Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 23

I.MỤC TIÊU

 1. Giúp HS biết :

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.

 2. HS có kĩ năng biết phân biệt hành vi đúng vá hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.

Thực hành nhận và gọi điện thoại lịch sự.

 3. HS có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại. Đồng tình

với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với thái độ sai khi nói chuyện điện thoại.

-GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng giao tiếp khi nói chuyện điện thoại.

II.CHUẨN BỊ

 Gv : Mô hình điện thoại – Gv ghi bài 2 vào các tấm bìa ( 4 miếng )

 HS : VBT – Đạo đức

 

doc22 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2953 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 3 = 3 24 : 3 = 8
 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 
 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10
SGK – Nêu miệng kết quả nối tiếp. 
- Vài HS đọc lại toàn bài.
Vở trắng – Bảng nhựa 
Vở – Bảng phụ.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. 
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?
 I.MỤC TIÊU
 	Giúp HS : 
1. Xếp được tên một số loài vật theo nhóm thích hợp. (BT1) 
	2. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào ?.( BT2, 3)
II.CHUẨN BỊ 
 	 Gv : Tranh một số loài thú.
 	HS: VBT
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Bài 2, 3 tiết 22. ( 2 HS )
Giải nghĩa các câu tục ngữ.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Xếp tên một số loài vật theo nhóm thích hợp
GV giới thiệu bài
Bài 1. – Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.( 3 nhóm ghi vào bảng nhựa ) 
 Nhận xét 
Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào ?
Bài 2 . Tổ chức thảo luận nhóm đôi. 
- Yêu cầu HS xác định bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào ?
Gọi HS trả lời ( 1 HS đọc câu hỏi – 1 HS trả lời ) (HS TB,Y)
 Nhận xét
Bài 3 . Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
Gọi HS trả lời. (HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
Nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gv giới thiệu tranh loài thú – Yêu cầu HS nêu tên – Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
 Nhận xét
Dặn dò : về nhà làm bài vào vở bài tập.Sưu tầm tranh các loài thú. 
 Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : từ ngữ về loài thú 
 Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2 : Hoàn chỉnh các thành ngữ.
Bài 3 : Điền dấu chấm, dấu phẩy. 
- HS biết tên một số loài thú , phân biệt thú dữ, nguy hiểm và thú không nguy hiểm.
- Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, sư tử, lợn lòi, chó sói, bò rừng, cáo, tê giác.
- Thú không nguy hiểm: hươu, ngựa vằn, khỉ, vượn, tê giác, chồn, sóc.
Biết trả lời câu hỏi Như thế nào ? 
Nhận biết bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào ?
a. Thỏ chạy nhanh như gió./ ...nhanh như bay.
b. Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt./ ... nhẹ như không.
c. Gấu đi lặc lè./ .. khệnh khạng.
d. Voi kéo rất khỏe./ ... băng băng.
Biết đặt câu hỏi Như thế nào ?
a. Trâu cày như thế nào ?
b. Ngựa phi như thế nào ?
 c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn có, Sói thèm như thế nào ?
d. Đọc xong nội quy Khỉ Nâu cười như thế nào ?
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………CHÍNH TẢ( Tập chép)
BÁC SĨ SÓI
I.MỤC TIÊU.
 	1.Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói.
 	Viết đúng và nhớ cách viết một số chữ khó : thợ săn, cuống quýt, hang.
 	 2.Làm đúng các bài tập phân biệt ươt / ươc, l / n.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2,3b 
 	HS:VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Lưu ý HS một số lỗi sai phổ biến ở bài trước
Viết bảng con : mở cửa, thịt mỡ.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết 21’
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn tập chép 7-8’
 Gv đọc bài viết 
 * GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
 - Sói bị Ngựa lừa đá ntn ? (HS TB,Y)
* Hướng dẫn HS nhận xét
- Tìm tên riêng trong đoạn chép ? (HS TB,Y)
- Lời của Sói được đặt trong dấu gì ? ( HS G,K)
* Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh.
 Nhận xét
3.Viết bài vào vở 10-12’
GV cầm nhịp cho HS viết bài vào vở.
 Lưu ý HS tư thế ngồi viết
4.Chấm, chữa bài
 Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với bài trên bảng, gạch lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. 9-10’ 
 Bài 3b/SGK 
Hướng dẫn HS phân biệt ươt / ươc.
Bài 2b. Yêu cầu HS tìm tiếng 
Hướng dẫn Hs phân biệt ươt / ươc.
Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt ươt / ươc.
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 2a,3a vào VBT 
Chép luyện viết bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. 
