Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 31

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 10`

Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

Đoạn 1,2 : - Kể tên các loài cây được trồng phía trước lăng Bác ? ( HS Học sinh TB, yếu )

Đoạn 2, 3 : - Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ? ( HS TBình )

Đoạn 4 : - Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác ?( HS Khá, giỏi )

GV chốt:

 

doc22 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2175 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
chữ số.
Biết phép tính 
Biết trong phép trừ 46 - 12 ; 68 - 15 là phép trừ các số có hai chữ số.
Phép trừ 635 – 214 là phép trừ các số có ba chữ số.
 635 - 5 trừ 4 bằng 1, viết 1.
- - 3 trừ 1 bằng 2, viết 2
 214 - 6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
 421
Hs yếu có thể làm chậm hơn HS giỏi.
Bảng con – Bảng lớp . CN – TT
( HS yếu làm 5 cột )
 - Thực hiện phép tính trừ từ trái sang phải
(Bảng phụ - Vở trắng)
Vở trắng – Bảng nhựa 
5 trăm - 2 trăm = 3 trăm
Vở trắng – Bảng nhựa 
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
 I.MỤC TIÊU
 	Giúp HS : 
1. Mở rộng vốn từ : từ ngữ về Bác Hồ.
2. Củng cố kĩ năng dùng dấu phẩy, dấu chấm .
II.CHUẨN BỊ 
 	 Gv : Bảng phụ viết nội dung BT1,2, 3
 	 HS: VBT
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV cho TT: Dãy A: Tìm 4 từ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
- Dãy B:Tìm 4 từ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
 – GV gọi HS đặt câu với từ lo lắng, quan tâm.( bảng lớp)
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Từ ngữ về Bác Hồ.
GV giới thiệu bài.
Bài 1. HS đọc yêu cầu bài.Bài có mấy chỗ trống cần điền.
GV hướng dẫn học sinh làm 1 câu sau đó cho HS làm vào vở GV theo giõi và chấm , 1 HS làm bảng lớp.
Nhận xét từng từ và hỏi những ai làm giống như bạn.
 GV hướng dẫn Hs hiểu nghĩa các từ: nhà sàn, đạm bạc, tinh khiết, tự tay.GV cho 1 HS đọc laị bài hoàn chỉnh.
Bài 2 – HS đọc yêu cầu.
GV chia làm 4 nhóm thời gian thảo luận 6 phút.
Đại diện các nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
Nhận xét -tuyên dương
GV treo bảng một số từ gọi 1-2 HS đọc
Gv nhận xét giáo dục HS
Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu phẩy.
Bài 3 - GV cho HS đọc yêu cầu bàivà hỏi.
Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài có mấy chỗ trống cần điền?
Cho HS chơi trò chơi Nhận biết GV đọc cho HS điền dấu vào bảng con sau đó GV gỡ đáp án nếu đúng thì vỗ tay lần lượt đến hết bài.
GV hỏi khi nào ta dùng dấu phẩy ?
Khi nào ta dùng dấu chấm? 
Nhận xét - bổ sung 
Gv nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Mọi người cùng thắng” .
GV phát cho HS một số thẻ từ ca ngợi về Bác và một số từ khác cho HS chọn và gắn lên.GV nhận xét.
 Giáo dục : Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Chuẩn bị bài : Từ trái nghĩa
 Dấu chấm, dấu phẩy
-TT làm bảng con
-2 học sinh bảng lớp
Từ ngữ về Bác Hồ - Biết một số từ ngữ thuộc chủ đề Bác Hồ.
Điền đúng vào chỗ trống. Thứ tự các từ cần điền. Có 5 chỗ cần điền
1. đạm bạc 2. tinh khiết
3. nhà sàn 4. râm bụt 5. tự tay
Tìm từ ngữ ca ngợi Bác 
HS thảo luận nhóm
VD: thông minh, giản dị, thương dân, tài giỏi, hiền từ, nhân hậu, yêu nước, khiêm tốn ,tài ba,lỗi lạc,phúc hậu, nhân ái, vị tha,giàu nghị lực ..
1 HS đọc TT lắng nghe
Điền dấu chấm hoặc dấu phảy vào chỗ trống
Có 3 chỗ cần điền
 Một hôm (,) Bác Hồ ... Bác không đồng ý (.) Đến thăm chùa (,) Bác ... mới bước vào .
Khi hết 1ý.
Khi hết 1câu trọn vẹn.
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................
CHÍNH TẢ(Nghe viết)
VIỆT NAM CÓ BÁC
I.MỤC TIÊU.
 	1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát Việt nam có Bác. 	 2.Làm đúng các bài tập phân biệt r / d / gi, dấu hỏi / dấu ngã .
