Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 33

1. Ổn định :(2’)

2. Bài cũ: (5')

 GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.

Viết từ : cô tiên, tin yêu.

- GV nhận xét chung và ghi điểm.

3. Bài mới:

Hoạt động 2:Giới thiêu bài –Hướng dẫn nghe viết.

1.Giới thiệu bài

 2.Hướng dẫn nghe viết.7-8’

 Gv đọc bài viết

-Tìm những nét đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu ? (HS G,K)

- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? ( HS yếu )

- Nên viết bài từ ô nào trong vở ? (HS G,K)

 

Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh.

 

doc21 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Đào Thị Tâm - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ị và ngược lại.
* Bài 2 / SGK / 169
Hoạt động 3: So sánh và xếp theo thứ tự.
* Bài 3 /SGK / 169
- Nêu cách so sánh và xếp theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại?
Hoạt động 1 : 
* Bài 4 / SGK/ 169
- Nhận xét đặc điểm các dãy số ? (HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Dặn dò : BTVN / VBT/ 79
Chuẩn bị bài Ôn tập phép cộng và phép trừ
HS yếu làm chậm hơn HS giỏi.
SGK – Bảng phụ
- HS nêu kết quả nối tiếp.
Vở trắng - Bảng nhựa
HS yếu làm một nửa.
Vở trắng - Bảng phụ
(HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Vở trắng – Bảng nhựa 
Dãy a,b – Mỗi số đều bằng số đứng liến trước nó cộng với 2 ( Đếm thêm 2 )
Dãy c. Mỗi số đều bằng số đứng liến trước nó cộng với 10 ( Đếm thêm 10 )
 	 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................……………………………………..................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
 I.MỤC TIÊU
 	Giúp HS : 
1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
2. Rèn kĩ năng đặt câu: biết đặt câu với những từ tìm được.
II.CHUẨN BỊ 
 	 Gv : 
 	HS: VBT
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS tìm cặp từ trái nghĩa bài tập 1. ( 3 HS )
Gọi HS tìm các từ trái nghĩa : cần cù, ngoan, dũng cảm.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Từ trái nghĩa.15-16’
GV giới thiệu bài.
Bài 1. 
- MT: Nói về nghề ngiệp của những người trong tranh.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 
Gọi HS chỉ trên tranh. 
Nhận xét – bổ sung
Bài 2. 
- MT: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp
Chia thành 4 nhóm ( theo đối tượng)
Nhóm HS khá, giỏi tìm nhiều từ hơn .
Bài 3. 
- MT: Biết các từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. – Tìm từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. ( 3 nhóm ghi vào bảng nhựa )
Gọi HS trình bày – nhận xét
Hướng dẫn HS hiểu nghĩa của các từ .
 HS giỏi có thể tìm thêm các từ phẩm chất của nhân dân Việt Nam .
GV chốt : Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất.
Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu phẩy.5-7’
Bài 4 
-MT: Biết đặt câu với những từ tìm được.
 - Yêu cầu HS chọn từ vừa tìm bài tập 3- Đặt câu.
Gọi Hs trình bày – HS khác đọc câu.
Nhận xét 
Gv nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Dặn dò : Về nhà tập đặt câu với các từ khác ở bài tập3
Chuẩn bị bài ôn tập.
Tìm cặp từ trái nghĩa .
Hiểu từ trái nghĩa là cặp từ có trái ngược nhau.
- HS nói về nghề nghiệp của những người trong tranh.
 1. công nhân 2. công an 3. nông dân
4. bác sĩ 5. lái xe 
6. người bán hàng ( buôn bán )
- HS tìm các từ chỉ nghề nghiệp : bô đội, giáo viên, ca sĩ, thợ xây, thợ may, diễn viên, người mẫu, y tá, kĩ sư, nhạc sĩ, ...
- HS biết các từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam : anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
Hiểu nghĩa các từ.
VD: dũng cảm, yêu nước, thật thà, chịu khó, khiêm tốn, ...
VBT – Bảng nhựa
 Biết đặt câu với những từ tìm được.
 VD: Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng.
Chị Võ Thị Sáu rất gan dạ.
Anh Kim Đồng rất dũng cảm.
Nhân dân Việt nam rất đoàn kết.