Nhận ra lỗi sai- sửa lỗi. 
Phân biệt dấu hỏi / dấu ngã.
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
Nắm nội dung bài viết: Ngựa giả vờ đau chân sau, nhờ Sói khám.Sói định cắn vào chân cho Ngựa hết chạy nhưng bị Ngựa đá cho một cú trời giáng.
Biết lời nói của Sói được đặt trong dấu “ ”, sau dấu hai chấm.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : bác sĩ, mưu, cắn, trời giáng.
Ngồi viết đúng tư thế 
Viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.(GV theo dõi, giúp đỡ HS TB,Y)
Biết tự nhận ra lỗi sai.
VBT – Bảng phụ
- (ươc, ươt): ước mong, khăn ướt.
- (lược, lượt): lần lượt, cái lược. 
VBT – Bảng nhựa. Tìm tiếng có chứa vần ươt / ươc.
VD: thướt tha, lướt ván, mượt mà, trượt ngã, ...
- hài hước, bước chân, nước , cái thước, sợi cước,...
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
TẬP ĐỌC
NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I.MỤC TIÊU 
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bảng nội quy.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
 	Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy ( trả lời được câu hỏi 1, 2). 
- GDKNS+BVMT: Có ý thức tuân thủ nội quy , góp phần bào vệ muông thú và môi trường.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn 2 điều trong bản nội quy để hướng dẫn đọc, 1 bản nội quy trường.
 HS: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài : Bác sĩ Sói - TLCH 1, 2, 3 SGK/ 43.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc .10-12’
Giới thiệu bài
Luyện đọc 
Gvđọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu 
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc từng đoạn trước lớp. (2 đoạn )
Gv hướng dẫn đọc
Hướng dẫn Hs đọc, ngắt nghỉ. 
Giải nghĩa từ( chú giải)
Gv đ ặt câu hỏi giải nghĩa từ
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7-8’
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
 - Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều ? ( HS TB,Y)
- Em hiểu những điều quy định nói trên ntn ? (HS G,K)
- Vì sao khi đọc xong nội quy Khỉ Nâu lại cười khoái chí ? (HS G,K)
GV chốt: Nội quy là những điều quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo .
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 8-9’
Gv hướng dẫn HS giọng đọc, ngắt nghỉ 
Các nhóm tự phân đọc : 1 HS đọc lời dẫn chuyện- 1 HS đọc các mục trong nội quy.
Gọi HS thi đua đọc
 Nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
GV gới thiệu nội quy của trường – HS đọc gì ?
Giáo dục : Nhắc nhở HS thực hịện nội quy- Ghi nhớ nội quy trường lớp.
Dặn dò :Về nhà đọc bài . 
 Đọc trước bài Quả tim khỉ
Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật .
 (3 HS )
Nghe theo dõi
 Nối tiếp nhau đọc từng câu
 Đọc trơn, đọc đúng các từ : tham quan, hành khách, khoái chí. ( CN – ĐT)
 Nối tiếp nhau đọc từng đọan. 
Ngắt nghỉ đúng, đọc rõ ràng, rành rẽ từng điều quy định. ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
 Đọc câu (CN )
Một // Mua vé tham quan trước khi lên đảo.//
Hai // Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.//
Hiểu nghĩa từ( chú giải) ( HS TB,Y)
Luân phiên nhau đọc
 Nối tiếp nhau đọc.
Biết nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.
 Hiểu nội dung của nội quy.
1. Có vé mới được lên đảo. Ai cũng phải mua vé.
2. Không được trêu chọc thú, lấy sỏi, đá, que để ném thú.
3. Không được cho thú ăn thức ăn lạ.
4. Không vứt rác, khạc nhổ, đi vệ sinh đúng nơi quy định,...
 Có ý thức tuân theo nội quy.
HS đọc trơn, ngắt nghỉ đúng 
Đọc rõ ràng, rành rẽ từng điều quy định.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I.MỤC TIÊU
 1. Giúp HS biết :
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
 2. HS có kĩ năng biết phân biệt hành vi đúng vá hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
Thực hành nhận và gọi điện thoại lịch sự.
 3. HS có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại. Đồng tình
với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với thái độ sai khi nói chuyện điện thoại.
-GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng giao tiếp khi nói chuyện điện thoại.
II.CHUẨN BỊ
 Gv : Mô hình điện thoại – Gv ghi bài 2 vào các tấm bìa ( 4 miếng )
 HS : VBT – Đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Tiết 1 
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp 15` 
GV mời 2 HS đóng vai 2 bạn đang nói chuyện điện thoại : Vinh, Nam ( BT 1 )
* Đàm thoại 
- Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì ? (HS TB,Y)
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại ntn ? (HS TB,Y)
- Em có thích cách nói chuyện điện thoại của hai bạn không ? Vì sao ? (HS G,K)
- Em học được điều gì qua cuộc nói chuyện điện thoại trên ?
Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn .
Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại 10` 