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2b, 3b
 	HS:VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Lưu ý HS một số lỗi sai phổ biến ở tiết trước.
Viết bảng con : đoàn kết, chênh lệch .
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết 7-8’
 Gv đọc bài viết
 * GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
 - Bài thơ ca ngợi Bác như thế nào ? .( HS khá, giỏi )
- Tìm tên riêng trong bài thơ ? (HS TB,Y)
* Viết từ khó.Hướng dẫn HS phân tích, so sánh. .(GV theo dõi, giúp đỡ HS TB,Y)
Gọi Hs khá, giỏi tìm thêm một số tiếng để phân biệt.
 Nhận xét
 3.Viết bài vào vở 10-12’
Gv đọc cho HS viết bài vào vở.
 Lưu ý HS tư thế ngồi viết
4.Chấm, chữa bài 5’
 Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với bài sách giáo khoa, gạch lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. 9-10’
 Bài 2 b/ SGK 
Hướng dẫn HS phân biệt phân biệt r / d / gi, dấu hỏi / dấu ngã .
Bài 3 b / SGK
Hướng dẫn HS phân biệt dấu hỏi / dấu ngã 
Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt r / d / gi, dấu hỏi / dấu ngã.
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 2a, 3a vào VBT 
Chép luyện viết bài :Cây và hoa bên lăng Bác. 
Nhận ra lỗi sai- sửa lỗi. 
Phân biệt êt/ êch
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung bài viết: Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho cả dân tộc Việt Nam..
Biết tên riêng: Bác, Việt Nam, Trường Sơn.
Biết so sánh, phân tích viết đúng từ: nghìn năm, lục bát, chung đúc.
Ngồi viết đúng tư thế 
Viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát. 
Biết tự nhận ra lỗi sai 
VBT – Bảng nhựa 
 ...bưởi.....dừa
rào râm bụt... đỏ...
... rau ...
... những ...
Gỗ ...chẳng...
Giường ...
VBT – Bảng nhựa
Con cò bay lả bay la. - Không uống nước lã.
Anh trai em tập võ. – Vỏ cây sung xù xì.
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................
Ngày dạy :Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014
TẬP ĐỌC
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I.MỤC TIÊU 
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng.
Biết đọc bài với giọng trang trọng thể hiện niềm tôn kính của nhân dân đối với Bác.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
	Hiểu các từ ngữ: uy nghi, tụ hội, tam cấp.
 	Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp mọi miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân đối với Bác.
CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc. 
 HS: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài :Chiếc rễ đa tròn –TLCH 1, 2, 3 / SGK 108 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc . 15`
Giới thiệu bài
Luyện đọc 
Gv đọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu 
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc từng đoạn trước lớp
( 4 đoạn )
Gv hướng dẫn đọc, ngắt nghỉ.
Giải nghĩa từ( chú giải)
Gv đặt câu hỏi giải nghĩa từ
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
Gọi HS có cùng trình độ thi đọc )
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 10`
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
Đoạn 1,2 : - Kể tên các loài cây được trồng phía trước lăng Bác ? ( HS Học sinh TB, yếu )
Đoạn 2, 3 : - Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ? ( HS TBình )
Đoạn 4 : - Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác ?( HS Khá, giỏi )
GV chốt: 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 5`
Giáoviên hướng dẫn HS giọng đọc, ngắt nghỉ.
Gọi Hs thi đọc .
 Nhận xét – tuyên dương 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 - Cây và hoa thể hiện tình cảm với Bác như thế nào ? 
Giáo dục : Học tập tốt, vâng lời, chăm học, chăm làm để thể hiện tình cảm kính yêu đối với Bác Hồ. 
