ
Chim cành thỏ thẻ Nghe bầy chim hót
Ríu rít đầu hè Bầu trời cao vút
Tiếng bầy se sẻ Trong lời chim ca
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
TẬP ĐỌC
CÒ VÀ CUỐC
I.MỤC TIÊU 
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ đúng .
Biết đọc bài với giọng tươi vui, nhẹ nhàng .
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng. 
- GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.thể hiện sự thông cảm.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
 HS: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn - TLCH 1, 2 SGK/ 32.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc . 12’
Giới thiệu bài
Luyện đọc 
Gv đọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu 
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc từng đoạn trước lớp. (2 đoạn )
Gv hướng dẫn đọc
Hướng dẫn Hs đọc, ngắt nghỉ. 
Giải nghĩa từ( chú giải)
Gv đặt câu hỏi giải nghĩa từ
“ cuốc” Gv giới thiệu tranh con cuốc
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 10’
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
Đoạn 1: Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Đoạn 2 :- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ? ( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại)
- Cò trả lời Cuốc ntn ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
- Câu nói ấy của Cò chứa đựng một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ? ( HS G,K nêu trước HS TB, Y nhắc lại)
GV chốt: Mọi người ai cũng phải lao động chỉ có lao động mới có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 12’
Gv hướng dẫn HS giọng đọc, ngắt nghỉ 
Các nhóm tự phân vai 
Gọi HS thi đua đọc
 Nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
Giáo dục : Chăm chỉ lao động, có lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng và mới có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Dặn dò :Về nhà đọc bài và TLCH.
 Đọc trước bài Bác sĩ Sói
 Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật . (2 HS )
Nghe theo dõi
 Nối tiếp nhau đọc từng câu
 Đọc trơn, đọc đúng các từ : vất vả, bẩn, dập dờn, trắng tinh ( CN – ĐT)
 Nối tiếp nhau đọc từng đọan. 
Ngắt nghỉ đúng, đọc với giọng tươi vui, nhẹ nhàng.
 Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
- Em sống trong bụi cây dưới đất, / nhìn lên trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ không nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này .//
- Phải có lúc vất vả lội bùn / mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. // 
Hiểu nghĩa từ( chú giải) ( HS TB,Y)
Luân phiên nhau đọc
 Nối tiếp nhau đọc
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Phải lao động vất vả mới có lúc được thảnh thơi sung sướng.
HS đọc trơn, ngắt nghỉ đúng 
Đọc bài với giọng vui tươi, nhẹ nhàng.
Đọc đúng vai.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I.MỤC TIÊU
	1. Giúp HS biết :
Cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.
Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
 Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
2. HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
- GDKNS: GD HS biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau
II.CHUẨN BỊ
 Gv : Tranh minh họa cho hoạt động 1 tiết 1.
 Tranh hoạt động 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Tự liên hệ 10` 
-MT: Hs biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân. 
Yêu cầu HS kể lại trường hợp mình đã nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần được giúp đỡ .
Yêu cầu HS nhận xét 
GV nhận xét – Khen ngơị những hS biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, lễ phép với người lớn.
Hoạt động 2 : Đóng vai.15` 
-MT: Thực hành nói lời yêu, cầu đề nghị lịch sự phú hợp khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. 
Gv chia 6 nhóm
Yêu cầu HS thảo luận đóng vai tình huống – đưa ra cách ứng xử phù hợp.
1. Em muốn ba mẹ đưa đi chơi vào ngày chủ nhật.
2. Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà người quen.
3. Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
Gọi HS trình bày 
Yêu cầu HS nhận xét 
Gv nhận xét, đưa ra lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
Kết luận : Khi cần sự giúp đỡ của người khác dù rất nhỏcủa người lớn háy em nhỏ, ta cũng cần có lời nói và hành động lịch sự phù hợp.