Bài 2 : Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi , sắp xếp câu theo thứ tự hợp lí.
Gọi HS sắp xếp ( tấm bìa )
Nhận xét 
- Đoạn hội thoại trên là của ai với ai ? (HS TB,Y)
- Bạn Mai đã lịch sự khi nói chuyện điện thoại chưa ? Vì sao ? (HS G,K)
Yêu cầu HS nhận xét 
Gv nhận xét.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 10`
Gv chia nhóm đôi – Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ? (HS G,K)
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ?
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Kết luận chung : Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng ; không nói to, nói trống không
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. 
Dặn dò :Thực hành nói điện thoại lịch sự. 
Chuẩn bị tiết sau mang theo điện thoại đồ chơi để học bàitiếp theo . Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
Biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.
Biết cách nói chuyện điện thoại phải rõ ràng, lịch sự.
Biết sắp xếp câu thành đoạn đối thoại phú hợp 1 – 4 – 2 – 3 .
Biết đoạn hội thoại trên của bạn Mai – ba của bạn Ngọc ( bạn của Mai )
Biết noi` chuyện điện thoại lịch sự, biết chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng.
Biết những việc cần làm khi gọi và nhận điện thoại.
Nhận : bốc máy a lô, giới thiệu về mình.
Gọi : cầm ống nghe, bấm số - Chào hỏi lễ phép, lịch sự, nói ngắn gọn, rõ ràng.
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II. PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH. (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU 
 	Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng của Hs về gấp, cắt, dán các hình đã học.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV: Các sản phẩm bài 7, 8, 9, 10, 11, 12.
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập quy trình 9-10’
Gv giới thiệu các mẫu : hình tròn, biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng. 
GV yêu cầu HS nêu quy trình gấp, cắt, dán.
Hoạt động 2: Thực hành 20-22’
GV chia 4 nhóm. 
Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn, biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng.
Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
Hướng dẫn HS nhận xét. 
Gv nhận xét CN - nhóm
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Dặn dò: Chuẩn bị giấy tiết sau các em thực hành gấp, cắt, dán các mẫu .
Chuẩn bị bài Ôn tập
Nhớ lại các quy trình gấp, cắt, dán hình tròn, biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng
(HS G,K)
Trong nhóm chia mỗi em gấp một mẫu.
Gấp, cắt, dán đường gấp miết thẳng. Dán phẳng không nhăn, cân đối.
Biết nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
 	Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN
MỘT PHẦN BA
I.MỤC TIÊU
Giúp HS: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”; biết đọc, viết 
	Thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
- Giảm tải: chỉ yêu cầu HS nhận biết “ một phần ba ” , biết đọc viết và làm bài tập 1
II.CHUẨN BỊ
 	GV: Miếng bìa hình vuông, tròn, tam giác đều.Hình bài tập 1, 2, 3.
HS: VBT, chữ nhật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi 2, 3 cặp HS đố nhau các phép tính bất kì trong bảng chia 3.
Gọi HS làm bài tập 
Bài 2, / VBT / 26
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”; đọc, viết 
1.Gv giới thiệu hình vuông – chia thành 3 phần
bằng nhau
bằng nhau.
- Yêu cầu HS so sánh và nhận xét 3 phần của hình vuông ? 
- Phần tô màu là một phần mấy của hình vuông ? (HS G,K)
2. Giới thiệu hình chữ nhật.
Yêu cầu HS lấy hình chữ nhật, chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 1 phần 
- Các em đã tô màu một phần mấy của hình chữ nhật ?
Gv chốt : Chia hình vuông ( hình chữ nhật ) thành ba phần bằng nhau. Tô màu một phần, ta được phần tô màu là một phần ba hình vuông ( hình chữ nhật ).
Một phần hai viết là 
Luyện tập
Hoạt động 2 : Thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
- Giảm tải: chỉ yêu cầu HS nhận biết “ một phần ba” , biết đọc viết và làm bài tập 1
Bài 1 /SGK/114
- MT: Rèn kĩ năng nhận biết , đọc và viết .g
Bài 2,3 / SGK114 ( Nội dung điều chỉnh- Gv tổ chức HS trò chơi thi đua để củng cố )
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi” Tìm hình”
Gv đưa ra một số hình, được tô màu theo tỉ lệ , , , , yêu cầu hS tìm các hình đã tô màu .
 Nhận xét
 Dặn dò : BTVN/ VBT trang 27
Chuẩn bị bài Luyện tập. 
Ghi nhớ bảng chia 3 . Vận dụng bảng chia 3 giải bài toán có lời văn.
Quan sát, nhận thấy hình vuông được chia thành ba phần bằng nhau
Biết phần tô màu là một phần ba của hình vuông.
Biết chia hình chữ nhật thành ba phần bằng nhau – tô màu một phần được một phần ba. 
 Hs đọc và viết : ( một phần ba )
Bảng con . Biết hình đã được tô màu là hình A, C, D.Các hình đó được chia thành ba phần bằng nhau. Hình B đã tô màu .