Bạn Lan rất thông minh.
 	 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................……………………………………..................................................................
CHÍNH TẢ ( Nghe viết)
BÓP NÁT QUẢ CAM
I.MỤC TIÊU.
 	1. Nghe viết đúng đoạn tóm tắt trong bài Bóp nát quả cam.
 	 2.Làm đúng các bài tập phân biệt s / x, i / iê .
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Viết sẵn bài chép ,bài 2b
 	HS:VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Lưu ý HS một số lỗi sai phổ biến ở tiết trước.
Viết bảng con : con dấu, giấu giếm. .
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết 20’
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết 7-8’
 Gv đọc bài viết
 * GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
 - Vì sao Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? ( HS khá, giỏi )
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? ( HS TB, yếu )
*.Hướng dẫn HS viết bảng con.
Gọi Hs khá, giỏi tìm thêm một số tiếng để phân biệt.
 Nhận xét
 3.Viết bài vào vở 10-12’
Gv đọc cho HS viết bài vào vở.
 Lưu ý HS tư thế ngồi viết
4.Chấm, chữa bài 5’
 Yêu cầu HS đổi vở dò bài viết với bài sách giáo khoa, gạch lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
Hoạt động 3:Làm bài tập chính tả. 9-10’ 
Bài 2 b/ SGK 
Hướng dẫn HS phân biệt phân biệt i / iê .
Thu 5-6 vở chấm
 Lưu ý HS lỗi sai
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến, phân biệt i / iê .
 Dặn dò :về nhà viết lỗi sai .Làm bài tập 2a vào VBT 
Chép luyện viết bài :Lượm . 
Nhận ra lỗi sai- sửa lỗi. 
Phân biệt d/ gi.
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung bài viết: Vì bị Vua xem như trẻ con không cho dự bàn việc nước, vì lòng căm thù giặc Trần Quốc Toản nghiến răng, bóp chặt tay và vô tình làm nát quả cam. .
Biết tên riêng, chữ đầu câu phải viết hoa .
Viết đúng các từ : Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt.
Ngồi viết đúng tư thế 
Viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng. 
Biết tự nhận ra lỗi sai 
HS yếu có thể làm thêm bài 2a tại lớp 
 VBT – Bảng nhựa 
Hướng dẫn HS phân biệt i / iê
 chúm chím, tiếng nói, dịu dàng, cô tiên, Thủy Tiên, khiến. 
 	 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................……………………………………..................................................................
Ngày dạy :Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2014
TẬP ĐỌC
LƯỢM
I.MỤC TIÊU 
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Đọc đúng các từ ngữ khó. Biết nghắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ 4 chữ.
Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên. 
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ: loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng.
 - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu và dũng cảm.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc. 
 HS: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài :Bóp nát quả cam –TLCH 3, 4, 5 / SGK 125 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài-Luyện đọc . 15`
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc 
Gv đọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu 
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc từng đoạn trước lớp
Gv hướng dẫn đọc, ngắt nghỉ.
* Giải nghĩa từ ( chú giải)
Gv đặt câu hỏi giải nghĩa từ
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
(Gọi HS có cùng trình độ thi đọc )
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 10`
Yêu cầu HS đọc - đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
Khổ 1, 2: - Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu ? ( HS Học sinh TB, yếu )
Khổ 3 : - Lượm làm nhiệm vụ gì ? ( HS Khá)
Khổ 4 : - Lượm dũng cảm như thế nào ?( HS Khá )
Khổ 5 : - Em hãy tả lại hình ảnh Lượm trong khổ 5 ? ( HS giỏi )
- Em thích câu thơ nào ? Vì sao ? 