Dặn dò :Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi .Đọc trước bài tập đọc Chuyện quả bầu.
 Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết đọc bài với giọng cảm động thiết tha.
 (3 HS )
Nghe theo dõi
 Nối tiếp nhau đọc từng câu . ( HS TB-yếu)
 Đọc trơn, đọc đúng các từ : khỏe khoắn, vạn tuế, non sông gấm vóc. ( CN – ĐT)
 Hs yếu đọc trơn, phát âm đúng.
( HS khá giỏi đọc ngắt nhịp thơ đúng, thể hiện đúng giọng đọc.)
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Biết đọc bài với giọng trang trọng thể hiện niềm tôn kính của nhân dân đối với Bác.
Hướng dẫn ngắt nghỉ. 
Trên bậc tam cấp,/ hoa dạ lan hương chưa đơm bông,/ nhưng hoa nhài trắng mịn,/ hoa mộc, / hoa ngâu kết chùm,/ đang tỏa hương thơm ngào ngạt.//
Cây và hoa của non sông gấm vóc/ đang dâng niềm tôn kình thiêng liêng/ theo đoàn người vào lăng viếng Bác.//
Hiểu nghĩa từ: uy nghi, tụ hội, tam cấp ( chú giải) (HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Luân phiên nhau đọc
 Nối tiếp nhau đọc
Hiểu nội dung bài : Cây và hoa đẹp nhất từ khắp mọi miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân đối với Bác.
Biết đọc với giọng trang trọng, nhân giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm: trắng mịn, kết chùm, dâng niềm tôn kính thiêng liêng.
Ngắt nghỉ đúng.
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH
( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS hiểu : 
	1. Ích lợi của một số loài vật có ích với cuộc sống con người.
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
2. HS có kĩ năng: 
- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích.
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
3. HS có thái độ: 
- Yêu quý các loài vật.
- Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích.
- Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.
- GDKNS+ BVMT: GD kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng ra quyết định, giao tiếp, hợp tác.
II.CHUẨN BỊ
 Gv : Tranh ảnh các loài vật
 HS : Tranh ảnh các loài vật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Tiết 2 
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 10` 
-MT: HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật .
Chia lớp thành 4 nhóm- Yêu cầu Hs thảo luận bài tập 3/ VBTĐĐ
Chọn cách ứng xử phù hợp – Giải thích. 
Gọi Hs trình bày.
Nhận xét – bổ sung
Kết luận : Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật.
Hoạt động 2 : Đóng vai 10` 
- MT: Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
Gv chia 4 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách ứng xử phù hợp – Phân công đóng vai.
Yêu cầu trình bày – Gọi Hs nhận xét – bổ sung .
Gv nhận xét 
Kết luận : Biết ngăn chặn khuyên mọi người cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. 
Hoạt động 3 : Tự liên hệ 15` 
- MT: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích :
Yêu cầu Hs kể việc làm cụ thể để bảo vệ loài vật có ích.
Gọi Hs nhận xét 
Gv nhận xét – tuyên dương
Yêu cầu Hs giới thiệu các tư liệu: câu chuyện, tấm gương về bảo vệ loài vật có ích .
Yêu cầu Hs nhận xét các hành vi đạo đức.
Gv liên hệ thực tế có một số người săn bắt bừa bãi nên một số loài vật quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Kết luận : Đa số các loài vật đều có ích cho con người . Vì thế cần phải bào vệ loài vật có ích để con người được sống trong môi trường trong lành .
Nhận xét – dặn dò:Tìm hiểu vể Tượng đài chiến thắng.
Biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật .
Biết chọn câu c là đúng.
Đưa ra cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
VD: An khuyên các bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì dễ bị ngã, nguy hiểm – bắt chim, chim nhỏ dễ bị chết.
Biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích :
VD: chăm sóc loài vật cho chúng ăn, không chơi ác với chúng, không bắt bừa bãi,...
Học tập theo hành vi đúng.
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................
THỦ CÔNG
LÀM CON BƯỚM
I.MỤC TIÊU 
 	Giúp HS biết cách làm con bướm bằng giấy. 
HS làm được con bướm.
 	Thích làm đồ chôi, yêu thích sản phẩm lao động của mình, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Mẫu con bướm bằng giấy- quy trình
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Gv giới thiệu con bướm mẫu gấp bằng giấy.
Yêu cầu Hs quan sát và nhận xét vật liệu, các bộ phận.
Yêu cầu Hs mở hai cánh bướm về tờ giấy ban đầu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 
GV hướng dẫn HS làm con bướm.
Lần 1: Gv làm mẫu vừa làm vừa nêu các bước, hướng dẫn trên quy trình.
Lần 2 : Gv làm mẫu yêu cầu Hs đối chứng với quy trình.
Lần 3: Yêu cầu HS làm mẫu.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Nêu lại quy trình làm con bướm.
 Dặn dò: Về nhà tập làm nhiều lần.Chuẩn bị giấy tiết sau thực hành làm con bướm.
HS quan sát và nhận biết con bướm làm bằng giấy .
 Có các bộ phận : thân bướm, râu bướm. 
Biết cánh bướm được làm từ tờ giấy hình vuông.
Biết cách làm con bướm
Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2: Gấp cánh bướm.
Bước 3: Buộc thân bướm. 
Bước 4: Làm râu bướm.
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TÊU
 Giúp HS:
1. Rèn luyện kĩ năng tính trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ), trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2. Ôn luyện về giải bài toán về ít hơn.
II.CHUẨN BỊ
GV: 
 HS: VBT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS làm bài tập 2( 2 cột ), 4 VBT / 72
Bảng con : 675 - 235
 ( 2HS )
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Luyện tập 25`
Hoạt động 1: Làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. Trừ có nhớ trong phạm vi 100.
* Bài 1/SGK/ 159 
-Yêu cầu Hs nêu cách thực hiện phép tính. (HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
* Bài 2 / SGK / 159
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính .
* Bài 3 / VBT / 73
- Yêu cầu Hs quan sát bài tập ở bảng phụ.
Hoạt động 2: Giải bài toán về ít hơn.
* Bài 4 / SGK / 159
YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết trường TH Thành Công có bao nhiêu HS ta làm ntn?
* Bài 5 / SGK / 159
- MT: Củng cố biểu tượng, kĩ năng nhận dạng hình tứ giác.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính ?
Dặn dò : BTVN / VBT/ 73
 Chuẩn bị bài Luyện tập chung. 
Đặt tính viết các số thẳng cột.
Thực hiện từ phải qua trái. 
Giải bài toán.
CN –TT (Bảng con - Bảng lớp )
Thực hiện phép tính trừ từ phải qua trái.
Vở trắng – Bảng nhựa 
SGK – Bảng phụ
- HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
Vở trắng – Bảng nhựa
Bảng con 
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................
Ngày dạy :Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014
CHÍNH TẢ (nghe viết)
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
 I.MỤC TIÊU.
 Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Cây và hoa bên lăng Bác.”
 Làm đúng bài tập phân biệt dấu hỏi / dấu ngã, d /r / gi .
 II.CHUẨN BỊ
 	 Gv: Bảng phụ viết BT 2b.
 	 HS: VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.
Viết từ : tập võ, vỏ cây .
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn nghe viết.
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết.7-8’
 Gv đọc bài viết
-Kể tên các loài hoa ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ? 
- Từ nào trong bài viết hoa ? 
Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh. .(GV theo dõi, giúp đỡ HS TB,Y)
HS khá giỏi yêu cầu tìm thêm một số tiếng để phân biệt.
3.Viết bài vào vở 10-12’