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày dạy :Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
 I.MỤC TIÊU.
 	 Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.”
 Làm đúng bài tập phân biệt l / n, ươt / ươc. 
 II.CHUẨN BỊ
 	 GV: Bản đồ Việt Nam. Bảng phụ ghi bài tập. 
 	 HS: VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.
Viết từ : lần lượt, cái lược.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết.
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết.7-8’
 Gv đọc bài viết
 - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ? (HS TB,Y)
- Tìm câu tả đàn voi vào hội ? (HS G,K)
GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ? (HS G,K)
Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh.
 .( Chú ý HD HS TB,Y từ khó)
3.Viết bài vào vở 10-12’
 GV đọc HS viết
4.Chấm, chữa bài
 Yêu cầu HS dò bài soát lỗi. Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. 9-10’
 Bài 2 b/SGK.
Hướng dẫn HS phân biệt ươt / ươc.
 Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
 Lưu ý phân biệt ươt/ ươc, viết đúng chính tả.
 Dặn dò :Về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 2a vào vở bài tập 
 Chép luyện viết bài Quả tim Khỉ
Phân biệt ươt / ươc. Viết đúng từ
 (bảng con)
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung bài: Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa xuân. Vào hội hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
Biết tên riêng phải viết hoa: Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ – nông.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : Tây Nguyên, Nườm nượp, tưng bừng, nục nịch, rực rỡ.
Ngồi viết đúng tư thế, viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng. 
Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai .
VBT – bảng phụ
Biết tìm những tiếng có nghĩa để điền vào chỗ trống.
 Âm đầu
Vần
 b
 r
 l
 m
 th
tr
 ươt
rượt
lướt
mượt
thướt
trượt
 ươc
bước
rước
lược
thước
trước
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: T
 I.MỤC TIÊU 
 Rèn kĩ năng viết chữ .
 	Viết đúng chữ hoa T (một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần)
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Chữ mẫu T –Bảng phụ viết câu ứng dụng 
 	 HS: vở tập viết
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Yêu cầu HS viết S (hoa) 
 Nhắc lại câu ứng dụng :viết Sáo
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa 
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
 GV gt chữ T (hoa).Yêu cầu HS quan sát và nhận xét độ cao, cấu tạo.
 GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết.
 GV viết mẫu T (hoa) - vừa viết vừa nêu cách viết. 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét-sửa sai
Hoạt động 2:Viết câu ứng dụng 
1.Giới thiệu câu ứng dụng
Thẳng như ruột ngựa
 Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ .
GV viết mẫu : Thẳng
 Lưu ý hs điểm nối nét 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét- sửa sai
Hoạt động 3:Viết vào vở 
Nêu yêu cầu viết
 Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở
 GV chấm 5-6 vở 
 Lưu ý hs nét sai 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2 hs thi viết :T (hoa)
 Nhận xét – tuyên dương
Luyện viết thêm chữ T( hoa)  (hoa)Tập viết chữ U,Ư (hoa) 
Viết bảng con –bảng lớp
 Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét.
Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học
 Quan sát và nhận biết chữ T ( hoa ) cỡ vừa cao 5 ô li. Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản – 2 nét cong trái – 1 nét lượn ngang.
Nắm rõ cấu tạo chữ T( hoa) 
 Nắm quy trình viết chữ T (hoa)
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ T (hoa).
(chú ý sửa sai cho HS TB,Y)
 Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Ruột ngựa dài và thẳng ví với người có tính thẳng thắn trung thực, không ưng điều gì thì nói ngay. 
 Quan sát và nhận biết độ cao các con
chữ 2,5 ôli: T, h, g 1,5 ô li : t
 1 ô li : ă, n, ư,u,ô, a 
 Khoảng cách các chữ một con chữ o. 
 Biết cách nối nét :Nét 1 của con chữ h chạm và nét 3 của chữ T .
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Thẳng 
 Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định .
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TÊU
 Giúp HS :
1. Thuộc bảng chia 3.
2. Biết giải toán có một phém tính chia (trong bảng chia 3).
3. Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3, cho 2).
II.CHUẨN BỊ
GV: bảng nhựa, bảng phụ
 HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gv vẽ hình vuông, tròn, chữ nhật. Yêu cầu HS tô .
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Luyện tập 30`
Hoạt động 1 : Thuộc bảng chia 3.
* Bài 1 /SGK/115
 -MT: Ghi nhớ bảng chia 3
* Bài 2 / SGK/115 
-MT: Ghi nhớ mối qu

File đính kèm:

  • docTuần 23.doc
Bài giảng liên quan