- Bài thơ ca ngợi Lượm như thế nào ? ( HS giỏi)
GV chốt: 
Hoạt động 4: Học thuộc lòng 5`
Giáo viên hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ ( nhóm đôi )
Gọi Hs đọc .
Thi đua đọc thuộc lòng .
 Nhận xét – tuyên dương 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc như thế nào ? 
Giáo dục : 
Dặn dò :Về nhà đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi .Đọc trước bài tập đọc Người làm đồ chơi.
 Đọc trơn, ngắt nghỉ đúng. Biết phân buiệt giọng kể với giọng nhân vật.
 (3 HS )
Nghe theo dõi
 Nối tiếp nhau đọc từng dòng . ( HS TB-yếu)
 Đọc trơn, đọc đúng các từ : loắt choắt, nghênh nghênh, huýt sáo. ( CN – ĐT)
 Hs yếu đọc trơn, phát âm đúng.
( HS khá giỏi ngắt nhíp thơ đúng, thể hiện đúng giọng đọc) 
Nối tiếp nhau đọc từng khổ. Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên .
Hướng dẫn ngắt nhịp. 
Chú bé loắt choắt /
Cái xắc xinh xinh /
Cái chân thoăn thoắt /
Cái đầu nghênh nghênh .//
Hiểu nghĩa từ: loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng ( chú giải) (HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Luân phiên nhau đọc
 Nối tiếp nhau đọc
Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu và dũng cảm.
VD: Em thích khổ 4 Vì khổ 4 miêu tả Lượm rất dũng cảm.
Đọc thuộc bài thơ . Đọc trơn toàn bài toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng.
Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên .
 	 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................……………………………………..................................................................
THỦ CÔNG
ÔN TẬP :THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM 
ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU 
 	Ôn tập, củng cố lại quy trình làm một số đồ chơi .
	Rèn luyện đôi tay khéo léo.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV: Mẫu đồ chơi đã học. 
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 9-10’
GV Giới thiệu các mẫu đồ chơi đã học: dây xúc xích trang trí, đồng hồ đeo tay, vòng đeo tay, com bướm.
Yêu cầu Hs nêu lại các bộ phận .
Hoạt động 2: Ôn lại các quy trình 15-18’
Yêu cầu Hs nêu lại các quy trình làm đồ chơi ( 4 mẫu đồ chơi đã học )
 Yêu cầu HS thực hành lại bước khó của mỗi đồ chơi 
Gv nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Dặn dò: Về nhà thực hành lại các mậu đồ chơi – Chuẩn bị giấy tiết sau thi khéo tay. 
Nhớ lại đặc điểm của các mẫu đồ chơi.
Nhớ lại các quy trình làm đồ chơi.
 	 	 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................……………………………………..................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
 I.MỤC TÊU
 Giúp HS củng cố về :
1. Củng cố cách tính nhẩm.
2. Cộng trừ các số có hai, ba chữ số.
3. Bài toán có lời văn. 
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Ôn tập 30’
Hoạt động 1: Củng cố cách tính nhẩm.
* Bài 1/SGK/ 170
Yêu cầu Hs nhẩm, nêu kết quả nối tiếp.
Gv ghi.
- YC HS nêu cách nhẩm.
Hoạt động 2: Củng cố cộng, trừ các số có hai, ba chữ số
* Bài 2 / SGK / 170
- Nêu cách thực hiện phép tính ?
Hoạt động 3: Củng cố giải bài toán có lời văn.( Giải bằng một phép tính cộng ,trừ )
* Bài 3, 4 / SGK / 170
YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết Trường đó có bao nhiêu HS ta làm ntn?
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Chọn đáp phép tính :
 253 253 253 253
 + + + +
 23 23 23 23
 A. 483 B. 286 C. 276 D. 230
Dặn dò : BTVN / VBT/ 83
 Chuẩn bị bài Ôn tập về phép cộng và phép trừ. 
HS yếu có thể làm chậm hơn HS giỏi .
Nhẩm và nêu kết quả nối tiếp.
(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
Vở trắng – Bảng phụ 
(HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Vở trắng – Bảng nhựa
 	 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................……………………………………..................................................................
Ngày dạy :Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2014