Hoạt động 3: Trò chơi : “ Văn minh lịch sự” 10`
-MT: Biết phân biệt lời nói lịch sự và chưa lịch sự
Lớp trưởng làm người quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm nào đó – HS dưới lớp làm theo.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Kết luận chung : Biết nói lời yêu cầu đề nghị phú hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
HS đọc ghi nhớ.
 Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 
Dặn dò :Thực hành nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc bạn bè, anh em cần thực hiện .
Chuẩn bị tiết sau mang theo điện thoại đồ chơi để học bài: Lich sự khi nhận và gọi điện thoại.
Hs biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân. 
 Kể lại một cách chân thật chuyện xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
Biết nhận xét lời nói của bạn.
Thực hành nói lời yêu, cầu đề nghị lịch sự phú hợp khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. 
VD:1. Chủ nhật này con được nghỉ. Bố mẹ đưa con đi công viên chơi nhé !
2. Chú ơi, chú làm ơn chỉ giúp cháu đường đi đến nhà ...
3. Em ơi, em lấy hộ chiếc bút với.
Biết phân biệt lời nói lịch sự và chưa lịch sự 
HS chỉ làm theo những lời nói lịch sự, những lời nói không lịch sự không làmn theo.
VD: 1- Xin mời các bạn đứng lên !
2- Đứng lên !
3- Giơ tay phải ! 
4- Mời các bạn giớ tay phải !
5- Xin mời các bạn hát bài : Trên con đường đến trường .
Câu 1, 4, 5 lịch sự- Câu 2, 3 chưa lịch sự.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU 
 	Giúp HS biết cách gấp , cắt, dán phong bì. 
HS gấp, cắt, dán được phong bì .
 	Giúp HS hứng thú làm phong bì để sử dụng .
 II.CHUẨN BỊ
 	GV: Phong bì mẫu 
 Mẫu thiếp chúc mừng 
 Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS nêu quy trình gấp, cắt, dán phomg bì.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động : Thực hành 
 GV chia 4 nhóm yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng.
Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
Hướng dẫn HS nhận xét. 
Gv nhận xét CN - nhóm
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Dặn dò: Về nhà làm phong bì để gửi thư, gửi thiệp chúc mừng, thăm hỏi ... 
Chuẩn bị bài Ôn tập 
Nhớ các bước gấp, cắt, dán phong bì.
Bước 1: Gấp phong bì .
Bước 2: Cắt phong bì .
Bước 3: Dán thành phong bì.
Gấp, cắt, dán phonh bì. Đường gấp miết thẳng. Dán phẳng không nhăn, cân đối.
Mặt trước của phong bì ghi địa chỉ người gửi, người nhận 
Biết nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
 	Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN
BẢNG CHIA 2
I.MỤC TÊU
Giúp HS 
1.Lập bảng chia 2
2. Nhớ được bảng chia 2.
3. Biết giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 2). 
II.CHUẨN BỊ
GV, HS: Bảng phụ, bảng nhựa , tấm bìa có 2 chấm tròn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 2 hs làm bài tập 
Bài 2 VBT /21
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Lập bảng chia 2. 15` 
1. GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Có tất cả bao nhiêu chấm trò ? Làm ntn để tìm số chấm tròn ? ( HS TB,Y)
- Dựa vào phép nhân, nêu một phép chia có số chia là 2 ? ( HS K,G )
2. Lập bảng chia 2 
Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 2 để tìm kết quả của phép chia còn lại. 
- Yêu cầu nêu kết quả ?
à Gv giới thiệu bảng chia 2. à Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 2.
Luyện tập 15`
Hoạt động 2 : Nhớ được bảng chia 2
* Bài 1/SGK/109
 Hoạt động 3: Giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 2).
*Bài 2 / SGK/109
-MT: Áp dụng bảng chia 2 để giải bài toán có lời văn.
-YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc ta làm ntn?
* Bài 3 / SGK/109
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2, 3 HS thi đọc chia 2 .