 GV đọc HS viết
4.Chấm, chữa bài 5’
 GV đọc lại một lần đánh vần các chữ khó - HS dò bài soát lỗi. 
Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. 9-10’
Bài 2b SGK.
Hướng dẫn HS phân biệt dấu hỏi / dấu ngã
Yêu cầu HS khá, giỏi có thể làm thêm bài 2a.
GV chấm 5, 6 vở - nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến. Lưu ý phân biệt dấu hỏi / dấu ngã , viết đúng chính tả . 
 Dặn dò :Về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 2a vào vở bài tập 
 Chép luyện viết bài Chuyện quả bầu.
Phân biệt dấu hỏi / dấu ngã. Viết đúng từ
 (bảng con)
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung bài: Hoa trên khắp mọi miền đất nước được tụ hội bên lăng Bác.
Trong bài các chữ đầu câu, tên riêng viết hoa 
Viết đúng từ : Sơn La, Nam Bộ, khỏe khoắn, ngào ngạt.
Ngồi viết đúng tư thế, viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng .
Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai .
Làm miệng – Viết từ tìm được vào bảng con 
- cỏ
- gõ
- chổi
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................
TẬP VIẾT
CHỮ HOA : N ( Kiểu 2 )
 I.MỤC TIÊU 
 Rèn kĩ năng viết chữ .
 	Viết chữ hoa N ( kiểu 2 ) theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu.
Viết câu ứng dụng: “Người ta là hoa đất ”, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Chữ mẫu N ( kiểu 2 ) –Bảng phụ viết câu ứng dụng 
 	 HS: vở tập viết
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Yêu cầu HS viết M (hoa) kiểu 2
 Nhắc lại câu ứng dụng :viết Mắt
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa 5-7’
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
 GV gt chữ N ( kiểu 2 ) Yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao và cấu tạo của con chữ. GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết.
- Yêu cầu Hs so sánh chữ N ( kiểu 2 ) với chữ M ( kiểu 2 ) ?
GV viết mẫu N ( kiểu 2 ) - vừa viết vừa nêu cách viết. 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét-sửa sai
Hoạt động 2:Viết câu ứng dụng 5-7’
1.Giới thiệu câu ứng dụng
Người ta là hoa đất
 Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ .
GV viết mẫu : Người
 Lưu ý hs điểm nối nét 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét- sửa sai
Hoạt động 3:Viết vào vở 15’
 Nêu yêu cầu viết
 Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở
 GV chấm 5-6 vở 
 Lưu ý hs nét sai 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2 hs thi viết :N (hoa ) 
Nhận xét – tuyên dương
Luyện viết thêm chữ N (hoa).Tập viết chữ Q(hoa) kiểu 2.Viết bài ở nhà
Viết bảng con –bảng lớp
 Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét.
Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học
 Quan sát và nhận biết chữ N( kiểu 2 ) cỡ vừa cao 5 ô li, gồm có 2 nét .
Nắm rõ cấu tạo chữ N ( kiểu 2 ) 
 Biết chữ N ( kiểu 2 ) và chữ M ( kiểu 2)
 giống nhau :
Nét 1 của chữ N ( kiểu 2 ) giống nét 1 chữ M ( kiểu 2 ). Nét 2 giống nét 3 của chữ M
( kiểu 2 )
Nắm quy trình viết chữ
Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ N ( kiểu 2 )
 Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Ca ngợi con người – con người là đáng quý nhất là tinh hoa của trái đất.
 Quan sát và nhận biết độ cao các con
chữ 2,5 ôli: N, g, h 
 2 ô li : đ
 1, 5 ô li : t
 1 ô li: ư, ơ, i, a, o
 Khoảng cách các chữ một con chữ o. 
 Biết cách nối nét : Nét cuối của con chữ N chạm vào nét cong của con chữ g.
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Người
Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định .
HS yếu viết 1 dòng chữ N cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng : Người ta là hoa đất .
 Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................

File đính kèm:

  • docTuần 31.doc