CHÍNH TẢ (nghe viết)
LƯỢM
 I.MỤC TIÊU.
 	 Nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ “ Lượm ”.
	Biết cách trình bày bài thơ 4 chữ.
 Làm đúng bài tập phân biệt s /x, i / iê.
 II.CHUẨN BỊ
 	 Gv: Bảng phụ viết BT 2b.
 	 HS: VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
 GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.
Viết từ : cô tiên, tin yêu.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2:Giới thiêu bài –Hướng dẫn nghe viết.
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết.7-8’
 Gv đọc bài viết
-Tìm những nét đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu ? (HS G,K) 
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? ( HS yếu )
- Nên viết bài từ ô nào trong vở ? (HS G,K)
Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh.
HS khá giỏi yêu cầu tìm thêm một số tiếng để phân biệt.
3.Viết bài vào vở 10-12’
 GV đọc HS viết
4.Chấm, chữa bàim 5’
 GV đọc lại một lần đánh vần các chữ khó - HS dò bài soát lỗi. 
Yêu cầu HS đổi vở dò lỗi. 
 Chấm 5- 6 vở
 Lưu ý HS lỗi sai phổ biến
Hoạt động 3:Làm bài tập chính tả.9-10’
Bài 2b SGK.
Hướng dẫn HS phân biệt it / ich .
Yêu cầu HS khá, giỏi có thể làm thêm bài 2a.
Bài 3 b 
Chia nhóm theo đối tượng ( 4 nhóm) Tìm từ và ghi vào bảng nhựa.
Nhóm HS yếu, HS Tbình tìm từ ít hơn hơn nhóm HS khá, giỏi.
GV chấm 5, 6 vở - nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Lưu ý HS lỗi sai phổ biến. Lưu ý phân biệt i / iê , viết đúng chính tả . 
 Dặn dò :Về nhà viết lỗi sai – làm thêm bài tập 2a, 3a vào vở bài tập 
 Chép luyện viết bài Người làm đồ chơi.
Phân biệt i / iê. Viết đúng từ
 (bảng con)
Nắm được MĐ-YC của tiết học
 Nghe –theo dõi- 2HS đọc bài
 Nắm nội dung bài: Lượm là chú bé rất ngộ nghĩnh đáng yêu : Là chú bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi nhanh thoăn thoắt, vừa đi vừa nhảy, miệng huýt sao vang.
Biết mỗi dòng thơ có bốn chữ nên viết lùi vào 4 ô tập.
Viết đúng từ : loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt sáo.
Ngồi viết đúng tư thế, viết chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng .
Học sinh dò bài viết với SGK soát lỗi, tự nhận ra lỗi sai .
VBT – Bảng phụ .
Phân biệt viết đúng các từ có i / iê.
 ( kín, kiến ) : con kiến, kín mít
( chín, chiến ) : cơm chín, chiến đấu
( tim, tiêm ) : kim tiêm, trái tim.
Tìm tứ có chứa i / iê để phân biệt.
 VD: tín nhiệm - tiến bộ
 nhịn ăn - tín nhiệm
 quả mít – mải miết
 khóc thút thít – thiết tha
 	 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................……………………………………..................................................................
TẬP VIẾT
CHỮ HOA :V ( Kiểu 2 )
 I.MỤC TIÊU 
 Rèn kĩ năng viết chữ .
 	Viết chữ hoa V ( kiểu 2 ) theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu.
Viết câu ứng dụng: “Việt Nam thân yêu”, đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Chữ mẫu V ( kiểu 2 ) –Bảng phụ viết câu ứng dụng 
 	 HS: vở tập viết
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Yêu cầu HS viết Q (hoa) kiểu 2
 Nhắc lại câu ứng dụng :viết Quân
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Giới thiệu bài –Hướng dẫn viết chữ hoa
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
 GV gt chữ V ( kiểu 2 ) Yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao và cấu tạo của con chữ. GV đồ trên chữ mẫu miêu tả cấu tạo, cách viết.
GV viết mẫu V ( kiểu 2 ) - vừa viết vừa nêu cách viết. 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét-sửa sai
Hoạt động 3:Viết câu ứng dụng
1.Giới thiệu câu ứng dụng
Việt Nam thân yêu
 Yêu cầu hs quan sát và nhận xét, độ cao khoảng cách các con chữ .
GV viết mẫu : Việt
 Lưu ý hs điểm nối nét 
 H/D viết bảng con 
 Nhận xét- sửa sai
Hoạt động 4:Viết vào vở 
Nêu yêu cầu viết
 Hướng dẫn hs viết từng dòng vào vở
 GV chấm 5-6 vở 
 Lưu ý hs nét sai 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi 2 hs thi viết :V (hoa ) 
Nhận xét – tuyên dương
Luyện viết thêm chữ V (hoa). Viết bài ở nhà. .Tập viết lại cácchữ hoa ( kiểu 2) đã học .
Viết bảng con –bảng lớp
 Viết đúng mẫu , đúng quy định, đều nét.
Nắm mục đích –yêu cầu của tiết học
 Quan sát và nhận biết chữ V ( kiểu 2 ) cỡ vừa cao 5 ô li, gồm có 1 nét viết liền .
Nắm rõ cấu tạo chữ V ( kiểu 2 ) 
Nắm quy trình viết chữ
Viết đúng mẫu, đúng quy trình chữ V ( kiểu 2 )
Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta.
 Quan sát và nhận biết độ cao các con
chữ 2,5 ôli: V, N, h, y
 1, 5 ô li : t
 1 ô li: ô,i, ê, m, â, u
 Khoảng cách các chữ một con chữ o. 
 Biết cách nối nét : Nét một của chữ Vi nối vào sườn của chữ V.
 Viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối nét đúng quy định .Việt
Ngồi viết ngay ngắn, viết đúng mẫu, đúng quy trình, nối chữ đúng quy định .
HS yếu viết 1 dòng chữ V cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng : Việt Nam thân yêu .
 	 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................……………………………………..................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
( Tiếp theo )
 I.MỤC TÊU
 Giúp HS củng cố về :
1. Củng cố cách tính nhẩm.
2. Cộng trừ các số có hai, ba chữ số.
3. Giải toán về cộng, trừ và tìm thành phần chưa biết của phép trừ và phép cộng.
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Ôn tập 30’
Hoạt động1 : Củng cố cách tính nhẩm.
* Bài 1/SGK/ 171
Yêu cầu Hs nhẩm, nêu kết quả, Gv ghi.
- YC HS nêu cách nhẩm.
Hoạt động 2: Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ các số có hai, ba chữ số
* Bài 2 / SGK / 171
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính ?
Hoạt động 3 : Củng cố giải bài toán nhiều hơn, ít hơn.
* Bài 3, 4 / SGK / 171
YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết em cao bao nhiê cm ta làm ntn?
Hoạt động 4: Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép trừ, cộng.
* Bài 5 / SGK/ 171
- Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng ?
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi lập tháp số ( Bài 5 / VBT / 84 )
Dặn dò : BTVN / VBT/ 84
 Chuẩn bị bài Ôn tập về phép nhân và phép chia . 
HS yếu có thể làm chậm hơn HS giỏi .
- HS nhẩm và nêu kết quả nối tiếp.
(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
Vở trắng – Bảng nhựa
(HS G,K nêu HS TB, Y nhắc lại)
Vở trắng – Bảng nhựa
Vở trắng – bảng nhựa 
(HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I.MỤC TIÊU 
Sau bài học giúp hs biết : 
Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao.
II.CHUẨN BỊ 	
 	 GV : Hình vẽ SGK 
 HS: giấy vẽ, màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt Trăng . (15 `)
1. Yêu cầu Hs vẽ - tô màu Mặt Trăng vào giấy 
Yêu cầu 3, 4 HS giới thiệu tranh của mình trước lớp .
Gv hỏi :
- Vì sao em vẽ Mặt Trăng có hình dạng như vậy ? ( HS giỏi )
- Theo em Mặt Trăng có hình gì ? ( HS Học sinh TB, yếu )
- Tại sao em dùng màu đó để tô màu ? ( HS Khá) 
2. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
 Yêu cầu HS quan sát tranh SGK – nói về Mặt Trăng .
Gọi hS trình bày
Nhận xét
- Ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so với ánh sáng Mặt Trời ? ( HS khá giỏi )
Gv dùng gương chiếu để giúp HS hiểu ánh sáng Mặt Trăng tại sao lại mát dịu không chói chang, nóng như ánh sáng Mặt Trời.
Kết luận : Mặt Trăng tròn giống như một “quả bóng lớn” ở rất xa Trái Đất. Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng Mặt Trời vì Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng. (10`)
Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau:
- Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có những hình dạng gì? 
- Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? ( HS giỏi )
- Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? ( HS Học sinh TB, 

File đính kèm:

  • docTuần 33.doc