 Nhận xét – Tuyên dương
 Dặn dò : BTVN/VBT/22. Mỗi em chuẩn bị 1 hình tròn
 Chuẩn bị bài Một phần hai. 
Ghi nhớ mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.( phép nhân là phép tính ngược của phép chia.)
 5 x 2 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
Biết có tất cả 8 chấm tròn Vì 2 được lấy 4 lần ta có : 
2 x 4 = 8
Dựa mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, phép chia là phép tính ngược của phép nhân, nêu được phép chia có số chia là 2 . 
8 : 2 = 4
Dựa vào bảng nhân 2 lập bảng chia 2.
Thuộc bảng chia 2.
 2 : 2 = 1 12 : 2 = 6
 4 : 2 = 2	 14 : 2 = 7
 6 : 2 = 3 16 : 2 = 8
 8 : 2 = 4 18 : 2 = 9 
10 : 2 = 5 20 : 2 = 10
Thực hành chia cho 2.
SGK – Nêu miệng kết quả. 
 - Vở trắng –bảng nhựa. HS tóm tắt và giải vào vở. lớp nhận xét
SGK – Bảng phụ. Thực hành chia cho 2 .
	 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014
CHÍNH TẢ (nghe viết)
CÒ VÀ CUỐC
 I.MỤC TIÊU.
 	 Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài chính tả “ Cò và Cuốc”. Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
 Làm đúng bài tập phân biệt dấu hỏi / dấu ngã, r, d, gi. 
 II.CHUẨN BỊ
 	 GV: Bảng phụ ghi bài tập. 
 	 HS: VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.
Viết từ : giã gạo, giả vờ.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.20’
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết.7-8’
 Gv đọc bài viết
 - Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào? (HS TB,Y)
- Cò trả lời ra sao ? (HS TB,Y)
- Câu nói của Cò và Cuốc viết sau dấu câu nào ? (HS TB,Y)
- Cuối câu đó có dấu câu gì ? (HS TB,Y)
Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh. 
.( Chú ý HD HS TB,Y từ khó)
3.Viết bài vào vở 10-12’
 GV đọc HS viết
4.Chấm, chữa bài
 Yêu cầu HS dò bài soát lỗi. Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. 9-10’
Bài 2 b/SGK.
Bài 3b Gv chia nhóm đôi
 Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
 Lưu ý phân biệt dâu hỏi/ dấu ngã, viết đúng chính tả . 
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 2a, 3a vào vở bài tập 
 Chép luyện viết bài Bác sĩ Sói. 
Phân biệt dấu hỏi / dấu ngã. Viết đúng từ
 (bảng con)
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung bài: Khi làm việc không ngại vất vả, không sợ bẩn.
Nhớ câu nói của Cò và Cuốc viết sau dấu gạch ngang, cuối câu có dâu chấm hỏi.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : bụi rậm, vất vả, bùn, bắn.
Ngồi viết đúng tư thế, viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng. 
 Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai .
VBT – bảng nhựa
2b. Biết tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng:
- rẻ: rẻ tiền, rẻ rúng,...
- rẽ : đường rẽ, ngã rẽ...
- mở : mở cửa, mở ra ...
- mỡ : thịt mỡ, mỡ màng...
- củ : củ khoai, củ sắn,...
- cũ : đồ cũ, áo cũ,...
Tìm tiếng có dấu hỏi / dấu ngã.
VD : - ngã tư, bị ngã, thịt mỡ, ăn cỗ, đám giỗ,…
- củ khoai, cổ tay, ngủ, đầy đủ,…
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TẬP VIẾT
CHỮ HOA :S
 I.MỤC TIÊU 
 Rèn kĩ năng viết chữ .
 	Viết chữ hoa S theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu.
Viết câu ứng dụng: “Sáo tắm thì mưa”, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. II.CHUẨN BỊ
 	GV:Chữ mẫu S –Bảng phụ viết câu ứng dụng 
 	 HS: vở tập viết
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Yêu cầu HS viết R (hoa) 
 Nhắc lại câu ứng dụng :viết Ríu rít
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa 
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
 GV gt chữ S (hoa).Yêu cầu HS quan sát và nhận xét độ cao, cấu tạo.
 GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết.
 GV viết mẫu S (hoa) - vừa viết vừa nêu cách viết. 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét-sửa sai
Hoạt động 2:Viết câu ứng dụng 
1.Giới thiệu câu ứng dụng
 Sáo tắm thì mưa
 Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ .
GV viết mẫu : Sáo
 Lưu ý hs điểm nối nét 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét- sửa sai
Hoạt động 3:Viết vào vở 
Nêu yêu cầu viết
 Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở
 GV chấm 5-6 vở 
 Lưu ý hs nét sai 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2 hs thi viết :S (hoa 
Nhận xét – tuyên dương
Luyện viết thêm chữ S( hoa)Tập viết chữ T (hoa)
Viết bảng con –bảng lớp
 Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét.
Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học
 Quan sát và nhận biết chữ S ( hoa ) cỡ vừa cao 5 ô li. Gồm 1 nét viết liền.
Nắm rõ cấu tạo chữ S( hoa) 
 Nắm quy trình viết chữ S (hoa)
Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ S (hoa).
(chú ý sửa sai cho HS TB,Y)
Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Hễ thấy con chim sáo tắm thì trời sắp có mưa. 
 Quan sát và nhận biết độ cao các con
chữ 2,5 ôli: S, h 1,5 ô li : t
 1 ô li : a, o, ă,i, ư 
 Khoảng cách các chữ một con chữ o. 
 Biết cách nối nét :Con chữ a viết gần sát với con chữ S.
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Sáo
Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định .
 	 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN
MỘT PHẦN HAI
 I.MỤC TÊU
 - Giúp HS: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”; biết đọc, viết 
 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
- Giảm tải: chỉ yêu cầu HS nhận biết “ một phần hai” , biết đọc viết và làm bài tập 1
	II.CHUẨN BỊ
 	GV: Miếng bìa hình vuông, tròn, tam giác đều.
HS: VBT, hình tròn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 2, 3 cặp HS đố nhau các phép tính bất kì trong bảng chia 2.
Gọi HS làm bài tập 
Bài 2, / VBT / 22
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu: “Một phần hai”
1.Gv giới thiệu hình vuông – chia thành 2 phần bằng nhau.
- Yêu cầu HS so sánh và nhận xét 2 phần của hình vuông ? ( HS TB,Y) 
- Phần tô màu là một phần mấy của hình vuông ? ( HS TB,Y)
2. Giới thiệu hình tròn.
Yêu cầu HS lấy hình tròn, chia thành 2 phần bằng nhau, tô màu 1 phần 
- Các em đã tô màu một phần mấy của hình tròn ? ( HS G,K)
Gv chốt : Chia hình vuông ( hình tròn ) thành hai phần bằng nhau. Tô màu một phần, ta được phần tô màu là một phần hai hình vuông ( tròn ).
Một phần hai viết là 
- còn gọi là bao nhiêu.
Luyện tập
Hoạt động 2 : Nhận biết , đọc và viết .
- Giảm tải: chỉ yêu cầu HS nhận biết “ một phần hai” , biết đọc viết và làm bài tập 1
Bài 1 /SGK/110
Hoạt động 3 : Thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
 -Bài 2,3: Đưa qua trò chơi thi đua để củng cố .
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi” Tìm hình”
Gv đưa ra một số hình, được tô màu theo tỉ lệ , , , , yêu cầu hS tìm các hình đã tô màu . Nhận xét
 Dặn dò : BTVN/ VBT trang 23
Chuẩn bị bài Luyện tập. 
Ghi nhớ bảng chia 2 . Vận dụng bảng chia 2 giải bài toán có lời văn.
Quan sát, nhận thấy hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau. 
Biết phần tô màu là một phần hai

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc